Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tim ctpt hchc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.99 KB, 6 trang )

Dạng 1: Biện luận công thức cấu tạo chất hữu cơ
Bài 1: Ba chất hữu cơ A1, A2,A3 có công thức phân tử tơng ứng là:
CH4O, C2H6O và C3H8O3. Xác định công thức cấu tạo của chúng biết
trong CTPT của chúng có cùng một loại nhóm chức. Viết PTHH các
phản ứng tạo thành cao su Buna từ A2 (ghi rõ điều kiện phản ứng)
(C2.1-2006A)
Bài 2: Hiđro cacbon X mạch hở là chất khí ở điều kiện thờng. Khi
hiđrat hoá X trong điều kiện thích hợp đợ sản phẩm duy nhất Y
(trong phân tử không chứa liên kết ). Y phản øng víi Na d sinh ra khÝ
hi®ro cã sè mol bằng nửa số mol của Y.
a) Xác định công thức cấu tạo có thể có của X, Y
b) Y1 là đồng phân cùng chức của Y và có quan hệ với Y theo sơ đồ
chuyển hoá: X1 Y1 Y. Xác định công thức cấu tạo của X1, Y, Y1
và viết các phản ứng xảy ra.
(C2-2006B)
Bài 3: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3, Z4 có CTPT là CH 2O,
CH2O2, C2H4O2 và C2H6O. Chúng thuộc các dÃy đồng đẳng khác nhau
trong đó 2 chất tác dụng với Na sinh ra khí hiđro.
a) Viết CTCT và gọi tên các chất Z1, Z2, Z3, Z4.
b) T là chất đơn chức, đồng phân của Z3. Trình bày pp hh nhận
biết các chất lỏng Z2, Z3, Z4, T đựng trong các lọ riêng biệt. Viết
phản ứng minh hoạ.
c) Viết PTHH các phản ứng xảy ra điều chế Z3, Z4 từ mêtan và các
chất vô cơ cần thiết.
(C5.3-2006B)
Bài 4: Chất hữu cơ Y có CTPT là C 8H10O. Y phản ứng với CuO đung
nóng tạo thành hợp chất có phản ứng tráng gơng và Y thoả mÃn sơ
đồ: Y Y1 polistiren. Xác định CTCT của Y và viết các phản ứng
xảy ra. (C5.3-2006A)
Bài 5: Chất A có CTPT C7H8. Cho A tác dụng với Ag2O/NH3 d đợc chất
kết tủa B. Khối lợng phân tử của B lớn hơn của A là 214đvC. ViÕt c¸c


CTCT cã thĨ cã cđa A. (C3-2003B)
Bài 6: 3 chất hữu cơ A, B, C cùng chứa một nhóm định chức có
cCTPT tơng ứng là CH2O2 , C2H4O2 , C3H4O2
a) Viết CTCT và gọi tên các chất đó
b) Tính khối lợng B trong dd thu đợc khi lên men 1 (l) rợu etylic 9,20.
Biết hiệu suất cả quá trình lên men là 80% và khối lợng riên của rợu
nguyên chất là 0,8g/ml (C3-2003B)
Bài 7: Hợp chất A1 mạch hở, không phân nhành và chỉ chứa 1 loại
nhóm chức, có CTPT là C8H14O4. Cho A1 tác dụng với dd NaOH thu đợc
rợu duy nhất CH3OH và 1 muối natri của axit hữu cơ B1.
1) Viết CTCT A1 và gọi tên A1, B1. Viết các phản ứng xảy ra.
2. Viết PTHH các phản ứng điều chế tơ nilon-6,6 từ B1 và 1 chất hẽu
cơ thích hợp.
3. Viết PTHH các phản ứng điều chế nhựa phenolfomanđehit có cấu
tạo mạch thẳng từ rợu metylic, 1 chất hữu cơ thóch hợp và các chất vô
cơ cần thiết và điều kiện có đủ. (C3-002A)
Bài 8: X,Y là 2 hiđrocacbon có cùng CTPT là C 5H8. X là monome dùng
để sản xuất cao su isopren, Y có mạch C phân nhánh và tạo kết tủa


