Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

On thi dh nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.6 KB, 5 trang )

Vọng l sôn bộc bố - (lí
bạch)

Phiên âm:
Nhật chiếu Hơng Lô sinh
tử yên,
Dao khan bộc bố quải
tiền xuyên,
Phi lu trực há tam thiên
xích,
Nghi thị Ngân Hà lạc cử
thiên.
Dịch nghĩa:
xa ngắm thác núi l

Mặt trời chiếu núi Hơng
Lô sinh làn khói tía,
Xa nhìn dòng thác trên
dòng sông phía trớc,
Thác đổ nh bay thẳng
ba nghìn thớc,
Ngỡ là sông Ngân rơi
xuống từ chín tầng
mây.
Dịch Thơ:
Nắng rọi Hơng Lô khói
tía bay,
Xa trông dòng thác trớc
sông này:
Nớc bay thẳng xuống ba
nghìn thớc,


Tởng dải Ngân Hà tuột
khỏi mây.
(Tơng Nh dịch)
Xa ngắm thác Núi L là
bài thơ thất ngôn tuyệt
cú của Lí Bạch, trong "Lí
Thái Bạch tập". Đây là bài
thơ thứ 2 trong chùm thơ
2 bài, một bài thơ thuần
tuý tả cảnh. Bài thơ làm
vào khoảng cuối đời khi
nhà thơ lại có dịp ngao
du, thởng ngoạn phong
cảnh. Bài thơ này ngợi ca
cảnh sắc thiên nhiên hùng
vĩ tráng lệ của thắng
cảnh L Sơn, qua đó thấy
đợc trái tim thi hào ngân
vang một cung đàn
huyền diệu, biểu lộ tình
yêu với thiên nhiên đất nớc.
Bài thơ là sự hoà hợp của
con ngời vũ trụ trong
không gian, thời gian vũ
trụ. Nhân vật trữ tình
trong bài thơ là chính
con ngời nhà thơ Lí Bạch
đang đắm say trớc cảnh

Tuyệt cú (Đỗ phủ)

Phiên âm:
Luỡng cá hoàng li minh
thuý liễu,
Nhất hàng bạch lộ thớng
thanh thiên.
Song hàm Tây Lĩnh
thiên thu tuyết,
Môn bạc Đông Ngô vạn lí
thuyền.
Dịch nghĩa:
Hai con chim vàng anh
hót trên cây liễu biếc,
Một hàng cò trắng bay
lên trời xanh.
Cửa sổ ngậm tuyết Tây
Lĩnh đọng hàng nghìn
năm,
Trớc cửa , thuyền Đông
Ngô từ muôn dặm đến
đỗ.

Hoàng hạc lâu tống mạnh
hạo nhiên chi quảng lăng (lí bạch)

Phiên âm:
Cố nhân tây từ Hoàng
Hạc lâu
Yên hoa tam nguyệt há
Dơng Châu
Cô phàm viễn ảnh bích

không tận,
Duy kiến Trờng Giang
thiên tế lu.
Dịch nghĩa:

t ại lầu hoàng hạc tiễn
mạnh hạo nhiên đI quảng
lăng

Ngời bạn cố tri của tôi giÃ
từ lầu Hoàng Hạc,
Vào tháng ba sắc xuân
tơi đẹp, xuôi về Dơng
Châu.
Bóng cánh buồm đơn
độc dần xa mờ nơi trời
xanh,
Chỉ còn thấy con sông
Trờng Giang chảy phía
chân trời.


Väng l s«n béc bè - tiÕp
kh«ng gian cao viƠn,
hun ảo tráng lệ trong
thời gian của ban ngày
tràn ngập ánh sáng, cảnh
đợc miêu tả trong trạng
thái động ( từ trạng thái
tĩnh, câu 2, chuyển

sang trạng thái động,
câu 3) làm cho hồn thơ
bay bổng thát tục. Vẻ
đẹp của thác nớc tuôn
trào từ núi cao hiện ra
sống động trớc mắt mà
âm vang của nó nh cũng
làm ta cảm nhận đợc.
Chỉ với 4 câu thơ, 28
chữ mà tác giả đà vẽ nên
cảnh đẹp phi thờng của
thác núi L. Sau Lí Bạch
còn có nhiều nhà thơ TQ
khác


