Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Co so vat chat va co che di truyen o cap te bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 25 trang )

LK
Gv: Nguyễn Hồng Q


§ 18. CƠ SỞ VẬT CHẤT – CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP TẾ BÀO
I. Nhiễm sắc thể:
1. Sự tiến hóa của vật chất di truyền:

- Ở sinh vật chưa có cấu tạo
tế bào (virút, thể ăn khuẩn)
 ADN hoặc ARN
- Ở sinh vật nhân sơ như vi
khuẩn, NST chỉ gồm 1 ADN
dạng vịng .
- Ở sinh vật có nhân chính
thức, NST là 1 cấu trúc nằm
trong nhân bào, có khả năng
nhuộm màu đặc trưng bằng
thuốc nhuộm kiềm tính. LK2

-Tế bào mỗi lồi sinh vật có
một bộ NST đặc trưng về:
▪ số lượng
▪ hình dạng
▪ cấu trúc
▪ và được duy trì ổn
định qua các thế hệ.


LK



LK


LK


2. Những đặc trưng chủ yếu của NST ở sinh vật có nhân:
a) Về cấu trúc:
* Cấu trúc hiển
- Ở kỳvi:
giữa ngun phân, NST có

cấu trúc xoắn cực đại, hình dạng
đặc trưng  dễ quan sát dưới
kính hiển vi
- NST kép gồm 2 crơmatit dính
nhau ở eo thứ nhất mang
tâm động, điểm trượt của NST trên
dây tơ vơ sắc.
- Hình dạng NST điển hình:
dạng V với hai cánh cân
hoặc lệch
- Chiều dài NST từ 0,2 - 50μm,
chiều ngang từ 0,2 - 2μm
LK3


Tâm
động

Cromatit

1

2
LK


Cromatit

LK


2. Những đặc trưng chủ yếu của NST ở sinh vật có nhân:
a) Về cấu trúc:
b) Về hình thái:
* Sự biến đổi hình thái NST qua các kỳ nguyên phân:

LK


NST TÂM CÂN

Hình chữ V

NST TÂM
LỆCH

NST tâm mút
Hình que



- Kỳ cuối: NST
trở lại dạng sợi
mảnh

- Kỳ sau: các
cromatit tách
nhau ở tâm
động, mỗi
cromatit trở
thành NST đơn
đi về một cực
của thoi vô sắc
và tháo xoắn.

- Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi
mảnh, tự nhân đôi thành NST kép
gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm
động

- Kỳ đầu đến kỳ
giữa: NST xoắn lại
dần đạt tới mức tối
đa thì có hình dạng
đặc trưng

Sự biến đổi hình thái NST qua các kỳ nguyên phân



Kỳ cuối
* Dx
nhiều

Kỳ trung gian
Duỗi xoắn
nhiều nhất
Mức độ đóng,
duỗi xoắn của
NST qua các kỳ
như thế nào ?

Kỳ sau
* Dx ít
Kỳ đầu
Đóng
xoắn
cực
đại

* Đóng xoắn ít

Kỳ giữa
Sự biến đổi hình thái NST qua các kỳ nguyên phân


* Cấu trúc siêu vi:
NST cấu tạo từ chất
nhiễm sắc bao gồm ADN và
protein loại histon

a. Nucleoxom: là cấu trúc
hợp bởi 1 đoạn ADN dài
khoảng 140 cặp Nucleotit,
quấn quanh khối cầu gồm 8
phân tử histon
b. Sợi cơ bản: là chuỗi các
nuclêôxôm, d ≈ 100A0
c. Sợi nhiễm sắc: sợi cơ
bản xoắn bậc II  sợi
nhiễm sắc có d ≈ 300A0 
cấu trúc cromatit có d ≈
LK
7000A0


CỦNG CỐ


Kỳ t/gian

Kỳ đầu

F
G

Kỳ giữa

Kỳ sau

SỰ BiẾN ĐỔI HÌNH THÁI

D CỦA
NST QUA
CÁC
KỲ
C
E
NGUYÊN PHÂN

Kỳ cuối

B

A

H


2. Những đặc trưng chủ yếu của NST ở sinh vật có nhân :
c) Về số lượng:

X

X

Y

LK

X



• Trong tế bào sinh dưỡng (sôma)
• Tồn tại thành từng cặp: - 1 chiếc từ bố
X

- 1 chiếc từ mẹ

Y
X

X

Bộ NST lưỡng bội (2n)

• Hầu hết là các cặp tương đồng
• Có 1 cặp khơng tương đồng ở cá thể
đực hay cái là tùy lồi (cặp NST giới tính)
•Trong tế bào sinh dục (giao tử)
• NST tồn tại thành từng chiếc.
• Số lượng NST chỉ bằng một nửa so với
bộ 2n

Bộ NST đơn bội (n)

• Vd: Người 2n = 46  n = 23
Đậu Hà Lan 2n = 14  n = 7…...


I. Nhiễm sắc thể:
1. Sự tiến hóa của vật chất di truyền:

2. Những đặc trưng chủ yếu của NST ở sinh vật có nhân:
a) Về cấu trúc NST:
b) Về hình thái NST:
* Sự biến đổi hình thái NST qua các kỳ nguyên phân:
c) Về số lượng NST:
3. Chức năng của NST:

NST là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp tế bào.
NST thực hiện được chức năng này vì có 2 đặc điểm chủ yếu:
a) NST là cấu trúc mang gen
b) NST có khả năng tự nhân đôi (trên cơ sở nhân đôi của ADN)
ADN


I. Nhiễm sắc thể:
II.Bộ NST đặc trưng cho loài được duy trì ổn định qua các
thế hệ: (Cơ chế di truyền cấp tế bào)
1. Ở lồi sinh sản vơ tính:

1 tế bào mẹ
(2n)

Nguyên phân
▪ NST Tự nhân đôi
▪ Phân ly đều đặn

2. Ở lồi sinh sản hữu tính:

2 tế bào con
(2n)

LK


2. Ở lồi sinh sản hữu tính:

Hợp tử
(2n)

Ngun phân

Tế bào sinh
dưỡng (2n)
Giảm phân

Thụ tinh

Giao tử (n)



×