khi cho ph¶n øng víi Ag2O/NH3. H·y cho biÕt CTCT của X, Y. Viết PTHH
các phản ứng xảy ra. (C4.1-2002A)
Bài 9: Một axit A mạch hở, không phân nhánh có CTPT là (C 3H5O2)n
a) Xác định n và viết CTCT cđa A
b) Tõ 1 chÊt B cã CTPT lµ C xHyBrz, hÃy chọn x, y, z thích hợp để từ B
điều chế đợc A. Viết PTHH các phản ứng xayra và ghi rõ đkp (các
chất vô cơ và đk có đủ) (C3.1-2002B)
Bài tập tham khảo:
Bài 10:



Dạng 2: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi điều chế, trộn
lẫn các chất.
Bài 1: Cho các chất: rợu benzylic và para crezol. Viết PTHH các phản
ứng xảy ra (nếu có) khi cho từng chất trên tác dụng với kim loại Na, dd
NaOH, CH3COOH (ghi điều kiện phản ứng)
Bài 2:
1. Viết PTHH các phản ứng chứng tỏ phenol cã tÝnh axit nhng lµ axit
u.
2. Axit fomic cã thĨ cho phản ứng tráng gơng với bạc oxit trong
amoniac và phản ứng khử Cu(OH) 2 thành kết tủa đỏ gạch Cu 2O. Giải
thích và viết PTHH các phản ứng xảy ra.
Bài 3: Từ axit metacrylic và rợu metilic viết PTHH các phản ứng xảy ra
khi điều chế poli metylmetacrylat.
Để điều chế đợc 120 kg poli metylmetacrylat cần bao nhiêu kg
rợu và axit tơng ứng. Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%.
Bài 4:
1. Viết PTHH các phản ứng và gọi tên các polime tạo thành từ các
monome sau:
NH2 - (CH2)6 - COOH;
CH3COOCH=CH2
2. Viết PTHH các phản ứng điều chế các chất sau từ axetilen và các
chất vô cơ cần thiÕt: phenol, anilin, poli vinyl clorua, cao su Buna.
Ghi râ điều kiện p.
3. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ Nhỏ dd Brom vào benzen
+ Nhỏ dd Brom vào anilin
Nêu hiện tợng xảy ra và viết các PTHH các phản ứng xảy ra nếu
có.
Bài 5: Cho Na lần lợt vào rợu etylic, phenol, anilin. Trờng hợp nào có

xảy ra phản ứng. NÕu thay Na b»ng dd: NaOH, HC, Br 2 th× kết quả
thế nào? Viết PTHH các phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện nếu có.
Bài 6: Viết PTHH các phản ứng xảy ra dạng tổng quát khi cho rợu
đơn chức tác dụng với Na, HCl (phản ứng este hoá); H 2 (d,Ni,t0); dd Br2
(d).
Bài 7: 1) Viết PTHH các phản ứng để điều chế 5 anken khác nhau
bằng cách crackinh iso pentan.
2) Viết PTHH các phản ứng hiđrat hoá 1 trong các anken đó để thu
đợc rợu bậc nhât.
Bài 8: Viết PTHH các phản ứng xảy ra điều chế propanol-2 từ
propanal. Ghi điều kiện phản ứng.
Bài 9: Cho hợp chất sau: p- C6H5-OH
|
CH2OH lần lợt tác dụng với:
Kali, kali hiđroxit, Brom, HCl(H2SO4). Viết PTHH các phản ứng xảy ra.
Bài 10: Để điều chế CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COO C6H5 ngời ta cho
CH3CH2CH2OH tác dụng với CH3COOH và cho C6H5OH tác dụng với
(CH3CO)2O. HÃy viết PTHH các phản ứng xảy ra và cho phản ứng nào
cần xúc tác H2SO4, hoặc NaOH.


