Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bai tap 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.38 KB, 30 trang )

Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

TRẮC NGHIÊM.
1. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo thẳng. Vật mốc có thể chọn để khảo sát chuyển động của chất điểm này
phải là:
A/ Vật name yên.
B/ Vật ở trên đường thẳng.
C/ Vật bất kì.
D/ vật có tính chất A và B.
2. Trong trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm:
A/ Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục.
B/ Ôtô đang di chuyển trong sân trường.
C/ Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly.
D/ Giọt nước mưa đang rơi.
3. Chuyển động nào sau đây là chuyển động tịnh tiến:
A/ Cánh cửa đang quay quanh bản lề.
B/ Kim đồng hồ đang chạy.
C/ Kim máy khâu đang di chuyển lên xuống.
D/ Cánh quạt đang hoạt động.
4. Chọn phát biểu sai.
A/ Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
B/ Chuyển động có tính tương đối.
C/ Nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật đó đang đứng yên.
D/ Đứng yên có tính tương đối.
5. Phát biểu nào sau đây đúng.
A/ Độ dời là quãng đường vật đi được. B/ Độ dời bằng quãng đường khi vật chuyển động thẳng.
C/ Trong chuyển động thẳng, tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình.
D/ Tốc độ trung bình của một vật chuyển động thẳng bất kì bao giờ cũng dương.


6. Chọn câu sai.
A/ Vận tốc của chuyển động đều được xác định bằng quãng đường chia cho thời gian.
B/ Chuyển động đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian
bằng nhau.
C/ Đường đi của chuyển động đều được xác định bằng thương số giữa vận tốc với thời gian.
D/ Trong chuyển động đều vân tốc trung bình cũng là vận tốc của chuyển động đều.
7. Một con kiến bò dọc theo miệng chén có dạng đường tròn bán kính R. Khi đi được ½ đường tròn. Đường đi và độ dời
của con kiến trong chuyển động trên là:
A/  R vaø  R.
B/ 2R vaø  R.
C/  R và 2R.
D/  R và 0.
Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị cho như hình vẽ:
8. Giai đoạn nào vật có vận tốc âm:
A/ OA.
B/ AB
C/ BC
D/ OA và BC.
9. Giai đoạn nào vật có tốc độ lớn nhất:
A/ OA.
B/ AB
C/ BC
D/ BC.
TỰ LUẬN
Bài 1. Một vận động viên xe đạp đi trên đoạn đường ABCD. Trên đoạn AB người đó đi với với tốc 36km/h và mất
45phút, trên đoạn BC với vận tốc 40km/h với thời gian 15 phút và cuối cùng trên đoạn CD với vận tốc 30 km/h với thời
gian 1 giờ, 30 giây.
a/ Tính quãng đường ABCD.
b/ Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.
Bài 2. Xe chạy trên đường thẳng AB với vận tốc trung bình 40km/h. Biết nửa đoạn đường đầu AC = AB/2 xe chuyển

động với vận tốc V1 = 30km/h. Tính vận tốc trung bình trên nửa đoạn đường còn lại.
Bài 3. Một xe đạp đi nửa đoạn đường đầu tiên với vận tốc trung bình V 1 = 12km/h và nửa đoạn đường sau với vận tốc
trung bình V2 = 20km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.
Bài 4. Hai xe chuyển động trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi.
- Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25km.
- Nếu đi cùng chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5km.
Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 5. Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe đạp từ A về B với vận tốc 15km/h.
a/ Lập phương trình chuyển động của xe.
b/ Lúc 10 giờ thì người đi xe đạp đang ở vị trí nào?

1


Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh

Baøi 6. Hai ô tô xuát phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B
có vận tốc lần lượt là 60km/h. Và 40km/h.
a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b/ Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Bài 7. Hai xe khởi hành cùng một địa điểm và chuyển động đều trên cùng đường thẳng theo cùng chiều. Xe I có vận tốc
72km/h. Xe II có vận tốc 90km/h nhưng khởi hành sau xe I là 1 giờ.
a/ Tính khoảng cách từ điểm khởi hành đến địa điểm hai xe gặp nhau.
b/ Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng sau khi xe I khởi hành được 2 giờ.
Bài 8. Hai xe A và B cách nhau 112km, và chuyuển động ngược chiều nhau. Xe thứ nhất có vận tốc 36km/h, xe thứ hai
có vận tốc 20km/h và cùng khởi hành lúc 7 giờ.
a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b/ Thời điểm nào để hai xe gặp nhau?

c/ Vị trí hai xe gặp nhau?
Bài 9. Một ô tô chạy trên một con đường với vận tốc không đổi là 40km/h. Sau một giờ, một ô tô khác đuổi theo với vận
tốc không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 200km.
a/ Tính vận tốc của ô tô thứ hai.
x (km) b/ Giải bài toán bằng đồ thị.
(A)
Bài 10. Các đồ thị (A) và (B) trên hình vẽ biểu diễn chuyển động
120 (B)
của xe A và B. Dựa vào đồ thị:
90
a/ Mô tả chuyển động của xe A và B.
60 b/ Hai xe gặp nhauxluca nào? Và đi được quãng đường bằng bao
nhiêu?
30 A
Tính vận tốc của xe A và B.
O 11,52 t (h)

C
O

t
B

BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU – RƠI TỰ DO.
Bài 1. Một người đi xe đạp chuyển động thẳng chậm dần đều lên dốc dài 50 m. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là
18km/h và đến cuối dốc vận tốc vận tốc chỉ cịn 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc.
2


-


Bài tập vật lý 10 .
GV: Trần Thái Vinh
Bài 2. Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 72km/s, thì hãm phanh, sau 5 s thì dừng lại hẳn.
a/ Tính gia tốc của đoàn tàu.
b/ Quãng đường mà đoàn tàu đi được kể từ lúc hãm phanh.
Bài 3. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với gia tốc không đổi a = 4 m/s2 và vận tốc ban đầu v0 = -10m/s.
a/ Sau bao lâu thì chất điểm dừng lại?
b/ Tiếp sau đó chất điểm chuyển động như thế nào?
c/ Tính vận tốc của chất điểm sau thời gian t = 5s.
Bài 4. Một người đi xe đạp trên một đường thẳng. Sau khi khởi hành 5 s, vận tốc của người đó là 2m/s, sau 5s tiếp
theo vận tốc là 4m/s, sau 5 s tiếp theo vận tốc là 6m/s. Tính gia tốc trung bình trong mỗi khoảng thời gian là 5s và
gia tốc trung bình trong cả khoảng thời gian từ lúc khởi hành.
Bài 5. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường S 1 = 24 m và S2 = 64 m trong hai
khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s. Tính vận tốc ban đầu và gia tốc của vật.
Bài 6. Một xe chuyển động nhanh dần đều trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m lần lượt hết 5s và 3,5s.
Tính gia tốc.
Bài 7. Ba giây sau khi bắt đầu lên dốc tại A, vận tốc của xe máy cịn 10m/s. Tính thời gian từ lúc bắt đầu lên dốc
cho đến lúc nó dừng lại tại C. Cho biết từ khi lên dốc xe chuyển động chậm dần đều và đi được đoạn đường dài
62,5m.
Bài 8. Một xe CĐTNDĐ với vận tốc đầu v 0 = 18km/h. Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động, xe đi được
12m. Hãy tính:
a/ Gia tốc của vật.
b/ Quãng đường đi được sau 10s .
Bài 9. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với vận tốc v = 15 – 8t (m/s). Hãy xác định gia tốc và vận tốc
của chất điểm lúc t = 2s và vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2s.
Bài 10. Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất có vận tốc ban đầu là
18 km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20 cm/s 2 . người thứ hai có vận tốc đầu là 5,4km/h và xuống dốc
nhanh dần đều với gia tốc là 0,2 m/s2. khoảng cách giữa hai người là 130m.
a/ Viết pt chuyển động của mỗi người.

