Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Luyen tap dong dien khong doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.31 KB, 6 trang )

ĐỀ LUYỆN TẬP DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI **
Chiều dịng điện là chiều dịch chuyển của: ##
các điện tích dương. ##
các iơn dương ##
các êlectron. ##
các prơtơn. ##
Cường độ dịng điện được xác định bằng: ##
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian nào đó. ##
số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây. ##
số hạt mang điện chạy qua một vật dẫn trong một đơn vị thời gian. ##
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một khoảng thời gian nào đó. **
Tác dụng đặc trưng của dòng điện là: ##
tác dụng từ. ##
tác dụng nhiệt. ##
tác dụng hố học. ##
tác dụgn sinh lí. **
Suất điện động của nguồn điện cho biết: ##
khả năng sinh công của nguồn. ##
khả năng tạo ra lực điện của nguồn. ##
khả năng duy trì hiện điện thế của nguồn. ##
khả năng làm nhiễm điện cho các vât khác của nguồn. **
Giữa dung dịch điện phân và thanh kim loại sẽ xuất hiện hiện tượng gì nếu cho thanh kim loại
đó tiếp xúc với dung dịch? ##
Xuất hiện hiệu điện thế điện hóa. ##
Xuất hiện một suất điện động. ##
Xuất hiện dòng điện. ##
Xuất hiện các hạt tải điện mới. **
Điều nào sau đây đúng với cấu tạo của pin Vônta?
Cực âm là cực kẽm, cực dương là đồng. ##
Hỗn hợp Mangan điơxit và graphít nén chặt có tác dụng khử cực và tăng độ dẫn điện. ##
Dung dịch điện phân là muối NH4Cl. ##


Xuất điện động cỡ 1,5V. **
Dung lượng của Ắcquy là: ##
điện lượng lớn nhất mà ắcquy có thể cung cấp khi phát điện. ##
dịng điện lớn nhất mà ắc quy có thể cung cấp khi phát điện. ##
hiện điện thế lớn nhất mà ắcquy có thể tạo ra khi phát điện. ##
số hạt mang điện lớn nhất mà ắc quy có thể cung cấp khi phát điện. **
Để có dịng điện chạy qua một vật dẫn thì giữa hai đầu vật dẫn phải có sự chênh lệch về: ##
điện thế. ##
hiệu điện thế. ##
mật độ hạt mang điện. ##
điện trường. **
Theo định luật Ôm cho đoạn mạch, ##
cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với điện trở của
mạch. ##
hiệu điện thế hai đầu đọan mạch tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. ##
điện trở của mạch tỉ lệ thụân với hiệu điện thế hai đầu mạch và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng
điện. ##
hiệu điện thế hai đầu mạch tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện trong đoạn mạch đó. **


Khi tăng bán kính của một đoạn dây dẫn hình trụ lên hai lần và giữ nguyên hiện điện thế hai
đầu dây dẫn thì cường độ dịng điện trong mạch: ##
tăng 4 lần. ##
tăng 2 lần. ##
giảm 2 lần. ##
giảm 4 lần **
Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở R, ở một nhiệt độ nhất định, tăng hiệu điện thế hai đầu
mạch lên 3 lần thì cơng của dịng điện trong thời gian t sẽ: ##
tăng 9 lần. ##
tăng 6 lần. ##

giảm 6 lần. ##
giảm 3 lần. **
Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lượng toả ra trên một đoạn mạch ln: ##
tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện trong mạch. ##
tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện và điện trở của mạch. ##
tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện trong mạch. ##
tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong mạch và thời gian dòng điện chạy qua. **
Trong một đoạn mạch điện, cơng của nguồn điện ##
bằng tích của suất điện động  và cường độ dòng điện I. ##
nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn. ##
tích của hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch. ##
điện năng tiêu thụ trong toàn mạch. **
Hiệu suất của nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, cường độ dịng điện I có biểu
thức là: ##
H = 1-

##

H = 1-

##

H = 1+

##

H = 1-

2


**

Công suất của dịng điện có đơn vị là: ##
t (W). ##
Jun (J). ##
Oát trên giờ (W/h). ##
Jun trên giây (J/s). **
Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng hiệu điện thế định mức thì: ##
cơng suất tiêu thụ đúng bằng cơng suất định mức. ##
dịng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất. ##
điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất. ##
công suất tiêu thụ điện là lớn nhất. **
Suất phản điện của máy thu điện xác định bằng điện năng mà máy chuyển hóa thành dạng
năng lượng khác(khơng phải là nhiệt) khi có: ##
một đơn vị điện lượng chuyển qua máy. ##
điện lượng chuyển qua máy. ##
một êlectron đi qua máy. ##
dòng điện 1A chuyển qua máy. **


Trong một đoạn mạch gồm nguồn điện suất điện động không đổi E nối tiếp với biến trở R.
Cường độ dịng điện qua mạch: ##
có chiều đi ra ở cực dương của nguồn. ##
có tỉ lệ nghịch với điện trở R. ##
tỉ lệ nghịch với điện trở trong r của nguồn. ##
tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn. **
Trong một đoạn mạch gồm nguồn điện (,r) nối tiếp với điện trở R. Hiệu điện thế giữa hai cực
của nguồn: ##
nhỏ hơn suất điện động của nguồn. ##
lớn hơn suất điện động của nguồn. ##

bằng suất điện động của nguồn. ##
không phụ thuộc điện trở R. **
Khi nguồn điện bị đoản mạch thì: ##
dịng điện qua nguồn rất lớn. ##
dòng điện qua nguồn rất nhỏ. ##
điện trở trong của nguồn giảm đột ngột. ##
khơng có dịng điện qua nguồn. **
Hai nguồn điện (1, r1) và (2, r2) ghép nối tiếp, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
tính bới cơng thức: ##
b = 1+2, rb = r1+r2. ##
b = 1 - 2, rb = r1+r2. ##
b = 1+2. rb = r1r2/(r1+r2)##
b = (12)/(1+2), rb = r1+r2 **
Cho đoạn mạch AB chứa nguồn (, r) như hình vẽ. Cường độ dịng điện qua nguồn có biểu
thức là:
##
I=

