Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giao an am nhac lop 6 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.29 KB, 71 trang )

Tiết 1
Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS
Tập hát quốc ca
Lớp

Ngày dạy

Học sinh vắng mặt

6A
6B
6C
6D

././2006
././2006
.././2006
.././2006

.
.
.
.
.

Ghi chú

I. mục đích yêu cầu:
- HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc.
- HS nắm sơ lợc về các phân môn học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí
và âm nhạc thờng thức.


- Ôn tập lại bài hát Quốc ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy chiếu, đài.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Quốc ca.
- Băng nhạc giới thiệu 8 bài hát trong chơng trình.
III. tiến trình dạy học:
Bớc 1: ổn định tổ chức lớp. ( 2 phút )
- GV làm quen đầu năm.
Bớc 2:

T
g
5

Hoạt động của Thầy và trò
Bớc3 : Nội dung bài mới.

- GV chỉ đinh HS đọc phần giới
thiệu về môn học âm nhạc ở trờng
THCS.
- GV giới thiệu: Âm nhạc là nghệ
thuật của những âm thanh đà đợc
chọn dùng để miêu tả toàn bộ thế
giới Trình thần của con ngời.

Trình tự nội dung
kiến thức cần khắc
sâu
* Nội dung 1:
Giới thiệumôn âm

nhạcở trờng THCS
1 Khái niệm về âm
nhạc.

2 Giới thiệu về chơng
trình: Gồm nội dung:
- Học hát: có 8 bài hát
1


chình thức.
- Nhạc lí và tập đọc
nhạc: Có 10 bài tập
đọc nhạc.

+ GV giải thích nhạc lí là lí thuyết
âm nhạc.
- Âm nhạc thờng thức nghĩa là kiến
thức âm nhạc phỉ th«ng: VÝ dơ : Giíi * Néi dung 2:Häc hát
thiệu nhạc sĩ Văn Cao và bài hát
Quốc ca
Làng tôi.

5

- GV cho các em hát lại sau đó sửa
những chỗ còn sai.
Lu ý các em quân thùcác em thòng
hát thấp hơn cần sửa lại cho đúng.
- GV cho các em hát lại nhiều lần và lu ý các em về tình cảm bài hát.

Bớc 4: Củng cố và hớng dẫn tự học

IV. rút kinh nghiệm:

--------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2
Học hát: tiếng chuông và ngọn cờ
Bài đọc thêm: âm nhạc ở quanh ta
Lớp
6A
6B
6C
6D

Ngày dạy
././2006
././2006
.././2006
.././2006

Học sinh vắng mặt
.
.
.
.

Ghi chú

I. mục đích yêu cầu:
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và
ngọn cờ

-HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
-Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm.
Ii. Chuẩn bị của giáo viên:
2


- Đàn, máy chiếu, đài.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Hát đúng giai điệu và lời ca một đoạn trong bài Chiếc đèn
ông sao
Iii. tiến trình dạy học:
Bớc 1: ổn định tổ chức líp. ( 2 phót )
GV kiĨm tra sÜ sè líp
Bíc 2: Kiểm tra bài cũ.
Trình tự nội dung kiến
Tg
Hoạt động của Thầy và trò
thức cần khắc sâu

3


Bớc3 : Nội dung bài mới.
- GV chỉ định HS đọc phần giới
thiệu tác giả và bài hát
Hát một đoạn trong bài Chiếc
đèn ông sao ,Cánh én tuổi
thơđể giới thiệu về nhạc sĩ Phạm
Tuyên


* Nội dung 1; Học hát

Tiếng chuông và ngọn cờ
1. Giới thiệu

2.Nghe băng mẫu bài hát
. Phân đoạn, phân câu bài
hát.

Cấu trúc bài hát gồm hai đoạn đơn
a và b đoạn gọi là đoạn điệp khúc 4.Luyện thanh.
vì đợc nhắc lại nhiều lần,mỗi đoạn
đều có 4 câu.
5.Tập hát từng câu

Mỗi câu hát 4 lần, nối các câu
thành đoạn, nối 2 đoạn thành
bài .Một nửa lớp hát đoạn a,môt nửa
lớp hát đoạn b.

