Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Soạn sinh 8 bài 16 ngắn nhất tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.01 KB, 13 trang )

Soạn sinh 8 Bài 16 ngắn nhất: Tuần hoàn
máu và lưu thông bạch huyết


Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn tổng hợp kiến thức cơ bản và trả lời toàn bộ các
câu hỏi Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết trong sách giáo khoa Sinh học 8.


Đồng thời chúng ta sẽ cùng nhau tham khảo thêm các câu hỏi củng cố kiến thức và thực hành bài
tập trắc nghiệm trong các đề kiểm tra.
Vậy bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu nhé:
Mục tiêu bài học
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hồn máu và vai trị của chúng
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng

Mục lục nội dung
Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 16 ngắn gọn

Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 16 ngắn nhất

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 8 bài 16 hay nhất

Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 16 tuyển chọn
Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 16 ngắn gọn
I. Tuần hoàn máu.
- Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ tim và các hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)
+ Co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.


+ Dẫn máu từ tim => tế bào trong cơ thể => trở về tim.
- Hệ tuần hoàn bao gồm vịng: tuần hồn nhỏ và tuần hồn lớn.


⇒ Hệ tuần hoàn giúp lưu chuyển máu trong cơ thể.
Đặc điểm so sánh

Vịng tuần hồn nhỏ

Vịng tuần hồn lớn

Đường đi của máu

Máu từ tâm thất phải => phổi => Máu từ tâm thất trái => các tế bào =>
tâm nhĩ trái
tâm nhĩ phải

Nơi trao đổi

Trao đổi khí ở phổi

Trao đổi chất ở tế bào

Vai trị

Thải CO2

Cung cấp O2

Kích thước vịng
tuần hồn

Nhỏ


Lớn


II. Lưu thông bạch huyết.
- Hệ bạch huyết bao gồm: ống bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mao mạch bạch
huyết.


- Đường đi của hệ bạch huyết
Mao mạch bạch huyết => mạch bạch huyết => hạch bạch huyết => mạch bạch huyết => ống
bạch huyết => tĩnh mạch.
- Vai trò của hệ bạch huyết
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hồn máu thực hiện chu trình ln chuyển mơi trường trong cơ
thể và tham gia bảo vệ cơ thể


Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 16 ngắn nhất
Câu hỏi trang 51 Sinh 8 Bài 16 ngắn nhất:
- Mô tả đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ và trong vịng tuần hồn lớn.
- Phân biệt vai trị chủ yếu của tin và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu.
- Nhận xét về vai trị của hệ tuần hồn máu.
Trả lời:
- Mơ tả đường đi của máu:
+ Vịng tuần hồn nhỏ: Máu từ tâm thất phải được co bóp tống vào động mạch phổi → vào phổi
để trao đổi khí → theo tĩnh mạch phổi → về tâm nhĩ trái → tống xuống tâm thất trái để bắt đầu
vòng tuần hồn lớn.
+ Vịng tuần hồn lớn: Máu theo tâm thất trái → động mạch chủ → theo chiều lên và xuống để
đến mao mạch ở các cơ quan, tiến hành trao đổi khí → theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải →
máu tống xuống tâm thất phải để bắt đầu vịng tuần hồn nhỏ.
- Phân biệt vai trị:

+ Tim: Co bóp để đẩy máu vào trong hệ mạch (cụ thể là động mạch)
+ Hệ mạch: Vận chuyển máu đến các cơ quan, vào sâu từng tế bào để trao đổi khí và chất dinh
dưỡng.
- Vai trị của hệ tuần hoàn máu: Vận chuyển máu và chất dinh dưỡng cho từng tế bào, đồng thời
trao đổi chất.
Câu hỏi trang 52 Sinh 8 Bài 16 ngắn nhất:
- Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn.
- Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ nhỏ.
- Nhận xét về vai trò của hệ bạch huyết.
Trả lời:
- Phân hệ lớn: Bắt đầu từ mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nửa trên bên trái và toàn bộ
phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết
lớn hơn → sau đó tập trung đổ vào ống bạch huyết → tập trung vào tĩnh mạch máu (tĩnh mạch
dưới đòn).


- Phân hệ nhỏ: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của nửa trên bên phải cơ thể qua các mạch
bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn → sau đó tập trung đổ vào
ống bạch huyết → tập trung vào tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới đòn).
- Vai trò của hệ bạch huyết: Cùng với tuần hồn thực hiện chu trình tuần hồn ln chuyển mơi
trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Bài 1 trang 53 Sinh 8 Bài 16 ngắn nhất:
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
Trả lời:
Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm:
* Tim:
+ Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch:
+ Vịng tuần hồn nhỏ.

+ Vịng tuần hoàn lớn.
Bài 2 trang 53 Sinh 8 Bài 16 ngắn nhất:
Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
Trả lời:
Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm:
* Phân hệ lớn:
+ Mao mạch bạch huyết
+ Hạch bạch huyết
+ Mạch bạch huyết
+ Ống bạch huyết
* Phân hệ nhỏ:


+ Mao mạch bạch huyết
+ Hạch bạch huyết
+ Mạch bạch huyết
+ Ống bạch huyết
Bài 3 trang 53 Sinh 8 Bài 16 ngắn nhất:
Nêu tên vài cơ quan, bộ phận của cơ thể và cho biết sự luân chuyển bạch huyết nơi đó nhờ phân
hệ nào?
Trả lời:
- Nửa đầu bên phải, tay phải: Phân hệ nhỏ
- Tay tái, 2 chân, nửa đầu bên trái, khoang bụng (gan, dạ dày, ruột…): Phân hệ lớn.
Bài 4 trang 53 Sinh 8 Bài 16 ngắn nhất:
Thử dùng tay xác định vị trí của tim trong lồng ngực của mình. Có thể dùng ngón tay để xác định
điểm đập, nơi mỏm tim (đỉnh tim) chạm vào thành trước của lồng ngực.
Trả lời:
Tim nằm ở giữa lồng ngực và hơi lệch về bên trái.