b/ Sau bao lâu hai người gặp nhau mỗi người đã đi một đoạn đường dài bao nhiêu?.
Bài 11. Vận tốc ban đầu của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox là -6cm/s khi nó ở gốc tọa độ. Biết gia
tốc của nó ln khơng đổi là 8 cm/s2. Hãy tính:
a/ Vị trí của chất điểm sau 2s.
b/ Vận tốc của chất điểm sau 3s.
Bài 12. Một Ơtơ đang chuyển động với vận tốc không đổi30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt
động và ơtơ theo đà lên dốc. Nó ln chịu một gia tốc ngược chiều vận tốc đầu và bằng 2m/s 2 trong suốt quá trình
lên dốc và xuống dốc.
a/ Viết pt chuyển động của ôtô, lấy gốc tọa độ x = 0 và gốc thời gian t = 0 tị vị trí chân dốc.
b/ Tính quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ơtơ có thể lên được.
c/ Tính vận tốc của ơtơ sau 20s. Lúc đó ơtơ chuyển động theo chiều nào?
Bài 13. Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s 2. Đúng lúc tàu điện vượt qua nó với vận
tốc 18km/h, gia tốc của tàu là 0,3m/s2. Hỏi khi ôtô đuổi kịp tàu điện thì vận tốc của ôtô là bao nhiêu?
Bài 14. Một thang máy chuyển động theo 3 giai đoạn liên tiếp:
- Nhanh dần đều, không vận tốc đầu và sau 25m thì đạt vận tốc 10m/s.
- đều trên đoạn đường 50m liền theo.
- chậm dần đều để dừng lại cách nơi khởi hành 125m.
a. lập phương trình chuyển động, của mỗi giai đoạn.
b. vẽ các đồ thị gia tốc , vận tốc và tọa độ của mỗi giai đoạn chuyển động.
Bài 15. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với pt chuyển đông: x = t 2 + 2t + 25 (x: tính bằng m, t: tính bằng
s).
a/ Cho biết vận tốc ban đầu, gia tốc và tọa độ ban đầu của vật.
b/ Lúc t = 3s vật có tọa độ và vận tốc bao nhiêu?
Bài 16. Một vật chuyển động thẳng BĐĐ với pt chuyển đông: x = 0,25t 2 - 10t + 30 (x: tính bằng m, t: tính bằng s).
Hỏi lúc t = 30s vật có vận tốc bao nhiêu? Biết rằng trong q trình chuyển động vật khơng đổi chiều.
V m/s
Bài 17. Cho đồ thị vận tốc của ba vật như hình vẽ:
II
6a/ Mơ tả tính chất chuyển động của các vật.
b/ Sau bao nhiêu giây thì vật thứ ba dừng lại.

4I
c/ Dựa vào đồ thị tính gia tốc chuyển động của các vật.
2III
Bài 18. Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất.
t (s)
O 1 2 3
Tính thời gian rơi và vận tốc lúc chạm đất.
3


Bài tập vật lý 10 .
GV: Trần Thái Vinh
2
Bài 19 Một vật bn rơi tự do tại nơi có g = 9,8m/s . Tính quảng đường vật rơi được trong 3 giây và trong giây thứ
ba.
Bài 20. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng vật đi được đoạn đường dài 63,7m. Tính:
a/ Thời gian bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất.
b/ Vật đã đi được đoạn đường bao nhiêu?
Bài 21. Từ một đỉnh tháp người ta buôn rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta buôn rơi vật
thứ hai. Sau bao lâu hai vật sẽ gặp nhau tính từ lúc vật thứ nhất được buôn rơi? ( g = 10m/s2 ).

TRẮC NGHIỆM.
Bài 1. Véc tơ gia tốc có tính chất nào sau đây?

A/ Đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc.
B/ Cùng chiều với v nếu chuyển động là nhanh dần.

C/ Ngược chiều với v nếu chuyển động là chậm dần.D/ Các tính chất A, B và C.
Bài 2. Trong chuyển động thẳng biến đổi, véc tơ gia tốc có chiều nào kể sau?





A/ ngược chiều với v1 .
B/ cùng chiều v 2
C/ cùng chiều  v
D/ cùng chiều v1

+ v2

Xét các tính
chất kể sau của véc tơ gia tốc a :
 

(1). a = 0
(2). a = vectơ không đổi




v
(3). a cùng chiều với
(4). a ngược chiều với v .
4


Bài tập vật lý 10 .
GV: Trần Thái Vinh
Trả lời cho câu 3 -> 5.


Bài 3. Trong chuyển động thẳng đều, vectơ gia tốc a có tính chất:
A/ (1)
B/ (2)
C/ (3)
D/ (4)

Bài 4. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc a có tính chất:
A/ (2)
B/ (3)
C/ (4)
D/ (2) + (3)

Bài 5. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ gia tốc a có tính chất:
A/ (2)
B/ (3)
C/ (4)
D/ (2) + (4)
Một xe đang nằm yên, thì mở máy CĐNDĐ với gia tốc không đổi a. Trả lời cho câu 6 -> 9.
Bài 6. Sau thời gian t, vận tốc xe tăng  v, sau thời gian t kế tiếp, vận tốc tăng thêm  v’. So sánh  v’ và  v:
A/  v’ <  v
B/  v’ =  v.
C/  v’ >  v
D/ không đủ yếu tố để so
sánh.
Bài 7. Sau thời gian t, vận tốc xe tăng  v, để vận tốc tăng thêm cùng lượng  v. Thì liền đó xe phải chạy trong
thời gian t’.So sánh t’ và t:
A/ t’ < t
B/t’ = t.
C/ t’ > t
D/ không đủ yếu tố để so sánh.

Bài 8. Chọn phát biểu đúng:
A/ Độ lớn của gia tốc trong CĐTNDĐ bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của CĐTCDĐ.
B/ Trong CĐTNDĐ nếu có gia tốc lớn thì sẽ có vận tốc lớn.
C/ CĐTBĐĐ có gia tốc tăng giảm theo thời gian.
D/ CĐTBĐĐ vectơ gia tốc có phương chiều và độ lớn khơng đổi.
Bài 9. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì:
A/ Vận tốc tỉ lệ với thời gian.
B/ Đường đi tỉ lệ với bình phương của thời gian.
C/ Sự thay đổi vận tốc sau những khoảng thời gian như nhau là không đổi.


D/ Vận tốc có lúc tăng lên, có lúc giảm xuống.
v
v1v
1
Bài 10. Hai vật chuyển động thẳng với gia tốc không đổi. Vectơ vận tốc tại
2
v
2
hai thời điểm khác nhau (t1 < t2) được vẽ trên hình:
 
Hướng


 a1 , a 2 của

 chúng là:

 của vectơ
a2

A/ a1
B/ a1
C/ a1
D/ a1
a2
a2
a2
Bài 11. Chọn phát biểu đúng:
v (m/s)
A/ Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc ln ln âm.
A B
B/ Vận tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều luôn luôn âm.
6
C/ Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc ở mọi điểm.
D/ Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Bài 12. Một vật chuyển động nhanh dần đều thì:
C t (s)
O
A/ Gia tốc a > 0.
B/ Gia tốc a < 0.
4 6 8
C/ Tích số của a.v > 0.
D/ Tích số của a.v < 0.
Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc cho như hv. Giai đoạn nào độ
lớn của gia tốc là lớn nhất:
A/ giai đoạn 0A
B/ giai đoạn AB
C/ giai đoạn BC
D/ giai đoạn BC và OA.
Bài 13. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = -t2 + 20t + 10 (x: tính bằng (m), t: tính bằng (s)).

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động của vật?
A/ Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương.
B/ Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm.
C/ Nhanh dần đều theo chiều dương, rồi chậm dần đều theo chiều âm.
D/ Chậm dần đều theo chiều dương, rồi nhanh dần đều theo chiều âm.
Bài 14. Tìm phương trình đúng của tọa độ vật chuyển động thẳng biến đổi đều:
A/ x = v0 + x0.t + at2/2
1
v0t2
2
1 2
C/ x = x0 + v0.t +
at
2
1
D/ x = v0 + a.t +
x0t2
2

B/ x = x0 + a.t +

5


Bài tập vật lý 10 .
GV: Trần Thái Vinh
Bài 15. Một ơtơ đang chuyển động với vận tốc 16m/s, thì tăng tốc đến vận tốc 20m/s, sau khi vượt qua đoạn đường
36m. Gia tốc của ơtơ có độ lớn bao nhiêu?
A/ 1m/s2
B/ 0,2m/s2