6. Hát đầy đủ cả bài.

Hát toàn bộ lời 1,sau đó để HS tự
hát lời 2 trên nền giai điệu cảu lời
1
- GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh bài * Nội dung 2: Bài đọc thêm:
hát.
Âm nhạc ở quanh ta
- GV chú ý tình cảm bài hát cho HS
:đoạn a tính chất êm dịu,tha thiết.

Đoạn b tơi sáng sôi nổi.
- GV hớng dẫn các em hát cả bài với
lối hát lĩnh xớng
- GV cho HS đọc và sau đó giải
thích thuyết trình cho các em
hiểu thêm về âm nhạc.
Bớc 4 Củng cố bài giảng
- GV cho các em hát lại bài hát.

IV. Rút kinh nghiÖm

4


Tiết 3
Ôn tập bài hát: tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh
Các kí hiệu âm nhạc
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
6A
././2006
.
6B
././2006
.
6C
.././2006

.
6D
.././2006
.
I. mục đích yêu cầu:
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn
cờ
-HS biiết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
-Có thêm hiểu biết và làm quen với những thuộc tính của âm
thanh
Ii. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy chiếu, đài.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Tìm các ví dụ dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh.

Iii. tiến trình dạy học:
Bớc 1: ổn định tổ chức lớp.
-GV cho HS hát một bài ( 2 phút )
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ.
T
g
5

- GV kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.

Hoạt động của Thầy và trò
Bớc : Nội dung bài mới:

- GV đàn cho các em luyện thanh.
-GV cho các em hát đầy đủ cả

bài,nghe và phát hiện những chỗ
còn sai. GV hát mẫu và sửa cho

Trình tự nội dung kiến
thức cần khắc sâu

* Nội dung 1: Ôn tập bài
hát
Tiếng chuông và ngọn cờ

5


HS.
- GV cử 2 HS hát tốt hát lĩnh xớng
đoạn a của 2 lời,cả lớp cùng hát
điệp khúc.
- Sau khi đà đợc ôn tập GV chỉ
định HS lên bảng trình bày bài
để kiểm tra.

5

* Nội dung 2: Nhạc lí
Những thuộc tính của
âm thanhCác kí hiệu
âm nhạc

- Giới thiệu về thuộc tính của âm
- Cao độ

thanh: GV đọc nhạc bài Làng
- Trờng độ
tôigồm 8 nhịp đầu tiên để minh
- Cờng độ
hoạ về cao độ, Trờng độ, Cờng
- Âm sắc
độ, Âm sắc. Khi giới thiệu đến
thuộc tính nào thì GV phải nhấn - Khoá Sol:
mạnh tính chất của thuộc tính
đó trong lúc đọc nhạc.
- GV hỏi các em : Vậy 4 thuộc tính - Nốt nhạc:
của âm thanh là gì?
- GV trình bày : Các kí hiệu âm
- Khuông nhạc:
nhạc: Để học âm nhạc hiệu quả
và khoa học, cần biết ghi chép
nhạc bằng văn bản (giống nh chép
chính tả) Do đó các em phải biết
cách dùng khuông nhạc, Khoá Sol
và vị trí các nốt nhạc trên khuông.
- GV cho các em tập kẻ khuông
nhạc, tập viết khoá Sol và viết
nốt nhạc lên khuông.
Bớc 4: Củng cố bài giảng.
- GV hỏi lại các em về các kí hiệu
của âm nhạc và những thuộc
tính của âm thanh.

- GV dặn các em về học thuộc bài
hát và nắm vững nhạc lí.

IV. Rút kinh nghiệm:

6


Tiết 4
Nhạc lí: các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh
Tập đọc nhạc : TĐN số 1
Lớp

Ngày dạy

Học sinh vắng
mặt
.
.
.
.

Ghi chú

6A
././2006
6B
././2006
6C
.././2006
6D
.././2006
I. mục đích yêu cầu:

-Có thêm hiểu biết về trờng độ và dấu lặng.
-HS đọc đợc nhạc và hát lời bài TĐN số 1
Ii. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy chiếu, đài.
- Tìm các ví dụ dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh và
trờng độ.
- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 1.
Iii. tiến trình dạy học:
Bớc 1: ổn định tổ chức lớp. ( 2 phút )
-GV cho HS hát một bài
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.