. ##

I = . ##
I=
I=

. ##
. **

Hai nguồn điện (1, r1) và (2, r2) ghép nối tiếp, suất điện động của bộ nguồn sẽ: ##
luôn lớn hơn suất điện động của một nguồn. ##
có thể bằng suất điện động của một nguồn. ##

nhỏ hơn suất điện động của nguồn thành phần. ##
thoả mãn  1-2 <b< 1+ 2. **
1,r1 2,r2
Hai nguồn điện (1, r1) và (2, r2) ghép xung đối như hình
vẽ, 1>2 . Điều
nào sau đây đúng với bộ nguồn nói trên? ##
Cực dương của bộ nguồn nối với A. ##
b =1+ 2. ##
rb =r1.r2/(r1+r2) ##
dịng điện ở mạch ngồi có chiều từ A đến B. **
Ghép N nguồn giống nhau (, r) thành mạch hỗn hợp đối xứng gồm m dãy, mỗi dãy có n
nguồn. Điều nào sau đây là đúng về bộ nguồn (b, rb) ##


b =

; rb =

r ##

b =

; rb =

r ##

b =

; rb =nr ##


b = n.m; rb =

r ##

Hai nguồn điện mắc song song thì: ##
khơng xác định được suất điện động của bộ nguồn vì thiếu điều kiện. ##
điện trở trong của bộ nguồn bằng điện trở trong của mỗi nguồn thành phần. ##
suất điện động của bộ nguồn bằng suất điện động của mỗi nguồn thành phần. ##
điện trở trong của bộ nguồn bằng tổng điện trở trong của các nguồn thành phần. **
Có năm nguồn điện (, r) mắc như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
##
b = 2; rb =2r ##
b = 2; rb =3r ##
b = 5; rb =5r ##
b = 3; rb =3r **
Bài tập:
Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở nhiệt độ 500C. Điện trở suất của đồng là  =4,3.10-3K-1.
Điện trở của dây ở nhiệt độ 1000C là: ##
87  ##
148  ##
14,8 ##
8,7 **
Một bóng đèn có điện trở 87 mắc nối tiếp với một ampe kế và dây nối có điện trở tổng cộng
1. Hiệu điện thế hai đầu mạch là 220V. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: ##
217,5V. ##
220V. ##
21,75V. ##
87V. **
Giữa hai đầu A, B có 3 dây dẫn có điện trở R1= 4, R2=5, R3 =20 mắc song song. Điện trở
tương đương của mạch có giá trị: ##

2. ##
29. ##
11. ##
6,2. **
Giữa hai đầu A, B có 3 dây dẫn có điện trở R1= 4, R2=5, R3 =20 mắc song song. Cường
độ dịng điện mạch chính là 4A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là: ##
I1=2A; I2=1,6A; I3=0,4A. ##
R1 C R2
I1=2A; I2=0,4A; I3=1,6A. ##
I1=1,6A; I2=2A; I3=0,4A. ##
B
R5
A
I1=0,4A; I2=2A; I3=1,6A. **
Cho mạch điện như hình vẽ. R1=R4=4; R2=8. R3=2. R5=10.
R3 D R4
Điện trở tương đương của mạch là: ##
4. ##
6. ##
18 ##


12. **
Biết UAB=12V. Cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R3 lần lượt là: ##
1A; 2A. ##
2A; 3A. ##
0,5A; 2,5 ##
2,5A; 0,5A. **
Một đoạn mạch điện g n điện trở mắc song song thành n nhánh (n2). Các điện trở có giá trị
lần lượt là: R1=1; R2 = 1/2; …Rn = 1/n . Điện trở tương đương của đoạn mạch là: ##

RAB=

.##

RAB=

. ##

RAB=

. ##

RAB=

. **

Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. R1=R2=R3=9. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U=6V. Điện trở
tương đương của đoạn mạch là: ##
3. ##
27. ##
9. ##
12. **
Cường độ dòng điện qua mạch chính là: ##
2A. ##
0,5A. ##
0,67A. ##
0,22A **

R2


A

R3

R1

Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở là R1=7, R2=4. Khi đặt
vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U=15,6V thì dòng điện qua các
điện trở là 2A. Điện trở R3 có giá trị là: ##
1.##
10.##
1,5.##
0,4. **
Cho mạch điện như hình vẽ. R1=3, R2=6; R3=4. UAB=13,5V. Điện kế G chỉ số 0.
Điện trở Rx có giá trị là: ##
8 ##
6 ##
3 ##
4 **
Cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R3 lần lượt là: ##
I1=1,5A; I3=1,125A. ##
I1=1,512A; I3=1,5A. ##
I1=1,5mA; I3=1,125mA. ##
I1=1,5A; I3=1,125mA. **

B


Hai điện trở R1 và R2 được mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện thế khơng đổi U =9V. Nếu mắc

nối tiếp thì dịng điện qua các điện trở llà I1=1A. Nếu mắc song song thì dịng điện qua mạch
chính là I2=4,5A. Các điện trở R1, R2 có giá trị lần lượt là: ##
R1=3; R2=1,5. ##
R1=6; R2=3. ##
R1=4; R2=8. ##
R1=5,4; R2=3,6. **



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×