Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 48 tia ronghen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.25 KB, 31 trang )

Trường THPT VÕ THỊ SÁU
Bài giảng:

GV: Huỳnh Ngọc Lợi


KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1 : Một tia hồng ngoại có :
A. Bước sóng lớn hơn so với ánh sáng
trắng
B. Bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng
trắng
C. Bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại
D. Tần số lớn hơn so với tia tử ngoại


Câu 2: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng
ngoại là :
A. Làm phát quang một số chất
B. Làm ion hóa khơng khí
C. Tác dụng sinh học
D. Tác dụng nhiệt


Câu 3 : Tia tử ngoại là bức xạ
A. Đơn sắc , có màu tím sẫm
B. Có tần số nhỏ hơn so với ánh sáng trắng
C. Có bước sóng nhỏ hơn 400nm
D. Có bước sóng lớn hơn 750nm



Câu 4 : Chọn câu sai : Các nguồn phát ra tia
tử ngoại
A. Mặt trời
B. Hồ quang điện
C. Dây tóc bóng đèn cháy sáng
D. Đèn thủy ngân


Câu 5 : Chọn câu đúng : Tia tử ngoại
A. Khơng có tác dụng nhiệt
B. Có tác dụng nhiệt
C. Khơng làm đen phim ảnh
D. Bị lệch trong điện trường và từ trường


Tia Ronghen
(Tia X)


NỘI DUNG BÀI MỚI
1) ỐNG RƠNGHEN
2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
3) TÍNH CHẤT VÀ CƠNG DỤNG
4) THANG SĨNG ĐIỆN TỪ


W.C. ROENTGEN
(1845- 1923)
Giải thưởng
Noben 1901

Năm 1985, nhà
bác học người
Đức Rơnghen đã
phát minh ra tia
Rơnghen(tia x)với
dụng cụ có tên gọi
là ống Rơnghen.


1)ỐNG RƠNGHEN
Cấu tạo ống Ronghen :
- Là những ống tia Katốt có lắp thêm 1 điện
cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn
và khó nóng chảy: Platin, Von-fram…
Điện cực này gọi là đối âm cực , thường
được nối với Anốt.
- Áp suất trong ống chừng 0.001mmHg và
hiệu điện thế khoảng vài vạn Vôn.



Kết quả:
- Khi dòng tia Katot đập vào đối âm cực
từ đó sẽ phát ra một bức xạ khơng nhìn
thấy được . Bức xạ này đi xuyên qua
thành thủy tinh ra ngồi và có thể làm
phát quang 1 số chất hoặc làm đen
kính ảnh.
- Bức xạ này gọi là tia Rơnghen hay tia X.





2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN
Có bản chất là sóng điện từ có
bước sóng ngắn hơn cả bước
sóng tia tử ngoại, nó nằm trong
khoảng:

10

 12

8

 10 m


Giải thích cơ chế:
- Các electron trong Katốt được tăng tốc
trong Điện trường mạnh, nên thu được
động năng lớn. Khi đến đối âm cực chúng
xuyên sâu vào lớp bên trong vỏ nguyên tử
và tương tác với hạt nhân nguyên tử và
các electron ở lớp này .
- Kết qủa của sự tương tác này là phát ra
sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta
gọi là bức xạ hãm, hay tia X.



Hình ảnh minh họa:Kết qủa của sự va chạm
là phát ra các bức xạ có bước sóng ngắn


3)TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
-Tính chất nổi bật của tia
Rơnghen là Khả năng đâm
xun
- Có tác dụng mạnh lên kính
ảnh
- Làm phát quang một số chất


* Trong y học dùng để chụp
điện ,chiếu điện . Trong
cơng nghiệp để dị các lỗ
hổng , các khuyết tật nằm
bên trong sản phẩm đúc


Chụp điện trong công nghiệp:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×