C/ 2m/s2
D/ 0,1m/s2.
Bài 16. Một vật bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều từ A đến B. Đến B vật có vận tốc 2m/s. Hỏi khi đến C vật
có vận tốc bao nhiêu? Biết rằng BC = 3AB.
A/ 3m/s
B/ 4m/s
C/ 1m/s
D/ 0,5m/s.
Bài 17. Một ôtô du lịch dừng trước đèn đỏ. Khi đèn xanh bật lên, ôtô du lịch chuyển động với gia tốc 2m/s 2. Sau đó
10/3s, một mơto đi ngang qua cột đèn tín hiệu giao thông với vận tốc 15m/s và cùng hướng với ôtô du lịch. Khi nào
môtô đuổi kịp ôtô?
A/ t = 5s
B/ t = 10s
C/ cả A và B
D/ không gặp nhau.
Bài 18. Tại cùng một nơi, thả rơi hai vật (khối lượng là m và 2m). Gia tốc rơi tự do của chúng là a1 và a2. Ta có:
A/ a1 = 2a2
B/ a2 = 2a1
C/ a1 = a2
D/ không so sánh được và không biết độ cao.
Bài 19. Nếu bạn thả rơi một vật (trong điều kiện khơng có lực cản) thì gia tốc là 9,8m/s 2. Nếu bạn ném vật đó theo
phương thẳng đứng xuống dưới thì gia tốc của vật sau khi ném là:
A/ lớn hơn 9,8m/s2
B/ nhỏ hơn 9,8m/s2
C/ bằng 9,8m/s2
D/ không xác định được
Bài 20. Chọn công thức đúng: Vận tốc chạm đất của vật rơi tự do từ độ cao h là:
A/ v =

2h

g

B/ v =

2g
h

C/ v =

2 gh

D/ v =

1 2
gh .
2

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.
Bài 1. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo trịn, bán kính 0,4m. Biết rằng nó đi được 5 vòng trong một
giây. Xác định tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của nó.
Bài 2. Xác định gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động trên một đường trịn bán kính 3m, tốc độ dài không đổi
bằng 6m/s.
Bài 3. Trái Đất quay quanh trục Bắc – Nam với chuyển động đều, mỗi vòng 24giờ.
a/ Tính tốc độ góc của trái Đất.
b/ Tính vận tốc dài của một điểm trên mặt đất có vĩ độ 450.
Cho RĐ = 6370km.
c/ Một vệ tinh viễn thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với trái đất (vệ tinh địa tĩnh) ở độ cao h = 36500km.
Tính tốc độ dài của vệ tinh.
TRẮC NGHIỆM
Bài 1. Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động trịn đều:

A/ Khi có cùng bán kính, thì vận tốc dài tỉ lệ với chu kì quay.
B/ Khi có cùng chu kì quay, thì vận ttốc góc tỉ lệ với bán kính.
C/ Chu kì T tỉ lệ với vận tốc góc.

6


Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh

D/ Tần số f tỉ lệ với vận tốc góc.
Xét một bánh xe có bán kính R, quay đều quanh trục với vận tốc góc  . Xét một điểm trên vành bánh xe (1) và một điểm
nằm cách trục quay đoạn R/2 (2). Giả thuyết cho bài 2,3.
Bài 2. Tốc độ dài của hai điểm đó là:
A/ v1 = 2v2
B/ v2 = 2v1
C/ v1 = v2
D/ Một kết quả khác.
Bài 3. Chu kì quay của hai điểm đó:
A/ T1 = 2T2
B/ T1 = T2
C/ T2 = 2T1
D/ Một kết quả khác.
Bài 4. Một bánh xe quay đều 100vòng trong hai giây. Chu kì quay của bánh xe là :
A/ 0,02s
B/ 0,2s
C/ 50s
D/ Một kết quả khác.
Bài 5. Máy bay đang bay lượn theo một cung tròn nằm ngang với vận tốc 720km/h. Bán kính nhỏ nhất phải là bao nhiêu để

gia tốc không vượt quá 10 lần gia tốc rơi tự do ? (g = 10m/s2).
A/ 5184m
B/ 7,2km
C/ 400m
D/ 40m
Bài 6. Một động cơ có trục quay 1200vịng/phút. Tốc độ góc của chuyển động quay là :
A/ 62,8 rad/s
B/ 125,7 rad/s
C/ 188,5rad/s
D/ Một kết quả khác.
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
A. TĨM TẮT
 
1. Tính tương đối:
* Các trường hợp đặc biệt:
v
1, 2 v 2 , 3


- Qũy đạo có tính tương đối

- v1, 2  v 2, 3 => v1,3 = v1,2 + v2,3
v
- Vận tốc có tính tương đối.
 1, 3
2. Công thức cộng vận tốc.
v v





- v1, 2  v 2 ,3 => v1,3 = v1,2 + v2,3




v1, 3 v1, 2  v 2, 3

* Trong đó:

- v1, 3 : vectơ vận tốc của (1) đối với (3).

- v1, 2 : vectơ vận tốc của (1) đối với (2).

- v 2 , 3 : vectơ vận tốc của (2) đối với (3).





- v1, 2  v 2, 3 => v1,3 =



v12, 2  v 22,v31, 2

1, 3 2 , 3




 v1,2
v1, 3

v 2,3

B. BÀI TẬP.
Bài 1. Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên hai đường ray song song với vận tốc v 1 = 40km/s và 60km/h. Xác định vận tốc
tương đối của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai trong hai trường hợp:
a/ Hai đầu máy chuyển động cùng chiều.
b/ Hai đầu máy chuyển động ngược chiều.
Bài 2. Hai bến song A và B cách nhau 70km. Khi đi xi dịng từ A đến B canô đến sớm hơn 48 phút so với khi canơ đi
ngược dịng từ B đến A. Vận tốc canơ khi nước n lặng là 30km/h.
Tính vận tốc của nước so với bờ.
Bài 3. Một thuyền xuất phát từ A và mũi hướng về B, với AB vng góc với bờ. Do nước chảy nên thuyền đến bờ bên kia tại
C với BC = 100m và mất thời gian 50s.
C
B
a/ Tính vận tốc của dịng nước.
b/ Biết AB = 200m. Tính vận tốc của thuyền khi nước n lặng.

ƠN TẬP.

. .
.
A

TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn câu không đúng:
A/ Qũy đạo của chuyển động thẳng đều là đường
thẳng.

B/ Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên
mọi đoạn đường là như nhau.
C/ Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi
được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển
động.
D/ Chuyển động đi lại của pit-tông trong xilanh là
chuyển động thẳng đều.
Câu 2. Phương trình chuyển động của một chất điểm
dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x: km, t: h).
A/ Chất điểm đó xuất phát từ gốc tọa độ với vận tốc
5km/h.
B/ Chất điểm đó xuất phát từ gốc tọa độ với vận tốc

A/ một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B/ các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C/ một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D/ một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt
thẳng đứng và đã được hút chân không.
Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm
của chuyển động rơi tự do của các vật?
A/ Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ
trên xuống.
B/ Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.
C/ Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như
nhau.
D/ Lúc t = 0 thì v # 0.
Câu 7. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ
cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gian rơi của vật

7



Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh

60km/h.
thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ
C/ Chất điểm đó xuất phát từ một điểm cách gốc tọa hai. Tỉ số h1/h2 là:
độ 5km, với vận tốc 5km/h.
A/ h1/h2 = 2. B/ h1/h2 = 0,5. C/ h1/h2 = 4. D/ h1/h2 = 1.
D/ Chất điểm đó xuất phát từ một điểm cách gốc tọa Câu 8. Chọn câu sai: Chuyển động trịn đều có:
độ 5km, với vận tốc 60km/h.
A/ quỹ đạo là đường tròn.
B/ tốc độ dài không
Câu 3. Chọn câu sai: Trong chuyển động thẳng nhanh đổi.
dần đều thì:
C/ tốc độ góc khơng đổi.
D/ vectơ gia tốc không
A/ Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
đổi.
B/ Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất đối với Câu 9. chọn câu sai: Vectơ gia tốc hướng tâm trong
thời gian.
chuyển động tròn đều:
C/ Quãng đường đi được tăng theo hàm bậc hai đối A/ đặt vào vật chuyển động
với thời gian.
B/ luôn hướng vào tâm của quỹ đạo trịn.
D/ Gia tốc là đại lượng khơng đổi.
C/ có độ lớn khơng đổi.
Câu 4. Chọn câu sai:

D/ có phương và chiều khơng đổi
A/ Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi Câu 10. Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn sang cửa
đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa
B/ Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ tàu đang đổ trên hai đường tàu song song với nhau
lớn không đổi.
trong sân ga. Bổng A thấy B chuyển động về phía sau.
C/ Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều Tình huống nào sau đây chắc chắn khơng xảy ra:
có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.
A/ Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước với A chạy
D/ Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng nhanh hơn.
đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau B/ Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước với B chạy
thì bằng nhau.
nhanh hơn.
Câu 5. Chuyển động của vật nào dưới đây khơng thể C/ Toa tàu A chạy về phía trước, toa B đứng yên.
coi là chuyển động rơi tự do?
D/ Toa tàu B chạy về phía trước, toa A đứng yên.
TỰ LUẬN.
1/ Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo trịn, bán kính 0,4m. biết rằng nó đi được 5 vòng trong 1giây. Xác định tốc độ dài
và gia tốc hướng tâm của chất điểm.
2/ Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là -6 cm/s khi nó ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của nó ln bằng 8
cm/s2, hãy tính:
a/ Vị trí của vật sau 2s.
b/ Vận tốc sau 3s.
3/ Tính quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất. Biết rằng trong hai giây cuối vật đã rơi được quãng đường 6om. Lấy g =
10m/s2.
4/ Cùng một lúc tại hai điểm A,B cách nhau 400m có hai xe chạy ngược chiều để gặp nhau.
- Xe I chuyển động nhanh dần đều, vớ vận tốc lúc qua A là 36km/h.
- Xe II chuyển động chậm dần đều vận tốc lúc qua B là 54km/h. Biết hai xe có cùng đọ lớn gia tốc.
a/ Tính khoảng cách hai xe sau 10s kể từ lúc bắt đầu qua A và B. và quang đường mỗi xe đi được khi đó.

b/ Vận tốc của mỗi xe sau 10s kể từ lúc bắt đầu khảo sát.
c/ Tính vận tốc của xe I đối với xe II.

