Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn năm 2022 2023 đề số (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 6 trang )

PHÒNG GD & ĐT TỨ KỲ

ĐỀ THI THỬVÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian lài bài: 120 phút
( Đề bài gồm 01 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm)
Cho đoạn văn sau :
…“Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tơi
có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, khơng cụ thể. Cịn cái chính:
liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng thì làm cách nào để châm mìn lần thứ
hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá
phiền. Và mồ hơi thấm vào mơi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng”…
( SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1(1.0điểm): Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu
hoàn cảnh sáng tác.
Câu 2(0,5điểm):Đoạn truyện được kể theo ngôi kể nào ? Người k là ai ?
Câu 3( 0,5điểm): Xác định và chỉ rõ phép liên kết ở hai câu in đậm trong
đoạn trích ?
Câu 4( 1,0điểm):Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật được thể
hiện qua đoạn văn trên.
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN(7,0 điểm)
Câu 1.(2,0 điểm): Từ nội dung phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn nêu suy
nghĩ về lí tưởng sống của thanh niên.
Câu 2.(5,0 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹptình đồng chí, đồng đội của người lính qua đoạn thơ sau:


Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân khơng giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
( Trích “ Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9 , Tập Một)
------------Hết--------Họ và tên thí sinh:………………………………….số báo danh:………………………


PHỊNG GD & ĐT TỨ KỲ

ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: Ngữ văn
( Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

A. YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo nắm chắc phương pháp và nội dung làm bài của học sinh, tránh đếm ý
cho điểm. Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, khuyến khích các bài viết sáng tạo,
có cảm xúc.
- Học sinh làm bài theo nhiều cách riêng nhưng cần đáp ứng được các yêu cầu cơ
bản của Hướng dẫn chấm.

- Lưu ý: Điểm bài thi có thể cho lẻ đến 0,25 điểm và khơng làm trịn số.
B. U CẦU CỤ THỂ
Phần Câu
Nội dung
Điểm
- Tác giả:Lê Minh Khuê
0,25
- Tác phẩm: Những ngôi sao xa xơi
0.25
1
- Hồn cảnh sáng tác: Năm 1971, đây là thời kỳ cuộc kháng 0,5
chiến chống Mĩ đang diễn ra cam go và ác liệt…
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất
0,25
- Người kể chuyện: Phương Định (một nhân vật trong tác 0,25
2
phẩm, Cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường
Sơn)
*HS nêu được tên và chỉ rõ từ ngữ ở mỗi phép liên kết:0,25 đ
I.
3
- Phép nối: “ Nhưng”
0,25
Đọc
hiểu
- Phép lặp: “ cái chết”
0,25
HS viết đoạn văn từ 3 –5 câu. Có thể cảm nhận theo nhiều
cách. Cần có ý chính sau:
+ Vẻ đẹp của tình thần dũng cảm, coi thường khó khăn gian 0,5

khổ…
4
+ Có tinh thần trách nhiệm, giàu đức hy sinh, qn mình vì
nhiệm vụ => Qua đó thấy được vẻ đẹp của tuổi trẻ nhiệt
huyết, hăng say, sống hết mình vì lý tưởng vì tình yêu đất 0,5
nước…
II.
0,25
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn
Làm
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
văn
1
c.Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các thao
tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Đảm bảo các ý cơ bản sau:
+ Giải thích:-Lí tưởng sống: mục đích sống cao đẹp, cái đích
mà con người vươn tới. Sống có lí tưởng là sống có khát
0,25
vọng, sống có ích cho cuộc đời…


- Thanh niên: thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước…
+ Biểu hiện:
- Sống cống hiến vì lợi ích chung
- u thương, chia sẻ, đồn kết
- Sống có ý chí, nghị lực, khơng ngại khó….
+ Vì sao?
- Mỗi con người sống gắn bó trong một tập thể xã hội,
cuộc đời mỗi người có ích khi biết hịa mình vào cộng