Tg
5

Hoạt động của Thầy và trò
Bớc : Nội dung bài mới:

Trình tự nội dung kiến
thức cần khắc sâu

* Nội dung 1: Nhạc lí
Các ký hiệu ghi trờng độ
7


- GV giíi thiƯu cho c¸c em biÕt
c¸c ký hiƯu ghi trờng độ của
âm thanh


của âm thanh

1. Hình nốt:
- Nốt tròn
=4
phách
-GV cho các em các hình nốt và
- Nốt trắng
=2
biết độ dài của các hình nốt
phách
- Nốt đen
=1
phách
- Nốt móc đơn = 1/2
phách
- Gv giới thiệu và hớng dẫn cho
- Nốt móc kép = 1/4
các em cách viêt nột nhạc trên
phách
khuông.
2. Cách viết các hình nốt
- Gv gọi mọt vài em lên bảng
trên khuông
viết nốt nhạc

-GV giới thiệu bài TĐN số 1
-GV chỉ định các em đọc tên
nốt cả bài.

- GV hớng dẫn cho HS đọc Gam
Đô Trởng

5

-GV đọc nhạc mẫu một lần.
-GV đàn giai điệu mẫu.HS
lắng nghe giai điệu sau đó
đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
Lu ý cần tập kĩ chỗ có dấu
lặng đen
-GV cho các em tập đọc nhiều
lần
- GV cho các em chép lời sau
đó hớng dẫn ghép lời
-GV chia lớp làm 2 một bên đọc
nhạc và một bên hát lời sau đó
đổi lại. GV nghe và sửa sai cho
các em.
-GV cho cả lớp đọc nhạc cả bài
sau đó nghép lời nhiều lần.
Bớc 4: Củng cố bài giảng.

* Nội dung 2: Tập đọc nhạc
TĐN số1

8


- GV hỏi lại các em về các kí

hiệu của âm nhạc và những
thuộc tính của âm thanh.
- GV dặn các em về học thuộc
bài hát và nắm vững nhạc lÝ.
IV. Rót kinh nghiƯm:

9


Tiết 5
Học hát bài : vui bớc trên đờng xa
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt Ghi chú
6A
././2006
.
6B
././2006
.
6C
.././2006
.
6D
.././2006
.
I-mục đích yêu cầu:
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bớc trên đờng
xa,qua đó có thêm những hiểu biết về các bài Lí của dân ca
Nam Bộ.

-HS biết trình bày bài hát ở mức đọ hoàn chỉnh.
ii- chuẩn bị của giáo viên:
-Nhạc cụ,máy chiếu,đài.
-Đàn và hát thuần thục bài hát Vui bớc trên đờng xa:
-Hát đúng giai điệu và lời ca bài Lí cây bông để giới
thiệuvề các điệu Lí ở Nam Bộ.
iii. tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: ( 2 phút )
-GV cho cả lới hát 1 bài đầu giờ.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.

Tg
5

Hoạt động của Thầy và trò
.Nội dung bài mới:
-GV chỉ định một bạn đứng
dậy đọc phần giới thiệu bài hát
-GV cho các em nghe băng mẫu

Trình tự nội dung kiến
thức cần khắc sâu

*Nội dung 1: Học hát
Vui bớc trên đờng xa
1. Giới thiệu
2.Nghe băng mẫu bài hát

Phân đoạn, phân câu bài

-GV hỏi các em bài này chia làm hát.
mấy câu?Có những câu nào
giống nhau? 5 câu ,Câu 4 và 5
gièng nhau.
4.Lun thanh.
-GV cho c¸c em lun thanh
10


5.Tập hát từng câu
-GV cho các em tập hát từng
câu,mỗi câu 2- lần ,sau đó
kết nối thành câu dài,cứ hết 1
câu GV phải sửa sai cho các em
6. Hát đầy đủ cả bài.
-GV giảng :Bài hát này viết ở
giọng Đô trởng,