20 cm
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC – CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTONQ

8

P = 6N

16 cm

M
N


Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh

Bài 1. Tìm các lực mà vật nặng P tác dụng lên các thanh dằng QM, QN. Thanh nào có thể
thay bằng dây chịu lực?
Bài 2. Hãy xác định lực do vật nặng làm căng các dây AC, AB. Các số liệu trên hình.
Bài 3. Hai canơ kéo một xà lan với các lực F 1 = F2 = 2000N và hợp với nhau góc 60 0 chuyển
động đều trên mặt nước. Tìm lực cản của nước.

Bài 4. Lực F1 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ 
C

0,4m/s đến 0,8m/s. Lực F2 tác dụng lên vật đó trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc củaF

1


nó thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s ( F1 và F2 cùng phương chuyển động).
300
300
F1
a/ Tính tỉ số
, biết rằng các lực này không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
B

A
F2
F
b/ Nếu lực F2 tác dụng lên vật đó trong khoảng thời gian 1,1s thì vận tốc của vật đó thay đổi 1 m = 5kg
thế nào?
Bài 5. Một lực F truyền cho vật có khối lượng m 1 một gia tốc 8m/s2, truyền cho vật khác có khối lượng m2 gia tốc 4m/s2. Nếu
đem ghép hai vật đó lại thì lực đó truyền cho hệ vật một gia tốc bằng bao nhiêu?
Bài 6. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 = 2m/s thì chịu tác dụng của một lực 9N cùng
chiều chuyển động. Hỏi vật sẽ chuyển động 10m tiếp theo trong thời gian bao lâu?
Bài 7. Một vật có khối lượng m = 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v 0 = 2m/s, sau thời gian 4s vật đi
được quãng đường S = 24m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực F k và lực cản Fc = 0,5N.
a/ Tính độ lớn lực kéo.
b/ Nếu sau thời gian 4s đó lực lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại?
Bài 8. Dưới tác dụng của lực F nằm ngang xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường 2,5m trong thời
gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250g lên xe thì chỉ đi được quãng đường2m trong thời gian t. bỏ qua ma sát . tính
khối lượng xe.

CÁC LỰC CƠ HỌC
A. TRỌNG TÂM SÁCH GIÁO KHOA.


9


Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh

I. LỰC HẤP DẪN
1. Biểu thức định luật:
Fhd = G

m1 m 2
r2

r
m1

m2

( F1 = F2 = Fhd )
Với: G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. hằng số hấp dẫn.
m (kg): khối lượng của vật.
r (m): khoảng cách từ tâm giữa hai vật.
Chú ý: Công thức chỉ áp dụng được cho hai trường hợp:
+ Vật coi như chất điểm.
+ Vật hình cầu, đồng chất.
h
2. Gia tốc rơi tự do:
GM

R
- Ở độ cao h: g =
.
( R  h) 2
GM
- Ở gần mặt đất (h << R): g0 =
.
R2
Với: R: bán kính trái Đất.
M: khối lượng trái Đất

.

II. LỰC ĐÀN HỒI.
* Đặc điểm:
- Phương: trùng với
trục lò xo, phương dây
treo, vng góc với
mặt tiếp xúc.
- Chiều: ngược chiều
biến dạng.
- Độ lớn: Fđh = k .
l

l

l0

l




T
Fđh

Với: k: (N/m) hệ số đàn
hồi hoặc độ cứng lò xo.
 
l : (m) độ biến
N F
dạng. (độ nén hoặc dãn)

III. LỰC MA SÁT.
F
t
* Đặc điểm:

- Phương: tiếp tuyến với
P
mặt tiếp xúc.
- Chiều: ngược với chiều ngoại lực (ngược chiều chuyển
động xảy ra hoặc có thể xảy ra).
- Độ lớn: + ma sát nghỉ: Fnsn  FM =  nN
(Với FM lực ma sát nghỉ cực đại. Fnsn = Ft)
+ Fmst =  t N
+  n : hệ số ma sát nghỉ.
+  t : hệ số ma sát trượt.

B. BÀI TẬP:
Bài 1. Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng 45kg, bán kính 10cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất

là bao nhiêu?
Bài 2. Tính gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng nửa bán kính trái đất. Cho biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,81m/s 2.
Bài 3. Khoảng cách trung bình giữa trái đất và tâm mặt trăng bằng 60 lần bán kính trái đất, khối lượng mặt trăng nhỏ hơn khối
lượng trái đất 81 lần. Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm giữa chúng thì lực hút của trái đất và mặt trăng tác dụng vào một
vật cân bằng nhau?
Bài 4. Một lò xo khi treo vật m = 100g thì dãn ra 5cm. Cho g = 10m/s2.
a/ Tính độ cứng của lị xo.
b/ Khi treo vật m’ thì lị xo giãn ra 3 cm. Tính m’.
Bài 5. Hai lị xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Hai đầu lị xo A và B được nối lại với nhau, người ta kéo hai đầu cịn
lại, thì lị xo A dãn 5 cm còn lò xo B dãn 1cm. Biết độ cứng của lị xo A là 100N/m, tính độ cứng của lị xo B.
Bài 6. Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0 và độ cứng k. Khi treo vào lị xo vật có khối lượng 100g thì lị xo dài 31cm. Khi thay
vật khác có khối lượng 200g thì lị xo có chiều dài 32cm.
a/ Tính độ cứng và chiều dài ban đầu của lò xo.
b/ Người ta cắt lị xo trên thành hai lị xo có chiều dài l1 và l2 với l1 = 2/3l2. Tính độ cứng của mỗi lị xo tạo thành.
Bài 7. Một ơtơ đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma sát giữa xe
và mặt đường là 0,05. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường xe chuyển động cho tới khi dừng lại.
Bài 8.Một vật có khối lượng 2kg, đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn o,25. Tác dụng lên vật một
lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc chuyển động trong mỗi trường hợp:
a/ F = 4 N.
b/ F = 6 N.

TRẮC NGHIỆM


* Có hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc  . Gọi F là độ lớn của hợp lực. Xét các trường hợp sau đây của
A/  = 0.
B/  = 900.
C/  = 1800.
D/ 0 <  < 900.


10

.


Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh

Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Nếu F = F1 + F2 thì  được cho bỡi trường hợp:
A.
B.
C.
D.
F

F

Câu 2. Nếu F = 1
thì
được cho bỡi trường hợp:
2
A.
B.
C.
D.
2
2
Câu 3. Nếu F = F1  F2 thì  được cho bỡi trường hợp:

A.
B.
C.
D.
F

F

Câu 4. Nếu 1
< F < F1 + F2 thì
được cho bỡi trường hợp:
2
A.
B.
C.
D.
* Có hai lực vng góc nhau với các độ lớn F1 = 3N và F2 = 4N.
Câu 5. Hợp lực có độ lớn:
A/ 1N.
B/ 7N.
C/ 5N
D/ giá trị khác.