đồng, cống hiến cho xã hội..Chúng ta nhận được nhiều
điều từ cuộc sống cho nên chúng ta không chỉ biết
hưởng thụ mà cịn biết nỗ lực góp sức mình cho sự phát
triển chung…
- Sống có lí tưởng sẽ định hướng cho con người suy nghĩ
tích cực, hành động đúng đắn …-> để xã hội tồn tại và
phát triển…
- Thanh niên là lực lượng nịng cốt, có sức trẻ, nhiệt
huyết, ước mơ, hoài bão…Thanh niên là động lực phát
triển xã hội. Ngược lại nếu quen lối sống hưởng thụ,
sống không mục đích sẽ phí tuổi trẻ, thời gian….
- Người có lí tưởng bồi dưỡng ý chí, nghị lực, lịng dũng
cảm….
( Dẫn chứng minh họa)
+ Phê phán những người sống chỉ biết hưởng thụ, sống nhụt
chí…Sống có lí tưởng nghĩa là làm theo cái chung, khơng vì
lợi ích cá nhân…
+ Bài học nhận thức: Vai trị của lí tưởng sống..
+ Bài học hành động: Xây dựng lí tưởng sống cho mình, ra
sức học tập, rèn luyện…
d. Sáng tạo:Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn
đề nghị luận.
e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
2 a. Nghị luận về đoạn thơ trong bài “Đồng chí” của Chính
Hữu
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài nghị luận văn học.
b.Xác định đúng vấn đề nghị luận.
*. Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí
lẽ và dẫn chứng.Có thể viết bài theo định hướng sau:

1. Mở bài:
+ Giới thiệu bài thơ, tác giả
+ Nêu vấn đề cần nghị luận: Biểu hiện cao đẹp tình đồng chí
của người lính trong kháng chiến chống Pháp…

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
4,5

0,5


2. Thân bài
* Khái quát hoàn cảnh sáng tác bài thơ, khái quát nội dung bài
thơ và giới thiệu nội dung đoạn thơ trong tổng thể nội dung
của bài.
* Lần lượt làm rõ được các khía cạnh của tình đồng chí,
đồng đội qua các ý sau:
a.Trước hết tình đồng chí được biểu hiện bằng sự thấu hiểu

tâm tư nỗi niềm của nhau:
- Ruộng nương anh
…Giếng nước gốc đa……
+ Nói về “ anh”, rất rõ về “ anh” bởi vì giữa họ có chung hồn
cảnh, chung nỗi niềm
+ Mặc kệ :Thái độ dứt khốt giã từ q hương. Đó là lịng hi
sinh cao đẹp rất đáng trân trọng -> Hiểu bạn mình: Ra đi
chiến đấu để lại những gì q giá nhất nơi làng q
+ Hốn dụ, nhân hóa: Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính->
Nỗi nhớ quê hương. Hiểu nỗi lịng của bạn nên người lính
cảm thơng sâu xa tâm tư thầm kín ấy.
b. Tình đồng chí cao đẹp hơn khi cùng nhau chia sẻ những
khó khăn, gian khổ..
- Áo anh rách vai…..
Chân khơng giày
+ Hình ảnh thơ chân thực: áo rách, quần vá...-> hiện thực
gian lao trong cuộc đời người lính
+ Những câu thơ sóng đơi: Áo anh- quần tôi... -> sự sẻ chia ,
cùng nhau gánh vác những gian khó
c.Tình đồng chíbiểu hiện sâu sắc hơn ở sự chia sẻ cho nhau
tình cảm, ý chí quyết tâm :
+Miệng cười buốt giá
+ Thương nhau tay nắm bàn tay: là chi tiết giàu ý nghĩa, là
biểu hiện đẹp nhất của tình đồng chí( liên hệ với cái bắt tay
của người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”)

0,25

1,0


1,0

0,75

0,5
d. Khái qt+ Liên hệ
+ Bằng hình ảnh thơ chân thực,giàu ý nghĩa, ngôn ngữ giản
dị, mộc mạc, đoạn thơđã thể hiện thành cơng những biểu hiện
cao đẹp tình đồng chí của anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến
chống Pháp: tình đồng chí là sự thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của


nhau và cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc
đời người lính.
+ Thế hệ trẻ: biết ơn sự hi sinh của thế hệ cha anh, ra sức học
tập, rèn luyện….
3. Kết bài
+ Vẻ đẹp tình đồng chí của người lính đã tỏa sáng và làm nên 0,5
sức sống lâu bền cho bài thơ “ Đồng chí”
+ Gợi trong lòng thế hệ trẻ suy nghĩ về trách nhiệm, lí tưởng
sống,…
d. Sáng tạo:Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn 0,25
đề nghị luận.
e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
……………Hết…………..





×