Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

C0 mo dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 13 trang )

BÀI GIẢNG
THIẾT KẾ Ô TÔ
TS. Nguyễn Lê Duy Khải

Tel.: 0168.960.8039

ĐHBK – 2017

1


Thơng tin chung
Tên mơn học:

THIẾT KẾ Ơ TƠ

Mã số mơn học:

TR3049

Phân phối tiết học:

Lý thuyết 30 + Tiểu luận 30

Số tín chỉ:

3

Thời gian:

Hai, 4 tiết x 15 tuần, P602C6



Hình thức đánh giá:

Bài tập

10%

Tiểu luận

20%

Giữa kỳ

30%

Cuối kỳ

40%

2


Vị trí mơn học
HK3: Kết cấu Động cơ đốt trong

HK4: Động cơ đốt trong

HK8:

Kết cấu ô tô


LUẬN
HK5: Thiết kế ĐCĐT

VĂN

Lý thuyết Ơ tơ

HK6: Cơng nghệ ơ tơ
Điện – Điện tử ô tô

TỐT
NGHIỆP

ĐAMH1: TK Động cơ đốt trong

Thiết kế ô tô
HK7:

ĐAMH2: Thiết kế ơ tơ
TN Ơ tơ & Động cơ
……

3


Thông tin chung
Mục tiêu:
Nắm vững những nội dung cơ bản về phương pháp thiết kế ô tô – đặc biệt là
trình tự (logic) thiết kế và vận dụng trong thiết kế bố trí chung tổng thể ơ tơ,

thiết kế các hệ thống, các cụm hoặc chi tiết trên ô tô.

Nội dung tóm tắt:
Phương pháp luận về thiết kế ơ tơ.
Thiết kế bố trí chung tổng thể ơ tơ.
Thiết kế các hệ thống, các cụm trên ô tô.

4


Thông tin chung
Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được: Sau khi học sinh viên biết được:
+ Điều kiện chịu tải của các cụm, hệ thống cũng như chi tiết ô tô trong các chế độ
làm việc khác nhau;
+ Biết cách chọn phương án kết cấu, cách bố trí hệ thống;
+ Phương pháp thiết kế tính tốn tổng thể, cụm hay chi tiết ô tô, chọn vật liệu
chế tạo và biết cách vận dụng các kiến thức thiết kế ô tô vào thực tế sản xuất.

5


Nội dung chương trình


Chương 1 – Phương pháp luận về thiết kế ơ tơ



Chương 2 – Thiết kế bố trí chung ô tô




Chương 3 – Thiết kế hệ thống truyền lực ô tô
3.1 Thiết kế ly hợp
---------------------------- (Kiểm tra giữa kỳ) -------------------------------------3.2 Thiết kế hộp số
3.3 Thiết kế cầu chủ động



Chương 4 – Thiết kế hệ thống phanh ô tô



Chương 5 – Thiết kế hệ thống lái ô tô



Chương 6 – Thiết kế hệ thống treo ô tô



Chương 7 – Thiết kế khung vỏ ô tô

6


Phương pháp làm việc


Giai đoạn 1: Chương 1 ~ Chương 3.1

Giảng viên trình bày.



Giai đoạn 2: Chương 3.2 ~ Chương 7
Làm việc theo nhóm (2x6 nhóm).
Mỗi nhóm trình bày một chuyên đề.
Giảng viên: Điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện.

7


Phương pháp làm việc

8


Phương pháp làm việc


Tài liệu được đưa lên BKEL hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và
mang theo khi lên lớp học. Điểm tổng kết môn học được đánh
giá xuyên suốt quá trình học.




Bài tập:
Tiểu luận:
Kiểm tra:




Thi: 40%



Điều kiện dự thi:


10%
20%
30%

Có đầy đủ các cột điểm.

9


Phương pháp làm việc
Trích Quyết định số 411/QĐ-ĐHBK-ĐT ngày 30.5.2014 về “Quy định
về việc tổ chức dạy và đánh giá môn học bậc đại học”

10


Đánh giá tiểu luận
1. Hình thức rõ ràng, ít chữ, khơng lỗi chính tả




2. Nhiều hình ảnh minh họa



3. Trình bày lưu lốt, khơng đọc



4. Nội dung đủ 5 phần:



a.

Đặc điểm

0.5đ

b.

u cầu

0.5đ

c.

Phương án




d.

Thiết kế kỹ thuật (cơng thức tính)



e.

Các tiến bộ, công nghệ mới



11


Phương pháp làm việc
Tài liệu học tập:




Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên, Thiết kế và tính tốn ơtơ máy
kéo, tập 1, 2, 3, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà nội,
1984.
Nguyễn Khắc Trai, Cơ sở thiết kế ô tô, NXB Giao thông Vận tải, Hà
nội, 2006.




Nguyễn Hữu Hường, Phạm Xuân Mai, Ngô Xuân Ngát, Hướng dẫn

đồ án môn học Thiết kế và tính tốn ơ tơ – máy kéo, Tập 1,
NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005.


Julian Happian-Smith, An Introduction to Modern Vehicle



Design, Butterworth-Heinemann, Oxford, 2002.
William H. Crouse, Donald L. Anglin, Automotive Mechanics, 10th
edition, McGraw-Hill, 1993.
12


13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×