Câu 6. Hợp lực của chúng tạo với F1 và F2 các góc (làm trịn):
A/ 300 và 600.
B/ 420 và 480.
C/ 370 và 530.
D/ giá trị khác.
Câu 7. Cho hai lực F1 = F2 = F. Nếu hợp lực cũng có độ lớn là F thì góc tạo bỡi hai lực có giá trị:

A/ 300.
B/ 600.
C/ 1200.
D/ giá trị khác.
Câu 8. Các ví dụ nào kể sau là sự biểu hiện của quán tính:
A/ Rũ mạnh áo quần cho sạch bụi.
B/ Khi đang chạy, nếu bị vướng chân thì ln ngã về phía trước.
C/ Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.
D/ Cả ba ví dụ trên.
Câu 9. Khối lượng của một vật có tính chất nào kể sau:
A/ biểu thị cho lượng chất có trong vật.
B/ biểu thị cho mức quán tính của vật.
C/ là đại lượng dương, có tính cộng được.
D/ cả ba tính chất trên.
Câu 10. Chọn phát biểu sai khi vận dụng định luật Niu-tơn:


A/ Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có P = m g .
B/ Vật ln chuyển động theo chiều của lực khi lực tác dụng lên vật.
C/ Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.


D/ Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F = 0 .
Câu 11. Chọn câu đúng: Một quả bóng được ném thẳng đứng lên cao từ một điểm A. Khi lên tới B thì quả bóng rơi xuống.
Trong khi quả bóng đi lên có những lực nào tác dụng lên quả bóng (bỏ qua lực cản của khơng khí):
A/ Trọng lực hướng thẳng đứng xuống dưới.
B/ Một lực hướng lên trên giữ cho bóng chuyển động.
C/ Trọng lực hướng thẳng đứng xuống dưới và một lực hướng lên trên.
D/ Cả ba câu trên.
Đúng Sai

Câu 12. Chọn đúng (Đ), sai (S) điền vào ơ trống:
A/ Qn tính là một thuộc tính của vật chất mà nó chỉ xuất hiện khi vật chuyển động.
B/ Định luật I Niu-tơn chỉ áp dụng cho vật chuyển động thẳng đều.
C/ Nếu hai vật tương tác với nhau, tỉ số giữa các gia tốc của chúng bằng tỉ số giữa các khối lượng.
D/ Nếu ngoại lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật vẫn có thể chuyển động với vận tốc không đổi.
Câu 13. Chọn câu đúng.
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi trên một đường thẳng nằm ngang. Ta có thể nói rằng:
1. Khơng có lực nào tác dụng theo phương ngang.
2. Khơng có lực nào tác dụng theo phương thẳng đứng.
3. Tổng các lực tác dụng theo phương ngang bằng không.
4. Tổng các lực tác dụng theo pjương thẳng đứng bằng khơng.
A/ 1–2.
B/ 2–3.
C/ 1-2-3.
D/ 3-4.
Câu 14. Tính chất nào kể sau khơng phải là tính chất của cặp lực và phản lực:
A/ cùng độ lớn.
B/ cùng giá.
C/ cùng độ lớn.
D/ tạo thành hai lực cân bằng.



O
* Xét một hệ dưới đây gồm dây nhẹ treo quả cầu trọng lượng P móc vào O. T và T ' là các lực
căng hai đầu của dây.
Câu 15. Bên trong hệ (quả cầu + dây + móc treo) có mấy cặp lực xuất hiện theo định luật III Niu-tơn:
A/ 1 cặp.
B/ 2 cặp.
C/ 3 cặp.

D/ không xác định được.

Câu 16. lực nào là phản lực của P :




A/ T .
B/ T ' .
C/ một lực khác T và T ' .
D/ khơng có.




T

P

CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG – HỆ VẬT
Bài 1. Một cái hòm khối lượng 20kg, được kéo bằng lực 95N và hợp với phương ngang góc 15 0. Hịm trượt trên phương
ngang trên sàn với gia tốc 1,4m/s2. Tính hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn. Lấy g = 9,8m/s 2.
Bài 2. Một vật đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì trượt lên dốc. Biết dóc dài 50cm, cao 14m, hệ số ma sát giữa vật và
dốc  = 0,25. Lấy g = 10m/s2:
a/ Tính gia tốc của vật khi lên dốc.
b/ Vật có lên hết dốc khơng? Nếu có tính vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian vật lên hết dốc.

11



Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh

Bài 3. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc
= 300. Hệ số ma sát trượt  = 0,3464. Chiều dài
mặt phẳng nghiêng là 1m. Lấy g = 10m/s2.
a/ Tính gia tốc của chuyển động.
A
b/ Thời gian và vận tốc khi vật đến B.
c/ sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát
B
C
khơng đổi. Tính qng đường vật trượt được cho tới khi dừng lại.
Bài 4. Cho hai vật A mA = 2kg và B với mB = 1kg nằm trên mặt phẳng ngang, được nối với nhau bằng sợi dây không dãn,
khối lượng không đáng kể. Tác dụng vào A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật và
mặt bàn  = 0,2. Tính gia tốc của chuyển động và sức căng dây nối.
m1
Bài 5. Cho hai vật m1 và m2 được mắc qua rịng rọc như hình vẽ. Với m 1 = 5kg, m2 =
2kg, hệ số ma sát giữa m1 và mặt bàn  = 0,22. Lấy g = 9,8m/s2.
a/ Tính gia tốc hệ vật.
b/ Lực căng dây treo.
L
Bài 6. Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 3kg, được nối với nhau bằng một m
2
sợi dây vắt qua một ròng rọc, ròng rọc được treo vào một lực kế L như trên hình
(hình 2.13 :
Xác định chiều chuyển động của hai vật và Gia tốc của chúng.
a.Tính lực căng của dây nối và số chỉ của lực kế. Bỏ qua ma sát và khối lượng
của ròng rọc (xem nhưng đứng yên). Lấy g =10m/s2

m





1

m2

TRẮC NGHIỆM
Bài 1. Một đèn tín hiệu giao thơng được treo bằng hai dây cáp ở ngã tư đường, phát
biểu nào sau đây là đúng:
A/ Đèn chỉ chịu tác dụng tác dụng của hai lực căng của dây.
B/ Đèn chỉ chịu tác dụng tác dụng của trọng lực, hai lực căng của dây.

C

CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN

A


Bài 1. Các thanh nhẹ AB, AC nối với nhau và với tường nhờ các bản lề. Tại A có
treo một trọng vật P = 1000N. Tìm lực đàn hồi của các thanh. Biết 
(H1)
Bài 2. Cho hệ cân bằng như hình vẽ (H2). Tính lực căng của mỗi sợi dây, biết m =
20kg.
0


= 30 ,  = 600.

12

A


B

H1

1350
C
m

B

H2


Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh

Bài 3. Thanh AB đồng chất có khối lượng m = 120kg, gắn vào tường nhờ bản lề C,
đầu B giữ cân bằng nhờ dây AB, AB = AC (h3). Xác định các lực tác dụng lên thanh
BC.
Bài 4. Ba khối trụ giống nhau, có cùng trọng lượng 120N (h4). Tính lực nén của mỗi
ống dưới lên đất và lên tường. Bỏ qua ma sát.
Bài 5. Một thanh kim loại thẳng có khối lượng 1,8kg, treo bằng hai sợi dây (H5).

Biết  = 300,  = 600, lấy g = 10m/s2. Tính lực căng của hai dây treo.

Bài 6. Một thanh dài AO có trọng tâm O ở giữa
thanh và có khối lượng m = 1kg. Đầu O của thanh nối
với tường bằng bản lề, còn đầu A treo bằng sợi
dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây treo hợp
với thanh góc  = 300 (hv). Hãy xác định:

a/ Gía của phản lực N của bản lề tác dụng vào
A
thanh.
b/ Độ lớn của lực căng dây và phản lực N. Lấy g =
10m/s2.

TĨM TẮT LÍ THUYẾT.
1/ Quy tắt hợp lực song song
a/ Hai lực song song cùng chiều :


F



B



2/ Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định .
a/ Momen lực :
-Momen lực là đại lượng đặt trưng cho tác dụng quay của lực.


13

d2


F2


F

 d1
F1

d2


F


F2
O


F

d




B N

H5

O


F1

* Hướng: cùng hướng với lực có độ lớn lớn hơn.



* Gía của F chia ngoài giá của F1 và F2 thành
F1 d 2

những đoạn tỉ lệ nghịch:
.
F2 d 1
* Độ lớn: F = F1  F2

H3



A

d1

b/ Hai lực song song ngược chiều :



F

C

H4



* Hướng: cùng hướng với F1 và F2 .



* Gía của F chia trong giá của F1 và F2
F1 d 2

thành những đoạn tỉ lệ nghịch:
.
F2 d 1
* Độ lớn: F = F1 + F2

B

A

M


Bài tập vật lý 10 .