(1)
Câu 1: Cơ sở của
nguyên tắc hớng vào hoạt
động giao tiếp trong dạy
hoc TV. Sự thể hiện của
nguyên tắc này trong chơng trình SGK NV?
Trả lời:
Cơ sở 1: Xuất phát từ
mục tiêu GD.
Trong giai đoạn hiện nay
cần xác định: Sản phẩm
của nhà trờng đào tạo
phải là một thế hệ mới có
t duy sáng tạo thích ứng

với XH mới. Vì vậy nhà trờng phải là nơi trang bị
tri thức mà XH yêu cầu.
Mỗi một môn học có t
cách đặc trng riêng song
năng lực giao tiếp là năng
lực đặc trng của XH loài
ngời. Nhà trờng phải
trang bị cho HS năng lực
này. Với môn học TV trang
bị cho HS năng lực giao
tiếp là trọng tâm hơn
bất cứ môn hoc nào khác.
Bởi mục tiêu hình thành
giao tiếp bằng TV thành
thạo là mục tiêu XH giao
cho môn TV vì thế, dạy
TV phải hớng tới mục tiêu:
Dạy TV trong giao tiếp,
bằng giao tiếp và hớng tới
đích giao tiếp.
Cơ sở 2: Xuất phát từ
bản chất TV với t cách là
một ngôn ngữ đáp ứng
nhu cầu giao tiếp và t
duy. Đây là cơ sở dựa
vào chức năng của ngôn
ngữ. Ngôn ngữ là phơng
tiện giao tiếp quan trọng
nhất. Ngôn ngữ là công
cụ GT của XH, nó chỉ

xuất hiện khi GT, ngoài
XH thì ko có ngôn ngữ.
Ngôn ngữ chỉ thể hiện
topừng minh khi nó đI
vào GT. VD: Ngời cha máI
tóc bạc/ Đốt lửa cho anh
nằm. -> chỉ BH.
Cơ sở 3: Xuất phát từ
nhu cầu thực tế các nhà
trờng phổ thông nói
chung, THCS nói riêng ko

(2)
Câu 1: (tiếp)
+ Hàm ý: Là phần thông
báo tuy không đợc diễn
đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhng có
thể suy ra từ những từ
ngữ ấy. (Phần thông báo
nhiều hơn những gì đợc nói ra). VD: Giống phợng, giống công, / Giống
nhà bà đây giống phợng, giống công. / Còn
tuồng bay mèo mả gà
đồng lẳng lơ. Hàm ý
của Sùng bà muốn nói ở
đây là chỉ dòng giống
giàu có, cao quí của nhà
bà , còn GĐ Thị Kính
thuộc những kẻ vô lại,
thiếu GD, ma mÃnh, bịp

bợm.
+ Đặt từ trong đơn vị
lớn hơn.
**********
- NP chức năng: dới dạng
đề - thuyết đợc đặt
trong hoạt động hành
chức (đặt câu trong
đơn vị lớn hơn) *******
- NDụng học********
* Sự thể hiện của
nguyên tắc này trong
chơng trình SGK NV:
- Trong khung chơng
trình:
**********
- Trong kết cấu một bài
học:
+ Lý thuyết ngắn gọn.
Hạn chế tối thiểu k.thức
hàn lâm. K.thức lí
thuyết cung cấp chủ yếu
để phục vụ giao tiếp,
năng lực giao tiếp.
+ Tăng cờng thực hành:
Bài tập phong phú, chú ý
rèn luyện tất cả các kĩ
năng, đặc biệt là KN
nói.


(1)
Câu 2: Cơ sở của
nguyên tắc rèn luyện
ngôn ngữ gắn liền với rèn
luyện t duy trong dạy hoc
TV. Sự thể hiện của
nguyên tắc này trong chơng trình SGK NV?
Trả lời:
Cơ sở 1: Xuất phát từ
mục tiêu GD.
Trong giai đoạn hiện nay
cần xác định: Sản phẩm
của nhà trờng đào tạo
phải là một thế hệ mới
có t duy sáng tạo thích
ứng với XH mới. Vì vậy
nhà trờng vừa là nơi
trang bị tri thức mà XH
yêu cầu, tăng cờng hiểu
biết và thực hành cho
HS còn phải tăng cờng
năng lực t duy, tạo trí
thông minh, dạy cho HS
cách tìm ra tri thức. Nhà
trờng ko chỉ cung cấp tri
thức có sẵn cho HS mà
còn dạy cho HS tìm cách
lĩnh hội tri thức - phải là
nơi dạy cho HS cách tự
chiếm lĩnh tri thức, tự t

duy sáng tạo. Môn TV
cũng dạy HS bám sát từ
mục tiêu đó. Cố thủ tớng
PVĐ: Dạy văn là dạy cách
làm ngời, cách suy nghĩ.
Cơ sở 2: Xuất phát từ
bản chất, chức năng của
ngôn ngữ, là phơng tiện
duy nhất để t duy. Vì
vậy ko thể p.triển năng
lực t duy mà ko p.triển
năng lực ngôn ngữ. Dạy
ngôn ngữ là đang trang
bị cho HS phơng tiện
để t duy.
Cơ sở 3: Xuất phát từ
nhu cầu thực tế các nhà
trờng , yêu cầu sáng tạo
gay gắt hơn tự động
hoá, cơ khí hoá...từ đó
sẽ dẫn đến có nhiều vấn
đề HS ko thể học hết
đợc, nhà trờng phảI chọn
kiến thức cơ bản để rèn
KN t duy.
Cơ sở 4: Xét môn TV là