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 8 bài 16 hay nhất

Câu 1: Vì sao máu khi chảy trong hệ mạch, máu không bị đơng nhưng khi ra khỏi mạch thì máu
bị đơng?
Trả lời:
Máu khi chảy trong hệ mạch khơng bị đơng vì lúc này tiểu cầu khơng bị vỡ, cịn khi máu ra khỏi
mạch thì tiểu cầu bị tác động bởi vết rách thành mạch nên bị vỡ ra, giải phóng enzim, enzim này
kết hợp với ion canxi (Ca++) làm chất sinh tơ máu (fibrinogen) -> thành tơ máu (fibrin) ôm giữ
các tế bào máu tạo thành cục máu đơng.
Câu 2: Phân tích đặc điểm cấu tạo của động mạch, tĩnh mạch, mao mạch phù hợp với chức năng
của chúng?
Trả lời:


Đặc điểm cấu tạo

Các loại mạch máu

Động mạch

- Thành có 3 lớp (lớp biểu bì, mơ
liên kết và lớp cơ trơn), lớp mô liên
kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh
mạch.
- Lòng trong hẹp hòm ở tĩnh mạch.

Phù hợp chức năng

Phù hợp với chức năng dẫn
máu từ tim đến các cơ quan
với vận tốc cao, áp lực lớn.


- Có sợi đàn hồi.

Tĩnh mạch

Thành có 3 lớp như động mạch,
nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn
mỏng hơn của động mạch 1 Lịng
trong rộng hơn ở động mạch có van
1 chiều ở những nơi máu phải chảy
ngược chiều trọng lực.

Phù hợp với chức năng, máu
từ khắp các tế bào của cơ thể
về tim với vận tốc và áp lực
nhỏ hơn động mạch.

Nhỏ và phân nhiều nhánh
Mao mạch

Phù hợp với chức năng tỏa
rộng thành mạng lưới tới từng
– Thành mỏng chỉ gồm một lớp biểu
tế bào của các mơ, tạo điều
bì.
kiện cho sự trao đổi chất diễn
ra hiệu quả
Lòng trong hẹp

Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 16 tuyển chọn
Câu 1: Loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu giàu oxi?

A. Động mạch chủ
B. Động mạch vành tim
C. Tĩnh mạch phổi
D. Tất cả các phương án trên
Chọn đáp án: D
Câu 2: Thành phần nào dưới đây có cả ở máu và dịch bạch huyết?
A. Huyết tương
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu


D. Tất cả các ý trên
Chọn đáp án: D
Câu 3: Tâm thất trái nối liền trực tiếp với loại mạch nào dưới đây ?
A. Tĩnh mạch phổi
B. Động mạch phổi
C. Động mạch chủ
D. Tĩnh mạch chủ
Chọn đáp án: C
Câu 4: Hệ bạch huyết bao gồm:
A. ống bạch huyết, mạch bạch huyết
B. hạch bạch huyết, mao mạch bạch huyết
C. ống bạch huyết, hạch bạch huyết, mao mạch bạch huyết
D. ống bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mao mạch bạch huyết.
Chọn đáp án: D
Câu 5: Sau khi luân chuyển trong hệ bạch huyết, dịch bạch huyết sẽ được đổ trực tiếp vào bộ
phận nào của hệ tuần hoàn?
A. Tĩnh mạch dưới đòn
B. Tĩnh mạch cảnh trong
C. Tĩnh mạch thận

D. Tĩnh mạch đùi
Chọn đáp án: C
Câu 6: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ lớn không thu bạch huyết ở
A. nửa trên bên phải cơ thể.
B. nửa dưới bên phải cơ thể.


C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.
D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.
Chọn đáp án: A
Câu 7: Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào ngăn tim nào?
A. Tâm thất phải
B. Tâm nhĩ trái
C. Tâm nhĩ phải
D. Tâm thất trái
Chọn đáp án: B
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu làm cho máu lưu thông trong hệ mạch?
A. Sự co dãn của tim
B. Sự co dãn của thành mạch
C. Sự co rút của các cơ quan thành mạch
D. Tất cả các ý trên
Chọn đáp án: A
Câu 9: Sự luân chuyển bạch huyết trong hệ bạch huyết (BH) diễn ra theo trình tự như thế nào ?
A. Mao mạch BH – ống BH – mạch BH – hạch BH – mạch BH – tĩnh mạch
B. Mao mạch BH – mạch BH – ống BH – mạch BH – hạch BH – tĩnh mạch
C. Mao mạch BH – mạch BH – hạch BH – ống BH – mạch BH – tĩnh mạch
D. Mao mạch BH – mạch BH – hạch BH – mạch BH - ống BH – tĩnh mạch
Chọn đáp án: D
Câu 10: Vịng tuần hồn nhỏ đi qua cơ quan nào dưới đây?
A. Dạ dày



B. Gan
C. Phổi
D. Não
Chọn đáp án: C
Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch
huyết trong SGK Sinh học 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí
thuyết, soạn các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi
trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao
Mời các bạn xem thêm: Giải VBT Sinh 8: Bài 16. Tuần hồn máu và lưu thơng bạch huyết



×