GV: Trần Thái Vinh

-Công thức : M = F.d
Với : + F(N) : Lực tác dụng.
+ d (m) : Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay (cánh tay đòn).
+ M (N.m) : Momen.
b/ Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định :
Tổng momen lực làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ bằng tổng momen lực làm vật quay theo chiều ngược lại.
BÀI TẬP :
30 cm

Bài 1: Thanh AB dài 1,8m đồng chất có tiết diện đều và có trọng lượng P = 200N
được đặt nằm ngang trên đòn kê ở O. Ngồi ra đầu A cịn đặt thêm vật có trọng lượng
P1 = 100N. Tính áp lực lên địn kê và định vị trí điểm tựa O để thanh cân bằng.
Bài 1. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất trong hình bên.
Bài 2. Thanh BC khối lượng m1 = 2 kg, gắn vào tường bỡi bản lề C, đầu B treo vật
có khối lượng m2 = 2kg và giữ cân bằng nhờ dây AB. Biết AB  AC, AB = AC.
(hv). Xác định các lực tác dụng lên thanh BC.
Bài 3. Xác định trí trọng tâm của bản mỏng là đóa tròn tâm O bán kính R, bản bị
khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình.
Bài 4. Thanh AB (m = 100 g) có thể quay quanh A được bố trí như hv: m 1 = 500 g,
m2 = 150 g, BC = 20 cm. Tính chiều dài thanh AB, biết thanh cân bằng.

10 cm
60 cm

10 cm

A


I O



B


A

C

B
m1

m2
H2

C
m2

d1



d2

ĐỘNG LƯNG.
F1
1/ Một quả cầu rắn có khối lượng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s trên mặt phẳ

ng ngang. Sau khi va vào một
vách cứng, bị bật trở lại với cùng vận tốc. Tính độ biến thiên động lượng của quả cầu và xung lự
c (hướng và độ lớn) của
F
vách tác dụng lên quả cầu trong thời gian va chạm 0,05s.
2/ Một người có khối lượng m 60kg thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 3m xuống nước và sau khi chạm mặt nước
được 0,55s thì dừng chuyển động. Tính lực cản mà nước tác dụng lên người.
3/ Bắn một bi thép với vận tốc v vào bi thuỷ tinh đang nằm yên. Sau va chạm hai bi cùng chuyển động về phía trước,
nhưng bi thuỷ tinh có vận tốc gấp 3 lần vận tốc bi thép. Tính vận tốc mỗi bi sau va chạm. Biết khối lượng bi thép bằng 3
lần khối lượngbi thuỷ tinh.

14


Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh

4/ Moät prôtôn có khối lượng m p = 1,67.10 kg chuyển động với vận tốc v p = 107m/s tới va chạm vào hạt nhân Heli (gọi là
hạt  ) đang nằm yên. Sau va chạm, prôtôn giật lùi với vận tốc v’ p = 6.106 m/s. còn hạt  bay về phia trước với vận tốc
4.106 m/s. Tính khối lượng hạt  .
5/ Một xe cát có khối lượng M đang chuyển động với vận tốc V trên mặt phẳng ngang.
Người ta bắn viên đạn có khối lượng m vào xe với vận tốc v hợp với phương ngang góc
 và ngược hướng chuyển động của xe. Bỏ qua ma sátgiữa xe và mặt đường.

a/ tìm vận tốc của xe sau khi đạn nằm yên trong cát.
V
b/ Tính ngoại lực (hướng và độ lớn) tác dụng lên hệ đạn – xe trong thời gian xảy ra va
chạm.
6/ Một toa xe có khối lượng m 1 = 3T chạy với vận tốc v 1 = 4m/s đến va chạm vào toa xe đang đứng yên có kl m 2 = 5T.

Làm toa xe này chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s. Hỏi toa xe ban đầu chuyển động như thế nào sau va chạm?
7/ Một viên đạn đang bay theo phương ngang, cách mặt đất 200m, vơi vận tốc 300m/s thì nổ thành hai mảnh có khối
lượng m1 = 10kg và m2 = 20kg. Mảnh một bay theo phương thẳng đứng với vận tốc v 1 = 519m/s. Tìm vận tốc của mảnh
hai ngay sau khi nổ và hướng chuyển động.
-27


v

8/ Một viên đạn bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau.
Tìm hướng và độ lớn của mảnh I. Biết mảnh II bay với vận tốc 500m/s theo phương lệch góc 60 0 với đường
thăngt đứng, hướng:
a/ Lên phía trên.
b/ Xuống phía dưới.

NĂNG LƯỢNG, ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG.
1/ Một ơtơ có khối lượng m = 1tấn, ban đầu chuyển động trên đường AB= 100m nằm ngang, vận tốc xe tăng đều
từ 0 -> 36 km/h. Biết lực cản trên đường bằng 1% trọng lượng của xe.
a/ Tính cơng do động cơ thực hiện từ đó => cơng suất trung bình và lực kéo của động cơ trên đoạn đường AB.
b/ Sau đó xe tắt máy, hãm phanh đi xuống dốc BC dài 100m, cao 10m. Biết vận tốc xe ở chân dốc là 7,2 km/h.
Tính cơng của lực cản và lực cản trung bình tác dụng lên xe.
2/ Một vật có khối lượng m = 100g rơi tự do không vận tốc đầu. Cho g = 10 m/s2.
a/ Bao lâu sau khi bắt đầu rơi vật có động năng là 5 J?
b/ Sau quãng đường rơi là bao nhiêu vật có động năng là 1J?
3/ Đồn tàu có m = 5T đang chuyển động với vận tốc v 0 = 10m/s thì hãm phanh, lực hãm F = 5000N. Tàu đi thêm
quãng đường S rồi dừng lại. Tính công lực hãm và => quãng đường.
4/ Một viên đạn khối lượng m = 60g bay ra khỏi nòng với vận tốc 600m/s. Biết nịng dài 0,8m.
a/ Tính động năng viên đạn khi rời nịng súng, lực đẩy trung bình của thuốc súng và cơng suất trung bình mỗi lần
bắn.
b/ Sau đó viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày 30cm, vận tốc giảm còn 10m/s. Coi động năng đạn trước khi đâm vào

gỗ là khơng đổi. Tính lực cản trung bình của gỗ.
c/ Đạn ra khỏi tấm gỗ ở độ cao h = 15m. Tính vận tốc đạn khi chạm đất. Bỏ qua sức cản khơng khí.
d/ Sau khi chạm đất đạn lún xâu vào đất 10cm. Tính lực cản trung bình của đất.
Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực cản.
15


Bài tập vật lý 10 .
GV: Trần Thái Vinh
5/ Vật có khối lượng m = 100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với v 0 = 20m/s. Tính thế năng, động năng và cơ
năng của vật:
a/ Lúc bắt đầu ném.
b/ Khi lên cao nhất.
c/ 3s sau khi ném.
6/ Vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao với v0 = 7m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 9,8m/s2.
a/ Tính độ cao cực đại mà vật lên tới.
b/ Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? Thế năng gấp 4 lần động năng?
A
7/ Moät vật có khối lượng m = 0,2kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu .
B
Rơi từ A tới B rồi tới E như hv.
2
Biết AD = 1,3m; BC = 1m, g = 10m/s .
a/ Tính trị số vận tốc VB và VE của vật.
b/ Sau khi tới đất vật lún vào đất một đoạn S = 2cm. Tính lực cản trung bình
D
C
E
của đất tác dụng lên vật.
8/ Hai vật m1 = 2kg, m2 = 3kg nối với nhau bằng một sợi dây qua ròng rọc trên

mặt phẳng nghiêng như hv. Biết  = 300, ban đầu hai vật ở ngang nhau và
cách chân mặt phẳng ngang đoạn z0 = 3m. Tính thế năng và độ biến thiên thế
m2
năng của hệ hai vật ở vị trí ban đầu và vị trí m1 đi xuống được 1m, nếu:
z0
m1
a/ Chọn gốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng.
b/ Chọn gốc thế năng ở vị trí ban đầu của hai vật.
9/ Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mp nghiêng BC, sau đó tiếp
tục trượt trên mp nằm ngang CD như hình vẽ. Biết BH = z = 0,1 m, CH
= 0,6 m, hệ số ma sát giữa vật và hai mphẳng đều bằng nhau là  =
0,1. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính vận tốc của vật tại chân mp nghiêng (tại C ).
b) Tìm quãng đường vật trượt được trên mp ngang đến khi dừng lại.



TRẮC NGHIỆM.
Bài 1. Hai lực cân bằng là hai lực:
A/ Cùng đặt vào một vật, cùng độ lớn và có chiều ngược nhau.
B/ Cùng đặt vào một vật, cùng độ lớn, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
C/ Cùng đặt vào một vật, cùng độ lớn, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
D/ Cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng độ lớn, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Bài 2. Vật nào nằm ở vị trí cân bằng bền?