5

-GV cho cả lớp hát đầy đủ bài
hát vài lần
-GV cho các em hát thi theo tổ
tạo không khí thi đua
-GV nhận xết đánh giá từng tổ
-GV yêu cầu cả lớp trình bày
bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
4.Củng cố bài giảng
-GV cho các em trình bày lại
bài hát

5.Dặn dò
-GV dặn các em về học thuộc
bài hát

IV- rút kinh nghiệm:

11


Tiết 6
Ôn bài hát : Vui bớc trên đờng xa
Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
6A
././2006
.
6B
././2006
.
6C
.././2006
.
6D
.././2006
.
I. mục đích yêu cầu:

-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bớc trên đờng xa.
-HS biiết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
-Có thêm hiểu biết và làm quen với Nhịp và phách và Nhịp 2/4
-HS đọc nhạc và hàt lời ca bài TĐN số 2
Ii. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy chiếu, đài.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Vui bớc trên đờng xa
- Tìm các ví dụ về Nhịp và phách và Nhịp 2/4
Iii. tiến trình dạy học:
Bớc 1: ổn định tổ chức lớp. ( 2 phút )
-GV cho HS hát một bài
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.

Tg
5

Hoạt động của Thầy và trò
Bớc : Nội dung bài mới:
- GV đàn cho các em luyện thanh.
-GV cho các em hát đầy đủ cả
bài,nghe và phát hiện những chỗ
còn sai. GV hát mẫu và sửa cho HS.
- GV cử 2 HS hát tốt hát lĩnh xớng
đoạn a của 2 lời,cả lớp cùng hát
điệp khúc.
- Sau khi đà đợc ôn tập GV chỉ
định HS lên bảng trình bày bài
để kiểm tra.


Trình tự nội dung kiến
thức cần khắc sâu

* Nội dung 1: Ôn tập bài hát
vui bớc trên đờng xa

* Nội dung 2: Nhạc lí
nhịp và phách
12


NHịp 2/4
- Giới thiệu về nhịp và phách của
âm thanh: GV đọc nhạc bài Vui bớc trên đờnggồm 8 nhịp đầu tiên
để minh hoạ.
- GV hỏi các em : Nhịp phách là gì?

1. Nhịp: Nhịp là những
phần nhỏ có giá trị thời
gian bằng nhau đợc lặp đi
lặp lại nhiều lần trong bản
nhạc,giữa nhịp có các vạch
nhịp để phân cách.
2. Phách: Phách là những
phần nhỏ hơn nhịp và số lợng phách tuỳ thuộc vào số
chỉ nhịp.

- GV cho các em tập kẻ khuông nhạc, *Nội dung :Tập đọc nhạc
tập viết khoá Sol và viết nốt nhạc
TĐN số2

lên khuông.
- Nhịp: 2/4
- Cao độ: Đủ 7 nốt nhạc
- Trờng độ: Nốt đen,
-GV cho học sinh nhận xét
trắng
-GV cho HS luyện gam Đô trởng

5

-GV dạy đọc nhạc từng câu
-GV cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời
hoàn chỉnh
Bớc 4: Củng cố bài giảng.
- GV hỏi lại các em về các kí hiệu
của âm nhạc nhịp và phách nhịp
2/4.

- GV dặn các em về học thuộc bài
hát và nắm vững nhạc lí.
IV - rút kinh nghiÖm:

13


(Bài soạn tốt)

14



Tiết 7 : Bài 2
Tập đọc nhạc :TĐN số Cách đánh nhịp 2/4
âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Văn cao
và bài hát làng tôi
Lớp

Ngày dạy

Học sinh vắng
mặt
.
.
.
.

Ghi chú

6A
././2006
6B
././2006
6C
.././2006
6D
.././2006
I. mục đích yêu cầu:
- HS đọc nhạc và ghép lời thành thạo bài TĐN số Thật là hay
- HS biết cách đánh nhịp 2 / 4 và vận dụng đánh nhịp vào bài
TĐN số
- Có thêm nhũng hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần

giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
Ii. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy chiếu, đài.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Thật là hay
- Đọc nhạc hát lời kết hợp với đánh nhịp bài Thật là hay
- Hát đúng trích đoạn một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Văn
Cao
- Băng nhạc bài hát Làng tôi
Iii. tiến trình dạy học:
Bớc 1: ổn định tổ chức lớp. ( 2 phút )
-GV cho HS hát một bài
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.

