Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

1 ssskbdttmh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 25 trang )

SĂN SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
TRONG TAI MŨI HỌNG
PGS.TS.Nhan Trừng Sơn

300818
1


MỤC TIÊU.
1. Biết phòng ngừa trong TMH Nhi.
2. Biết các bệnh TMH đơn giản và cách điều trị tại chỗ.
3. Biết một số bệnh cần phải đưa đến BS chuyên khoa
Tai-Mũi-Họng, không khẩn cấp.
4. Biết một số bệnh cần phải đưa đến BS chuyên khoa
Tai-Mũi-Họng khẩn cấp.
5. Biết nhỏ tai đúng cách.
6. Biết hỉ mũi đúng cách.
7. Biết định bệnh khi bệnh nhân bị dị vật thượng thanh
môn và biết áp dụng điều trị bằng nghiệm pháp
Heimlich.
2


1. TỔNG QUÁT: Phòng bệnh. Biết chuyển bệnh đúng lúc,
hoặc tự điều trị.
2. ĐỐI TƯỢNG: BS TMH, BS không TMH, sinh viên Y
khoa, điều dưỡng, người nhà.
3. SSSKBĐ VỀ TAI.
3.1. Một số bệnh thơng thường về tai, phịng ngừa và
cách điều trị.
 Vành tai :


* Vệ sinh.
* Tránh chấn thương.

3


 Ống tai ngoài
* Ráy tai: vệ sinh, lây bệnh nấm ống tai
ngồi (thợ cắt tóc).
* Dị vật tai: loại (dị vật nhỏ: hạt tiêu, hạt đậu
xanh, hạt lúa, giấy, bơng gịn, ốc vít...), loại có thể lấy
ra tại chỗ, nhưng phải chuyển đi.
dị vật sống (kiến, ve, gián đất…): nhỏ nước
diệt dị vật trước khi chuyển đi.
* Chảy mủ tai: 3 màu, làm khô tai.
* Chảy máu tai nhẹ: định bệnh, xử trí tại
nhà: nhét bơng có nước oxy già vào tai.
4


Nhỏ tai diệt dị vật sống

5


* Nghe kém:
- do gene, di truyền.
- do thuốc: Aminoside (Strepto.,
Genta., Quinine). Không di truyền.
- cách thử điếc đơn giản.

* Nhỏ tai đúng cách:
- Tai ngó lên trần.
- Kéo vành tai lên.
- Nhỏ vào mép ống tai.
6


Nhỏ tai đúng cách

7


3.2. Một số bệnh nguy hiểm về tai: phát
hiện và chuyển bệnh.
 Viêm tai giữa cấp: định bệnh, chuyển.
 Áp-xe sau tai: định bệnh, chuyển.
 Mủ tai thối: chuyển.

8


4. SSSKBĐ VỀ MŨI.
MŨI.
4.1. Một số bệnh thông thường về mũi: phòng
 Chảy mũi: màu nước mũi.
 Nghẹt mũi: thử nghẹt mũi đơn giản.

Không nghẹt mũi Nghẹt mũi bên trái nhẹ

ngừa và điều trị:


Nghẹt mũi 2 bên
9

9


 Dị vật mũi: chảy mũi hôi.
* Loại dị vật: hạt me, hạt nhãn tiêu, pin nút áo,
đồng xu nhỏ…
* Hỉ mũi cho dị vật rót ra.
* Thất bại  chuyển.

10


 Hỉ mũi đúng cách: hỉ từng bên.
Hỉ mũi đúng cách.

11


4.2. Chảy máu mũi:
Phân loại chảy máu mũi: nhẹ - vừa – nặng.
* Nhẹ: điều trị tại chỗ (bóp cánh mũi).

12


* Vừa: sơ cứu và chuyển.

* Nặng: chuyển gấp.

13


5. SSSKBĐ VỀ HỌNG.
5.1. Bệnh thông thường về họng: viêm họng,
viêm amidan: chuyển không gấp.
5.2. Một số bệnh nặng về họng, cách xử trí:
 Chảy máu sau cắt amiđan: chuyển ngay
đến bệnh viện có khoa Tai-Mũi-Họng.
 Áp-xe thành sau họng, áp-xe quanh
amiđan: chuyển gấp.

14


6. SSSKBĐ VỀ THANH QUẢN.
6.1. Khó thở thanh quản tiến triển chậm.

 Mềm sụn thanh quản: chuyển không
gấp.

 U nhú thanh quản chưa khó thở : chuyển
khơng gấp.

15


6.2. Dị vật đường thở (nguy hiểm).

 Loại dị vật thường gặp: hạt (hạt dưa, hạt
mãng cầu, hạt sa-bô-chê, hạt đậu phộng, hạt vú
sữa, hạt nhãn tiêu…)
 Thỉnh thoảng: xương, kim loại…
 Phòng ngừa: lấy hột ra trước khi cho em
bé ăn. Trái mãng cầu ta, trái sa-bô-chê, trái vú
sữa nên cắt theo đường xích đạo để hạt ló ra.
Khơng vừa ăn vừa nói
16


Trái mãng cầu ta
Nguyên trái

86 hạt
17


Trái sa-bô-chê
Nguyên trái

Cắt ngang
18


Trái vú sữa
Nguyên trái

Cắt ngang
19



6.3.Dị vật thượng thanh môn, sặc lỏng: bệnh
cấp cứu, điều trị tại chỗ (nghiệm pháp
Heimlich). Bệnh nhân đang ăn, khó thở độ 3.

Tư thế đứng
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×