Bài 11: Đun nóng rợu metylic và etylic với H2SO4 đ trong khoảng từ
100-1800C ta thu đợc những sản phẩm gì?
Bài 12: Từ axit axetic và các rợu tơng ứng viết PTHH các phản ứng
xảy ra điều chế isopropyl axetat, isobutyl axetat và isopentyl axetat.
Bài 13: Giải thích: Tính bazơ của anilin; ảnh hởng lẫn nhau gia các
nguyên tử trong phân tử phenol. Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ
cần thiết, hÃy viết PTHH các phản ứng xảy ra để điều chế đợc
phenol và anilin.
Bài 14: Viết PTHH các phản ứng xảy ra khi cho axit HNO 3 ® (cã xt)

t¸c dơng víi c¸c chÊt sau: toluen, glixerin, phenol, xenlulozơ. Đọc tên
các sản phẩm.
Bài 15: Bằng phh hÃy chứng minh axit axetic mạnh hơn axit cacbonic
nhng yếu hơn axit sunfuric.
Bài 16: Viết PTHH các phản ứng xảy ra khi cho axit fomic t¸c dơng víi
c¸c chÊt: CaCO3, metyl amin, Ag2O/NH3, AgNO3/NH3; Cu(OH)2. Ghi rõ
điều kiện p nếu có.
Bài 17: Cho c¸c chÊt sau: axit axetic, axit acylic, axit meta crylic,
phenol, rợu etylic, anilin, benzen. Chất nào phản ứng đợc với: Na2CO3,
dd Br2, HBr, CH3OH, Mg, Cu. Ghi đkp.
Bài 18. Cho axit lactic :CH3-CH-COOH
|
OH t¸c dơng víi Na, NaOH, CH3COOH, CH3OH,
Viết PTHH các phản ứng xảy ra và ghi rõ đkp nếu có.
Bài 19: Viết 4 phản ứng điều chế etanal từ những chất hữu cơ khác
nhau.
Bài 20: Cho các chất sau: metylfomiat, axit fomic, etylaxetat, rợu
benzylic, o-crezol, vinylaxetat, natri fomiat. HÃy viết PTHH các phản
ứng xảy ra khi cho các chất trên tác dụng với: NaOH, dd Br 2, dd
AgNO3/NH3, Na, HCl. Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
Bài 21: Viết PTHH các phản ứng xảy ra:
a) Khi cho Na, HCl, H2 (d,Ni,t0), dd Br2 (d), R-COOH tác dụng với:
- rợu alylic
- CnH2n-1OH
CnH2n+1-2aOH
b) Hiđrat hoá olefin có CTPT C5H10. Đọc tên sản phẩm.
c) Điều chế trực tiếp rợu no đơn chức từ các chất tơng ứng
d) Nguyên tắc để chuyển rợu bậc nhất thành bậc 2, bậc 2 thành bậc
3.
e) Điều chế rợu etylic, metylic, etylenglicol, cao su Buna tõ tinh bét.

f) ®ietyl oxalat tõ metan
g) etyl benzoat từ canxi cacbua
Bài 22: Từ metan, viết PTHH các phản ứng điều chế các chất hữu
cơ đơn chức mạch hở có nhóm định chức khác nhau và có số
cacbon ít nhất trong dÃy đồng đẳng.
Bài 23: Viết PTHH các phản ứng xảy ra khi cho axit crylic tác dụng víi:
a) C6H5ONa
b) Ca(HCO 3)2
c) NaNH2
d) C2H5OH
e) Br2
f) H 2
Ghi ®kp nÕu cã.