(2)
Câu 2: (tiếp)

- BT tái hiện - BT phân loại,
qui loại - BT phân tích vai
trò, đặc điểm và hiệu
quả biểu đạt các hiện tợng
từ vựng trong VB - BT điền
từ, thay thế từ - BT đặt
câu - BT viết đoạn văn.
Với hệ thống BT này đÃ
kiểm tra đợc tất cả các KN
của t duy. Chính vì vậy
dạy TV gắn với rèn phơng
pháp t duy (DD, QN,..); Dạy
TV phảI bồi dỡng p.chất t
duy (nhanh, chậm, c.xác,..);
dạy TV gấn với t duy hình tợng và t duy lôgíc. (Hết)

(1)
Câu 3: Các phơng pháp
dạy học tiếng việt. Mỗi phơng pháp nói trên đợc sử
dụng vào thời điểm nào
của giờ học.
Trả lời:
Các PPDH TV gồm: + PP
thông báo, giải thích
(thuyết trình)
+ PP phân tích ngôn ngữ
+ PP rèn luyện theo mẫu
+ PP giao tiếp.
- PP thông báo, giải
thích (thuyết trình):

Bản chất của PP này là GV
dùng ngôn ngữ của mình
để g.thích, chững minh
các tri thức mới còn HS thì
tập trung chú ý lắng
nghe, suy nghĩ, tiếp nhận
các tri thức đó.
Để HS dễ hiểu GV phảI
diễn đạt thật trong sáng,
dễ hiểu phgảI nắm chắc
kiến thức, biết g.tích và
biện luận chặt chẽ để
bênh vực cho luận điểm
của mình. PP này có thể
áp dụng để dạy häc tri
thøc lÝ thut míi. GV
cịng cã thĨ giíi thiƯu các
phơng thức hoạt động
mẫu đợc thức hiện một
n.vụ nào đó.
- PP phân tích ngôn
ngữ: Đây là PP đI từ việc
quan sát, p.tích các hiện
tợng ngôn ngữ theo các
chủ đề nhất định và
tìm ra dấu hiệu đặc trng của các h.tợng đó. PP
này gồm 4 thao tác.
+ P.tích phát hiện: sau
khi đa ra ngữ liệu mẫu,
GV sử dụng các câu hỏi

định hớng HS quan sát, so
sánh, đối chiếu tìm ra
kháI niệm cơ bản. Thao
tác này lặp đI lặp lại
đến khi HS hiểu bài mới .
Thao tác này dùng khi
hình thành qui tắc, kháI
niệm mới. VD khi dạy bài
Chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động
NV7-t2, để hình thành
KN CCĐ, CBĐ cho HS, GV
cần giúp HS phân tích

(2)
Câu 3: (tiếp)
đến trong câu một cách
bị động ) ? ? Vậy thế
nào là CBĐ?
Từ p.tích ngữ liệu, GV
giúp HS rút ra 2 đ.vị
kiến thức: CCĐ, CBĐ.
+ Phân tích chứng
minh: GV đa ra ngữ liệu
ngôn ngữ có chứa các
h.tợng mà HS mới đợc
học. Y/cầu HS phát hiện
và chứng minh chúng
bằng cách vận dụng tri
thức mới đợc học. Thao

tác này cũng lặp đI lặp
lại 1 số lần cho đến khi
HS nắm và áp dụng đợc
các kháI niệm và qui tắc
mới.
VD khi đà hình thành
cho HS lĩnh hội KN về
câu CĐ, CBĐ. Để củng cố
và áp dụng đợc tr thức
mới đó GV có thể đa ra
các ngữ liệu để HS phát
hiện và chứng minh
đâu là CCĐ, CBĐ nh:
***********
+ Phân tích phán đoán:
Thao tác này y/cầu HS
phảI nhận diện ngay các
hiện tợng ngôn ngữ đÃ
học. Thao tác này chỉ
đạt đợc h.quả khi thao
tác phân tích chứng
minh đà thành thạo.
+ Phân tích tổng hợp:
Đây là bớc cao nhất, bớc
cuối cùng của quá trình
p.tích. HS phảI biết vận
dụng tất cả các kĩ năng
ở trên để vậnm dụng
vào quá trình giao tiếp.
Với thao tác này, GV có

thể y/cầu HS điền từ
vào dấu (...) hoặc đa
đoạn thơ voà phân tích
giá trị biểu đạt.VD:
Phân tích giá trị biểu
đạt của phép so sánh
trong đoạn thơ: Chú bé
loắt choắt/ CáI xắc xinh
xinh/ CáI chân thoăn
thoăn thoắt/ CáI đầu
nghênh nghênh/ Nh con
chim chích/ nhảy trên đờng vµng.


(3)
Câu 3: (tiếp)
Hoàn cảnh nào ?
+ HS căn cứ vào n.vụ giao
tiếp để tạo ra lời nói cụ
thể
+ Đánh giá, rót kinh
nghiƯm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×