A/

B/

C/


D/

Bài 3. Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác:

A/ Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng phương, ngược chiều và có cùng độ lớn.





B/ Vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực F1 và F2 thì: F1 + F2 = 0
C/ Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm(giao điểm of hai đường chéo)của hình chữ nhật đó.
D/ Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật.



Bài 4. Chọn câu đúng. Một vật chịu tác dụng đồng thời của ba lực đồng phẳng F 1 = 80N, F2 = 60N, F3. Biết F1  F2 và vật


đứng yên. Độ lớn của lực F3 và góc hợp bởi F3 và F1 là:
A/ 20N, 370.
B/ 100N, 370.
C/ 100N, 1430.
D/ 140N, 1430.
Bài 5. Chọn câu sai.
A/ Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng
mới.
B/ Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền.
C/ Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao khơng đổi.


16


Bài tập vật lý 10 .

GV: Trần Thái Vinh

D/ Trái bóng bàn đặt trên bàn có cân bằng phiếm định.


Bài 6. Hệ thức nào sau đây là đúng khi F1 cùng chiều F2 :
A/ F = F1 + F2 ; F1d1 = F2d2 ;
B/ F = F1 + F2 ; F1d2 =F2d1
C/ F = F1 - F2 ; F1d1 = F2d2 ; D/ F = F2 - F1 ; F1d2 =F2d1
Bài 7. Hai người cùng khiêng một vật nặng bằng đòn dài 1,5m.Vai người thứ nhất chịu một lực F 1 = 200N; người thứ hai
chịu một lực 300N.Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là bao nhiêu và cách vai người thứ nhất một khoảng ?
A/ 500N ; 0,9m
B/ 500N ; 0,6m
C/ 500N ; 1m
D/ 100N ; 0,9m
Bài 8: Trường hợp nào sau đây, lực làm cho vật rắn quay quanh trục:
A/ Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay.
B/ Lực có giá song song với trục quay.
D/ Lực có giá cắt trục quay.
C/ Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và khơng cắt trục quay.
Bài 9: Dưới tác dụng của lực như hình bên. Momen lực làm vật quay quanh trục theo chiều nào và có độ lớn là bao nhiêu?
A/ Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 5 N.m.
5N
B/ Ngược chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 1 N.m.

C/ Cùng chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 40 N.m.
Trục quay
1m
D/ Ngược chiều kim đồng hồ, độ lớn M = 100 N.m.

Câu 10. Để khiêng một sọt đá nặng 1200N bằng đòn tre dài 1m. Người khoẻ hơn (2) đặt điểm treo cách vai mình
40cm. Bỏ qua trọng lượng địn tre. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?
A/ P1 = 400N và P2 = 800N.
B/ P1 = 480N và P2 = 720N.
C/ P1 = 500N và P2 = 700N.
D/ đáp số khác.

Câu 11. Khi lực F (không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian  t thì đại lượng nào sau đây được gọi là
xung của lực trong khoảng thời gian đó:

A/ F .  t


F
B/

t

C/ t 

F

D/ một biểu thức khác.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hệ kín:

A/ Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà khơng tương tác với các vật ngồi hệ.
B/ Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật ngồi hệ.
C/ Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong thời gian rất ngắn.
D/ Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhau.
Câu 13. Chọn cau sai khi nói về động lượng:
A/ Động lượng là đại lượng véctơ.
B/ Động lượng có đơn vị là kgm/s.
C/ Động lượng xác định bằng tích khối lượng và véctơ vận tốc của vật.
D/ Trong hệ kín động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn.
Câu 14. Chọn câu đùng khi nói về định lí biến thiên động lượng (BTĐL):
A/ Độ BTĐL của vật trong một khoảng thời gian nào đó tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng
thời gian đó.
B/ Độ BTĐL của vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời
gian đó.
C/ Độ BTĐL của vật trong một khoảng thời gian nào đó ln nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng
thời gian đó.
D/ Độ BTĐL của vật trong một khoảng thời gian nào đó ln là một hằng số.
Câu 15. Chọn câu đúng khi nói về định luật bảo tồn động lượng:
A/ Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn.
B/ Trong hệ kín, tổng động lượng của hệ là một véc tơ không đổi cả về hướng và độ lớn.
C/ Định luật bảo toàn động lượng là cơ sở của nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
D/ Các phát biểu A, B và C đúng.
Câu 16. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật bảo toàn động lượng?
A/ Một người đang bơi trong nước.
B/ Chuyển động của tên lửa.
C/ Xe ôtô đang chuyển động trên đường.
D/ Máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời.
Câu 17. Điều nào sau đây là sai khi nói về cơng cơ học:
A/ Công là đại lượng vô hướng.
B/ Công luôn có giá trị dương.

C/ Cơng có thể âm, dương hoặc bằng 0.
D/ Lực có phương vng góc với chuyển động không sinh
công.
Câu 18. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công:
A/ Jun (J)
B/ kilôjun (kJ)
C/ Niutơn trên mét (N/m)
D/ Niutơn nhân mét (N.m)
Câu 19. Gọi  là góc hợp bỡi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với cơng phát
động:
A/ góc  tù.
B/ góc  nhọn.
C/ góc  vng.
D/ gọc  =  .
17


Bài tập vật lý 10 .
GV: Trần Thái Vinh
Câu 20. Điều nào sau đây đúng khi nói về cơng suất:
A/ Công suất là đại lượng đo bằng công thực hiện trong một đơ vị thời gian.
B/ Cơng suất có đơn vị là Oát (W).
C/ Công suất cho biết tốc độ sinh công.
D/ Các câu A, B và C đều đúng.
Câu 21. Biểu thức nào đúng:
A/ P = A/t.
B/ P = A.t.
C/ P = t/A.
D/ P = A.t2.
Câu 22. Biểu thức nào đúng:

A/ P = F/v.
B/ P = v/F.
C/ P = F.v.
D/ P = F.v2.
Câu 23. HP mã lực, W oát. Ta có:
A/ 1HP = 476W.
B/ 1HP = 746W.
C/ 1HP = 674W.
D/ 1HP = 467W.
Câu 24. Chọn câu đúng khi nói về động năng:
A/ Động năng là dạng năng lượng vật có được do chuyển động.
B/ Động năng xác định bằng: Wđ = ½ mv2.
C/ Động năng là đại lượng vơ hướng luôn dương hoặc bằng không.
D/ Các câu A, B và C đúng.
Câu 25. Chọn câu đúng khi nói về định lí động năng:
A/ Độ biến thiên động năng của vật trong một q trình bằng tổng cơng thực hiện bỡi các lực ngoại lực tác dụng
lên vật trong quá trình ấy.
B/ Độ biến thiên động năng của vật trong một q trình tỉ lệ với cơng ngoại lực tác dụng lên vật trong quá trình ấy.
C/ Độ biến thiên động năng của vật trong một q trình ln lớn hơn hoặc bằng tổng công thực hiện bỡi các lực
ngoại lực tác dụng lên vật trong quá trình ấy.
D/ Độ biến thiên động năng của vật trong một quá trình luôn nhỏ hơn hoặc bằng tổng công thực hiện bỡi các lực
ngoại lực tác dụng lên vật trong quá trình ấy.
Câu 26. Động năng của vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây:
A/ Vật chuyển động thẳng đều.
B/ Vật chuyển động tròn đều.
C/ Vật chuyển động biến đổi đều.
D/ Vật đứng yên.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường:
A/ Thế năng trọng trường của vật là năng lượng vật có được do vật đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường.
B/ Thế năng trựong trường có đơn vị là N/m2.

C/ Thế năng trọng trường được tính Wt = mgz (z: là độ cao của vật so với mốc chọn thế năng).
D/ Khi tính thế năng trọng trường có thể chọn mặt đất làm mốc.
Câu 28. Hệ quả nào sau đây được suy ra từ định lí biến thiên thế năng:
A/ Công trọng lực khi vật chuyển động từ A đến B trong trọng trường chỉ phụ thuộc và vị trí điểm đầu A và điểm
cuối B.
B/ Khi vật chuyển động từ A đến B trong trọng trường theo những đường cong khác nhau thì cơng ln khơng đổi.
C/ Thế năng giảm -> trọng lực sinh công dương và thế năng tăng thì ngược lại.
D/ Các hệ quả A, B và C đều đúng.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây đúng với định luật bảo toàn cơ năng:
A/ Trong hệ kín, cơ năng được bảo tồn.
B/ Khi vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì cơ năng bảo tồn.
C/ Vật chuyển động thì cơ năng ln bảo tồn.
D/ Các câu A, B và C đúng.
Câu 30. Chọn câu sai
A. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không
B. Trong một hệ kín thì động lượng được bảo toàn
C. Véctơ động lượng cùng hướng với véc tơ vận tốc.
D. Đơn vị động lượng là N.s
Câu 31. Chọn câu đúng
A/ Hệ đạn nổ thì bảo toàn cả động năng và động lượng
B/ Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng cho hệ kín không ma sát.
C/ Va chạm đàn hồi chỉ có động lượng bảo toàn.
D/ Va chạm mềm thì động năng được bảo toàn.
Một viên đạn có m = 50g chuyển động với vận tốc 100m/s đến va chạm mềm vào 1 túi cát có m = 950 g đang đứng
yên.