Bài 24: Crackinh butan đợc 2 olefin, cho chúng hợp nớc rồi lấy hỗn hợp
sản phẩm đun nóng với H2SO4 đặc thì thu đợc 3 ete. Viết PTHH các
phản ứng xảy ra.
Bài 25: Từ benzen có thể điều chế đợc anilin, phenol, xiclohexanol,
m-nitrophenol, axit picric. Oxi ho¸ xiclohexanol b»ng axit nitric đặc
thu đợc axit ađipic. Viết các phản ứng xảy ra.
Bài 26: Từ toluen viết các phản ứng điều chế C 6H5CH2OH vµ pCH3C6H4OH, metyl xyclohexal, TNT.
Bµi 27: Tõ natri axetat và các chất vô cơ cần thiết khác, viết các ptp
điều chế các loại đồng phân của C 3H4O2 có khả năng tác dụng với
NaOH.
Bài 28: Từ n-butan, viết các ptp điều chế: glixerin, cao su buna.
Bài 29: Viết ptp của axit fomic với các chất: sắt, canxi hiđrocacbinat,
rợumetylic, bạc nitrat trong dd amoniac.
Bài 30: Từ rợu etylic điều chế các chất: polypropylen, rợu n-propylic,
glixerin, cao su buna.

Bài 31: Cho HO-CH2-COOH ph¶n øng víi: K d, Ca, NaOH, Na2CO3,
CH3OH, CuO(đun nóng), HCl, CH3COOH. Viết p xảy ra.


Bài tập este
Bài 1: Hỗn hợp E gồm 2 este là đồng phân no đơn chức cùng ở nhiệt
độ và áp suất. 1 lít hơi E nặng gấp 2 lần lÝt CO 2. Thủ ph©n 35,2
gam E b»ng 4lÝt dd NaOH 0,2M đợc dd A. Cô cạn A đợc 44,6 gam chất
rắn khan. Xác định CTCT của 2 este. Tính % số mol của E.
Bài 2: Hỗn hợp A gồm 2este là đồng phân của nhau và đều đợc tạo
thành từ axit đơn chức và rợu đơn chức. Cho 2,2 gam A bay hơi ở
136,50C, 1atm thu đợc 840 ml hơi. Mặt khác khi thuỷ phân hoàn
toàn 26,4 g A bằng 100 ml dd NaOH 20% (D=1,2) rồi cô cạn thu đợc
33,8 g chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo và % khối lợng của
este.
Bài 3: Cho 2,54 g este A bay hơi trong một bình kín dung tích 0,6
(l) ở 136,50C. Khi A bay hơi hết thì áp suất trong bình là 425,6
mmHg. Xác định KLPT của A. Để thuỷ phân 25,4 g A cần 200 g dd
NaOH 6% thu đợc 28,2 g muối duy nhất. Xác định CTCT biết một
trong 2 chất (rợu hoặc axit) tạo thành A là đơn chức.
Bài 4: Cho hh Y gồm 3 chất hữu cơ, mạch thẳng A1, B1, C1 chứa C,
H,O. Biết A1, B1 là đồng phân của nhau, B1, C1 là đồng đẳng kế
tiếp và KL mol của C1 lớn hơn của B1. Cho 4,62 g Y vào bình kín 2
(l) không đổi làm bay hơi hết hỗn hợp ở 273 0C, p=1,568atm. Bơm
5,92 g O2 vào bình (O2 đủ) rồi đốt cháy hết hh thu đợc 3,06 g H2O.
Mặt khác cho 5,544 g hh Y tác dụng với NaHCO 3 d thu đợc 1,344 lít
Co2 (đktc). Xác định CTCT của A1, B1, C1 và % khối lợng hỗn hợp Y.
Bài 5: Một hợp chất hữu cơ A có cấu tạo mạch thẳng gồm C, H,O. Biết
trong A tỉ lƯ sè nguyeent ư H: O lµ 2:1. TØ khèi hơi của A so với
hiddro là 36. Xác định công thức cấu tạo có thể có của A.

Đun nóng 3,96 g một đồng phân của A với dd HCl loÃng đến khi
phản ứng hoàn toàn thu đợc hh 2 chất hữu cơ B và C (cùng chức).
CHo B và C phản ứng hoàn toàn với Ag 2O trong dd NH3 thu đợc m(g)
Ag và khí CO2 (giả thiết CO2 không phản ứng với NH3). Cho toàn bộ
CO2 hấp thụ vào 250 ml dd Ca(OH) 2 0,12M thu đợc dd D. Tính m và
CM vác chất có trong D.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×