Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

131 tsl TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ MẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.79 KB, 2 trang )

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Điện – ĐiệnTử
Bộ MônViễn Thơng

ĐỀ THI CUỐI KỲ
MƠN THI: TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ MẠNG

Ngày thi: 31/12/2012
Thời gian: 100 phút
(sinh viên được phép sử dụng tài liệu tóm tắt trong 1 tờ A4)

Câu 1: (1.5 đ)
a. Tại sao phân bố Gauss được sử dụng để thể hiện phân bố xác suất tín hiệu thu được trong q trình tính tốn lỗi
bit?
b. Cho tín hiệu PAM gồm 4 mức điện áp như hình vẽ với xác suất
xuất hiện của các mức là như nhau. Biết :
- A = 5V, chọn các ngưỡng xác quyết có điện áp là –A,0, A
- Nhiễu tác động trên đường truyền là nhiễu Guassian có trung
bình bằng 0 và variance =0.5V như nhau cho tất cả các
mức.
Hãy:
- Tính xác suất lỗi ký hiệu ps (Symbol Error Rate)
- Tìm xác xuất lỗi frame (Frame Error Rate) biết rằng mỗi frame truyền đi có kích thước là 100 bit.
Câu 2: (2.5đ)
a. Trong giao thức truyền Selective-repeat, nếu kích thước cửa sổ là 2, tầm đánh số frame tối thiểu là bao nhiêu? Nếu
như đánh số ít hơn tầm tối thiểu này, sẽ gặp vấn đề gì?
b. Vẽ quá trình trao đổi 7 khung dữ liệu từ DTE A đến DTE B (Lưu ý: Khung thứ nhất bắt đầu truyền có số thứ tự là
0). Biết thời gian truyền hết một khung dữ liệu (Tix) là 3ms, thời gian lan truyền tín hiệu (Tp) trên dây dẫn là 4ms
và thời gian của mỗi timer là 12ms. Xét các trường hợp sau:
- Nghi thức truyền Stop and Wait (Idle RQ) dạng tường minh. Frame thứ 2 bị lỗi mất khung một lần. Frame thứ
4 bị lỗi mất khung và trả lời của frame thứ 4 bị lỗi một lần.


- Nghi thức truyền Selective-repeat, không tường minh. Trả lời của frame thứ nhất bị lỗi một lần. Frame thứ 5 bị
lỗi mất khung một lần. Kích thước cửa sổ là k = 6
Câu 3: (2.5 đ)
Hệ thống truyền dữ liệu (1 master và 2 slave) sử dụng giao thức HDLC để truyền 5 khung dữ liệu (frame), đánh số từ
0-4 (Lưu ý: Frame 1 tương ứng với số thứ tự là 0), từ slave A sang B theo nguyên tắc sau:
 Quá trình truyền dữ liệu là do master điều khiển
 Master chỉ truyền dữ liệu cho slave B sau khi đã nhận hết dữ liệu từ Slave A
 Các thiết bị sử dụng cơ chế sửa lỗi là Go-Back N với cửa sổ trượt có kích thước là k=3.
 Biết rằng Tp = Tix / 3 và Time-out = 5Tix.
 Bỏ qua quá trình thiết lập và giải tỏa mode truyền.
Slave A
Master
Slave B
Vẽ giản đồ quá trình truyền các frame nếu:
1. Trong quá trình slave A truyền dữ liệu cho Master:
o Frame 2 bị lỗi dư liệu một lần.
o Frame trả lời của Master sau khi nhận đúng frame 4 bị lỗi một lần.
2. Trong quá trình master truyền dữ liệu cho slave B
o Sau khi nhận đúng frame 3, Slave B bận trong 1 khoảng thời gian Tbusy=2Tix , sau đó q trình truyền
dữ liệu lại tiếp tục.
Câu 4: (1.5đ)


Cho địa chỉ IP: 203.45.203.0/24. Cần chia thành 6 subnet với số lượng các địa chỉ IP như sau:
S1: 11 host;
S2: 13 host;
S3: 14 host;
S4: 9 host;
S5: 51 host;
S6: 61 host;

Xác định khoảng địa chỉ IP có thể dùng cho các subnet, địa chỉ mạng (network address) của các subnet, địa chỉ
Broadcast của các subnet.
Câu 5: (2đ)
Cho các router của các thành phố kết nối với nhau như
hình vẽ với các trọng số là khoảng cách giữa các
thành phố đó tính bằng km. Giải sử cần thiết lập các
tuyến liên kết dữ liệu từ nút A đến các nút còn lại
dùng cho dịch vụ VoIP. Biết rằng thời gian xử lý dữ
liệu tại các router là không đáng kể và vận tốc truyền
sóng là v= 2.108 (m/s).
a. Lập bảng định tuyến theo giải thuật Dijkstra
(thuật toán SFPT: SHORT FORWARD PATH
TREE) để tính đường đi ngắn nhất từ node A đến
tất cả các node sao độ trễ của các gói dữ liệu là bé nhất.
b. Giả sử rằng độ trễ cần thiết của các gói dữ liệu VoIP là 50ms. Hỏi đường đi từ nút A đến nút F có khả năng truyền
được luồng dữ liệu VoIP này hay không? Tại sao?
-----------------------------HẾT-----------------------------------------Phụ lục 1: Đồ thị hàm Q(k)



×