18


Bài tập vật lý 10 .


GV: Trần Thái Vinh

Caâu 32. Vận tốc của túi cát sau va chạm là :
A/ 10 m/s
B/
15 m/s
C/ 5 m/s
D/ 20 m/s
Câu 33. Phần cơ năng biến thành nhiệt
A. 237,5 J
B/ 2375 J
C/ 2500 J
D/ 250J
Câu 34. Ở độ cao 40 m so với mặt đất, thả rơi tự do một vật có khối lượng m = 100 g. Cho bieát g = 10 m/s 2 và chọn mốc
thế năng tại mặt đất.
a) Thế năng của vật ở độ cao 20 m so với mặt đất là :
A / Wt = 10 (J)
B / Wt = 20 (J)
C / Wt = 30 (J)
D/ Wt = 40 (J)
b) Động năng của vật ở độ cao 10 m so với mặt đất là :
A / Wđ = 15 (J)
B / Wñ = 20 (J)
C / Wñ = 25 (J)
D/ Wđ = 30 (J)
Câu 36. Chọn câu sai khi nói về lực thế :
A / Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo chuyển động.
B / Vật chỉ chịu tác dụng của lực thế thì cơ năng của vật được bảo toàn.
C / Các loại lực cơ học đều là lực thế.

D / Công của lực đàn hồi có thể dương hoặc âm.
Câu 36. Ở độ cao 50 m so với mặt đất, người ta thả rơi tự do một vật có khối lượng
m = 100 g. Cho biết g = 10m/s2.
a) Thế năng của vật ở độ cao 10 m so với mặt đất laø :
A : Wt = 5 (J)
B : Wt = 10 (J)
C : Wt = 15 (J)
D : Wt = 20 (J)
b) Động năng của vật khi vừa chạm đất :
A : Wñ = 15 (J)
B : Wñ = 20 (J)
C : Wñ = 45 (J)
D : Wñ = 50 (J)
Câu 37. Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Độ cao cực đại của vật đạt được là:
v0
v 02
2v 02
v 02
A : zmax =
B : zmax =
C : zmax =
D : zmax =
2g
g
g
2g
b) Khi vật có vận tốc v =

v0

thì vật cách mặt đất một đoạn
2
v 02
B:z=
2g

v 02
4v 02
3v 02
A:z=
C:z=
D:z=
4g
5g
8g
Câu 38. Một quả bóng được ném trong kh/khí với vận tốc ban đầu xác định. Bỏ qua sức cản của kh/khí. Đại lượng nào
sau đây không đổi trong suốt t/gian quả bóng bay?
A : Động năng.
B : Thế năng.
C : Động lượng.
D : Cơ năng.
Câu 39. Khi vận tốc của vật giảm xuống hai lần thì
A . Cơ năng của vật giảm hai lần.
B . Gia tốc của vật giảm hai lần.
C . Động lượng của vật giảm hai lần.
D . Động năng của vật giảm hai lần.
* Cho dự kiện sau: Hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc vật I v1 = 1m/s và không đổi hướng. Vận tốc vật
II có độ lớn v2 = 2m/s.

Câu 40. Khi véctơ vận tốc của hai vật cùng hướng nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn:

A/ p = 1 kgm/s.
B/ p = 3 kgm/s.
C/ p = 2 kgm/s.
D/ Một giá trị khác.
Câu 41. Khi véctơ vận tốc của hai vật ngược hướng nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn:
A/ p = 1 kgm/s.
B/ p = 3 kgm/s.
C/ p = 2 kgm/s.
D/ Một giá trị khác.
Câu 42. Toa xe (I) có khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc v 1 = 4m/s, đến va chạm vào toa xe II đang đứng yên có
khối lượng m2 = 5 tấn. Toa này chuyển động với vận tốc v ,2 = 3m/s. Toa I chuyển động như thế nào sau va chạm:
A/ đứng yên.
B/ chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 1m/s
C/ chuyển động ngược hướng cũ với tốc độ 1m/s.
D/ phương án khác.
Câu 43. Một quả đạn có khối lượng 20kg đang bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 70m/s thì nổ thành hai
mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 8kg bay theo phương ngang với vận tốc 90m/s. Độ lớn vận tốc mảnh thứ hai
là:
A/ 132m/s.
B/ 123m/s.
C/ 332m/s.
D/ 232m/s.
Câu 44. Một người kéo đều đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m trong 20s. Công và công suất
của người ấy là:
A/ 1600J; 800W.
B/ 1200J; 60W.
C/ 1000J; 500W.
D/ 800J; 400W.
2
* Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s .

19


Bài tập vật lý 10 .
GV: Trần Thái Vinh
Câu 45. Độ cao cực đại của vật:
A/ 2,4m.
B/ 2m.
C/ 1,8m.
D/ giá trị khác.
Câu 46. Độ cao ở vị trí có Wt = Wđ:
A/ 0,45m.
B/ 0,9m.
C/ 1,2m.
D/ 1,5m.
Câu 47. Một vật có khối lượng 1kg trươtỵ không ma sát , không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10m, ngiêng góc 30 0
so với phương ngang. Vận tốc của vật ở chân dốc: Lấy g = 10m/s2.
A/ 4m/s.
B/ 6m/s.
C/ 8m/s.
D/ 10m/s.
Câu 48. Một ơtơ có khối lượng m = 4T, đang chạy với vận tốc 36km/h, thì lái xe thấy có chướng ngại vật cách 10m
nên đạp phanh. Biết lực hãm 22.000N. Xe dừng cách chướng ngại vật bao nhiêu:
A/ 1,9m.
B/ 9,1m.
C/ 8,1m.
0,9m.
* Một dây nhẹ có chiều dài l = 1m, một đầu treo cố định, đầu còn lại buột quả nặng 30g. Lấy g = 10m/s 2. Kéo vật
lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp phương thẳng đứng góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua lực cản.
Câu 49. Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng:

A/ 10
B/ 10m/s.
C/ 5 10 m/s.
D/ 10 10 m/s.
Câu 50. Lực căng tại vị trí cân bằng:
A/ 60N.
B/ 6N.
C/ 0,6N.
D/ 0,06N

Chương V. CƠ HỌC CHẤT LƯU.

I/ Tóm tắt lí thuyết:
* Áp suất thủy tĩnh:
1/ Áp suất chất lỏng: p =

F
S

.
.

 gh

h1

2/ Áp suất theo độ sâu h: p = pa +
(pa áp suất khí quyển).
h2
3/ Sự thay đổi áp suất theo độ sâu: p2 – p1 =  g(h2 – h1)

4/ Đơn vị áp suất:
1 paxcan (Pa) = 1 N/m2
1 atm = 1,013.105 Pa = 760 mmHg
1 Torr = 133,3 Pa = 1mmHg.
5/ Lưu lượng của chất lỏng trong ống dòng: v1S1 = v2S2 = A = hằng số
6/ Định luật Bécnuli cho ống dịng nằm ngang: p + ½  v2 = hằng số.
II/ Bài tập:
Bài 1/ Ở độ sâu 500m dưới mực nước biển có áp suất bằng bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước biển là 1,O23.103kg/m3 và pa
=1,01.105 N/m2.
500N
Bài 2/ Một tàu ngầm ở độ sâu 250m dưới đại dương.
B
a. Tính áp suất tónh ở độ sâu đó?
b. Tính áp lực lên một cửa sổ tròn của tàu có bán kính 15cm.
A
Cho khối lượng riêng của nước biển là 1,023.103kg/m3 và pa=1,01.105 Pa.
Bài 3/ Sơ đồ máy nén thuỷ lực như hình vẽ.
Pittông A có đường kính 0,64cm. Pittông B có đường kính 3,8cm.


F

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×