Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giao an ds11cbt3940

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.05 KB, 2 trang )

GV Nguyễn Thành Tín

DÃY SỐ

Tiết:39-40
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Biết khái niệm dãy số,cách cho dãy số,các tính chất tăng,giảm và bị chặn của dãy số.
-Biết cách giải bài tập về dãy số như tìm số hạng tổng qt,xét tính tăng giảm và bị chặn
2.Kĩ năng:
-Vận dụng các định nghĩa đã biết về dãy số vào việc giải các bài tập.
3.Thái độ:Cẩn thận,chính xác
4.Tư duy:Phân tích,tổng hợp
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:Phiếu học tập
HS:Đọc trước bài ở nhà.
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Gợi mở vấn đáp.
-Đan xen hoạt động nhóm.
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra kiến thức cũ:(5’)
Cho hàm số

,

3/Nội dung bài mới.
Thời
Hoạt động của GV
lượng
15’



15’

Ví dụ 1:
Dãy số lẻ 1,2,3,5,7...có số
hạng đầu u1=1 số hạng
tổng quát un=2n-1

GV hãy nêu một PP cho
một hàm số và ví dụ minh
họa?
GV cho học sinh hoạt
động nhóm HĐ3
Cho dãy số bằng PP truy
hồi là:
a/Cho số hạng đầu (hay
vài số hạng đầu)
b/Cho hệ thức truy hồi là
hệ thức biểu thị số hạng
thứ n qua số hạng hay vài
số hạng đứng trước nó.

.Tính f(1),f(2),f(3),f(4),f(5)
Hoạt động của HS

Ghi bảng hoặc trình chiếu

HS nắm vững định nghĩa về
dãy số.


I.ĐỊNH NGHĨA.
1.Định nghĩa dãy số
Mỗi hàm số u xác định trên N* được
gọi là một dãy số vơ hạn.Kí hiệu:

Chuyển từ kí hiệu u(n) sang un
thực chất là gắn cho giá trị
u(n) của dãy số một số n chỉ
thứ tự và un là số hạng thứ n
u1 là số hạng đầu,un là số hạng tổng
trong khai triển.
quát.
2.Định nghĩa dãy số hữu hạn
Mỗi hàm số u xác định trên
M={1,2,3,...,m} với mN* được gọi
là một dãy số hữu hạn.
HS nắm vững ba cách cho
một dãy số.

(với n

)

Mười số hạng đầu của dãy số
Phi-bô na-xi là:

II.CÁCH CHO MỘT DÃY
SỐ
1.Cho bằng công thức.


2.Cho bằng phương pháp mô tả
Dãy số (un) là giá trị gần đúng của số
.
u1=3,1;u2=3,14;u3=3,141;u4=3,1415;...
3.Cho bằng phương pháp truy hồi
Dãy số Phi-bô-na –xi


GV Nguyễn Thành Tín

10’

GV Hãy viết 10 số hạng
đầu của dãy số Phi-bơ-naxi.

GV vẽ hình minh họa biểu
diễn hình học của dãy số.
15’

Ví dụ 7:Dãy số (un) với
là dãy số tăng.
Ví dụ 8:Dãy số (un) với
là dãy số giảm.
10’

Chú ý:Có dãy số khơng
tăng cũng khơng giảm
Ví dụ: un= (-3)n

1,1,2,3,5,8,13,21,34,55


(với n )
III.BIỄU DIỄN HÌNH HỌC CỦA
DÃY SỐ.
Ví dụ:Dãy số (un) với

HS nắm vững cách chứng
minh một dãy số là tăng hoặc
một dãy số giảm.

Cách khác:Với un>0
Dãy số (un) được gọi là dãy số
tăng nếu ta có
với
Dãy số (un) được gọi là dãy số
giảm nếu ta có
với

HS nắm chắc dãy số gọi là bị
chặn

(Biểu diễn hình như SGK)
IV.DÃY SỐ TĂNG,DÃY SỐ GIẢM
VÀ DÃY SỐ BỊ CHẶN.
1.Dãy số tăng,dãy số giảm
Định nghĩa 1:
Dãy số (un) được gọi là dãy số tăng
nếu ta có
với
Dãy số (un) được gọi là dãy số giảm

nếu ta có
với
2.Dãy số bị chặn
Định nghĩa 2:
Dãy số (un) được gọi là bị chặn trên
nếu tồn tại một số M sao cho
Dãy số (un) được gọi là bị chặn dưới
nếu tồn tại một số m sao cho
Dãy số (un) được gọi là bị chặn nếu nó
vừa bị chặn trên vừ bị chặn dưới ,tức
là:

15’

GV hướng dẫn HS giải

V.BÀI TẬP
Bài 4:Xét tính tăng giảm của dãy số
(un),biết

Bài 5:Chứng minh dãy số sau bị chặn

4.Củng cố:(5 phút) Các định nghĩa,khái niệm,cách chứng minh
5/Dặn dò:Bài tập trang 92.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×