Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Soạn sinh 8 bài 30 ngắn nhất vệ sinh tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.02 KB, 10 trang )

Soạn sinh 8 Bài 30 ngắn nhất: Vệ sinh tiêu
hóa
Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn tổng hợp kiến thức cơ bản và trả lời toàn bộ các
câu hỏi Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa trong sách giáo khoa Sinh học 8. Đồng thời chúng ta sẽ cùng
nhau tham khảo thêm các câu hỏi củng cố kiến thức và thực hành bài tập trắc nghiệm trong các
đề kiểm tra.
Vậy bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu nhé:
Mục tiêu bài học
- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác hại
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa

Mục lục nội dung
Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 30 ngắn gọn

Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 30 ngắn nhất

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 8 bài 30 hay nhất

Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 30 tuyển chọn


Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 30 ngắn gọn
I. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa:

- Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại
trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách
II. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có
hiệu quả

- Vệ sinh răng miệng đúng cách
- Ăn uống hợp vệ sinh


- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí
- Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái khi
ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả

Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 30 ngắn nhất


Câu hỏi trang 98 Sinh 8 Bài 30 ngắn nhất:
Liệt kê các thông tin nêu trên cho phù hợp với các cột và hàng trong bảng 30-1.
Bảng 30-1. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa
Tác nhân

Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng

Trả lời:
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Tác nhân

Vi khuẩn
Các sinh
vật
Giun, sán

Cơ quan hoặc hoạt động bị
ảnh hưởng
Răng

Tạo nên môi trường axit

làm hỏng men răng

Dạ dày

Bị viêm loét

Ruột

Bị viêm loét

Các tuyến tiêu hóa

Bị viêm

Ruột

Gây tắc ruột

Các tuyến tiêu hóa

Gây tắc ống dẫn mật

Các cơ quan tiêu hóa
Ăn uống khơng đúng
Hoạt động tiêu hóa
cách
Hoạt động hấp thụ
Chế độ ăn
uống


Các cơ quan tiêu hóa

Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Dạ dày và ruột bị mệt
mỏi, gan có thể bị xơ

Khẩu phần ăn khơng
Hoạt động tiêu hóa
hợp lý

Bị rối loạn hoặc kém hiệu
quả

Hoạt động hấp thụ

Bị rối loạn hoặc kém hiệu
quả

Câu hỏi trang 98 Sinh 8 Bài 30 ngắn nhất:
- Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
- Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
- Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả?
Trả lời:

Mức độ ảnh hưởng


- Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ; dừng thuốc đánh răng có chứa canxi và flo; chải răng

bằng bàn chải mềm và chải răng đúng cách.
- Ăn uống hợp vệ sinh là: ăn chín, uống sơi; rau sống và trái cây tươi phải được rửa bằng nước
muối; không ăn đồ ăn ôi thiu; bảo quản thức ăn khỏi ruồi nhặng…
- Ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả:
+ Nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ, thấm đều dịch vị
+ Ăn đúng giờ, đúng bữa điều hòa sự tiết dịch vị
+ Ăn hợp khẩu vị với bầu khơng khí vui vẻ giúp sự tiết dịch vị hiệu quả hơn
+ Sau ăn có thời gian nghỉ ngơi để hoạt động co bóp của dạ dày và ruôt hiệu quả hơn.
Bài 1 trang 99 Sinh 8 Bài 30 ngắn nhất:
Thử nhớ lại xem trong quá trình sống của em từ nhỏ đã bị ảnh hưởng bởi những tác nhân có hại
nào và mức độ tác hại tới đâu đối với hệ tiêu hóa, rồi liệt kê vào bảng 30-2.
Bảng 30-2. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa của bản thân em
Tác nhân gây hại

Mức độ ảnh hưởng

Trả lời:
Tác nhân

Vi khuẩn
Các sinh
vật
Giun, sán

Chế độ ăn
uống

Cơ quan hoặc hoạt động bị
ảnh hưởng


Mức độ ảnh hưởng

Răng

Tạo nên môi trường axit
làm hỏng men răng

Dạ dày

Bị viêm loét

Ruột

Bị viêm loét

Các tuyến tiêu hóa

Bị viêm

Ruột

Gây tắc ruột

Các tuyến tiêu hóa

Gây tắc ống dẫn mật

Các cơ quan tiêu hóa
Ăn uống khơng đúng
Hoạt động tiêu hóa

cách
Hoạt động hấp thụ

Có thể bị viêm

Khẩu phần ăn khơng
Các cơ quan tiêu hóa
hợp lý

Dạ dày và ruột bị mệt
mỏi, gan có thể bị xơ

Kém hiệu quả
Kém hiệu quả


Hoạt động tiêu hóa

Bị rối loạn hoặc kém hiệu
quả

Hoạt động hấp thụ

Bị rối loạn hoặc kém hiệu
quả

Bài 2 trang 99 Sinh 8 Bài 30 ngắn nhất:
Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
Trả lời:
Các thói quen ăn uống khoa học:

- Ăn chín, uống sơi
- Rau sống và trái cây tươi phải được rửa bằng nước muối
- Không ăn đồ ăn ôi thiu
- Nhai kĩ
- Ăn đúng giờ, đủ bữa
- Không ăn quá mặn
- Rửa tay trước khi ăn
- Đánh răng sau khi thức dậy và trước khi đi ngủ
Bài 3 trang 99 Sinh 8 Bài 30 ngắn nhất:
Thử thiết lập kế hoạch để hình thành một thói quen ăn uống khoa học mà em chưa có.
Trả lời:
Ví dụ với thói quen ăn uống đúng giờ, đủ bữa.
- Ăn đúng 3 bữa mỗi ngày
- Bữa sáng ăn nhẹ, chứa ngũ cốc và trái cây

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 8 bài 30 hay nhất


Câu 1:
- Phân tích các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa?
- Các biện pháp nào có thể phịng tránh được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa?
Trả lời:
Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa:
* Các tác nhân sinh học:
- Nhóm vi sinh vật hoại sinh:
+ Ở miệng: Các vi sinh vật thường bám vào các kẽ răng để lên men thức ãn -> tạo ra môi trường
axit làm hỏng răng.
+ Ở ruột, dạ dày: Các vi sinh vật thường gây ôi thiu thức ăn gây rối loạn tiêu hóa như: Tiêu chảy,
đau bụng, nơn ói…
- Nhóm sinh vật kí sinh:

+ Giun sán kí sinh gây viêm loét niêm mạc ruột.
+ Vi sinh vật kí sinh trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa -> gây viêm loét thành ống và tuyến tiêu
hóa.
- Nhóm vi khuẩn, vi rút kí sinh gây hại cho hệ tiêu hóa.
+ Cắc chất độc trong thức ăn, đồ uống: Các chất độc trong thức ăn, đồ uống có thể làm tê liệt lớp
niêm mạc của ống tiêu hóa, gây ung thư cho hệ tiêu hóa.
+ An khơng đúng cách: Có thể làm hoạt động tiêu hóa diễn ra kém hiệu quả, gây hại cho hệ tiêu
hóa.
+ Khẩu phần ăn khơng hợp lí: Có thể gây rối loạn tiêu hóa —> gây tiêu chảy, nơn ói,…

Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 30 tuyển chọn
Câu 1: Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón ?
1. Ăn nhiều rau xanh
2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin


3. Uống nhiều nước
4. Uống chè đặc
A. 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D.1, 2, 3
Chọn đáp án: D
Câu 2: Khi ăn rau sống khơng được rửa sạch, ta có nguy cơ
A. mắc bệnh sởi.
B. nhiễm giun sán.
C. mắc bệnh lậu.
D. nổi mề đay.
Chọn đáp án: B
Câu 3: Tác nhân nào dưới đây gây hại cho hệ tiêu hóa?

A. Vi sinh vật
B. Uống nhiều rượu, bia
C. Ăn thức ăn ôi thiu
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án: D
Câu 4: Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hố ?
A. Nước giải khát có ga
B. Xúc xích
C. Lạp xưởng


D. Khoai lang
Chọn đáp án: D
Câu 5: Để bảo vệ hệ tiêu hóa, chúng ta cần lưu ý:
A. Vệ sinh răng miệng đúng cách
B. Ăn uống hợp vệ sinh
C. Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án: D
Câu 6: Việc làm nào dưới đây có thể gây hại cho men răng của bạn ?
A. Uống nước lọc
B. Ăn kem
C. Uống sinh tố bằng ống hút
D. Ăn rau xanh
Chọn đáp án: B
Câu 7: Sau khi ăn thức ăn còn bám ở răng sẽ:
A. Làm cho nước bọt tiết nhiều hơn nên dễ tiêu hóa thức ăn
B. Làm cho nước bọt tiết ít hơn nên khó tiêu hóa thức ăn
C. Tạo mơi trường axit phá hủy men răng
D. Tạo môi trường kiềm phá hủy men răng

Chọn đáp án: C
Câu 8: Trong các biểu hiện dưới đây, đâu là dấu hiệu của bệnh tả:
1. nôn mửa và
2. tiêu chảy nặng


3. mất nước nhiều
4. đầy hơi
5. táo bón
6. đau bụng trên
7. sốt lạnh
8. đáp án đúng là:
A. 1,2,3
B. 2,3,5
C. 2,4,5
D. 5,6,7
Chọn đáp án: A
Câu 9: Vi khuẩn Helicobacter pylori – thủ phạm gây viêm loét dạ dày – kí sinh ở đâu trên thành
cơ quan này ?
A. Lớp dưới niêm mạc
B. Lớp niêm mạc
C. Lớp cơ
D. Lớp màng bọc
Chọn đáp án: A
Câu 10: Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh do hệ tiêu hóa?
A. Trào ngược acid
B. Hội chứng IBS
C. Không dung nạp lactose
D. Viêm phế quản
Chọn đáp án: D



Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa trong SGK Sinh học 8. Mong
rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn các câu hỏi trong nội dung
bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao
Mời các bạn xem thêm: Giải VBT Sinh 8: Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa



×