Tg
5

Hoạt động của Thầy và trò
Bớc : Nội dung bài mới:
-GV cho HS nhận xét bài TĐN
Bạn nào có thể nhận xét bài
TĐN số ?
+ Về cao độ?
+ Về trờng độ?
+ Âm hình tiết tấu?

Trình tự và nội dung kiến
thức cần khắc sâu

*Nội dung 1 : Tập đọc nhạc

TĐN số 2
Đô, Rê, Mi, Sol, La, Đố

15


-GV cho các em đọc gam Đô trởng
-GV cho các em đọc các nốt nhạc
và tập đọc nhạc từng câu
- Giới thiệu về nhịp cách đánh
nhịp 2/4 gồm một phách xuống và
một phách lên:
- GV vẽ hớng đi của nhịp lên bảng.
- GV cho các em thực hiện theo hớng dẫn
- GV cho các em thực hành đánh
nhịp vài lần cho thuần thục.
- GV hớng dẫn cho các em áp dụng
đánh nhịp vào bài TĐN số Thật
là hay.
-GV Giới thiệu về bài Âm nhạc thờng thức.
- GV cho một em đọc phần 1 cho
cả lớp cùng nghe, sau đó hỏi HS các
nét chính:
+Sinh, mất?
+ Có vị trí thế nào trong nền
âm nhạc Việt Nam hiện đại?
+ Những bài hát trớc CMT8 ?
+ Là tác giả của bài hát mà mọi
ngời đều biết?
-GV cho các em nghe vài đoạn

trích các tác phẩm của nhạc sĩ
Văn Cao

5

- GV cho HS đọc phần giới thiệu,
sau đó hỏi:
+ Bài hát ra đời năm nào?
+ Bài hát mô tả cái gì?
+ Bài hát có tình cảm nh thế
nào?

* Nội dung 2: Nhạc lí
cách đánh nhịp 2/4
1

2

*Nội dung : Âm nhạc thờng
thức
Nhạc sĩ văn cao và bài hát
làng tôi
1. Nhạc sĩ Văn Cao
192- 1995
Là một trong những lớp ngời
đầu tiên trong nền Âm nhạc
hiện đại. Suối mơ,Thiên
thai,Đàn chim Việt.
Bài hát Tiến quân ca nay
là Quốc ca Việt Nam

2. Bài hát Làng tôi
1947
Làng quê yên bình và bị
giặc tàn sát
Nhẹ nhàng sâu lắng và sự
căm thù
Có giá trị lớn trong đời sống
âm nhạc hiện nay
16


+ Bài hát có vị trí thế nào trong
đới sống âm nhạc hiện nay?
- GV cho học sinh nghe băng bài
Các em về làm bài tập trong
hát làng tôi
sgk
Bớc 4: Củng cố bài giảng.
( trang 18 )
- GV cho HS va thực hành đánh
nhịp 2/4 vừa hát bài TĐN số
- GV dặn các em về học thuộc bài
hát và nắm vững nhạc lí.
IV- Rút kinh nghiệm:
Tiết 8
Ôn tập và kiểm tra
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
Ghi chú

mặt
6A
././2006
.
6B
././2006
.
6C
.././2006
.
6D
.././2006
.
I. mục đích yêu cầu:
- Ôn tập, tổng hợp lại những kiến thức đà học.
- Kiểm tra
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát đà học.
- Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục ba bài TĐN đà học.
III. Tiến trình dạy học:
Bớc 1: ổn định tổ chức lớp. ( 2phút )
-GV cho HS hát một bài
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra sau khi ôn tập

Tg
5

Trình tự và nội dung kiến

thức cần khắc sâu
Bớc : Nội dung bài.
* Nội dung 1 : Ôn tập
- GV cho cả lớp hát mỗi bài 1 2 lần 1. Ôn bài hát
sau đó chỉ định một vài em hát
Tiếng chuông và ngọncờ
lại. GV phát hiện chỗ sai và hớng
Vui bớc trên đờng xa
dẫn HS sửa sai.
- GV đàn và cho HS đọc nhạc,hát
2. Ôn TĐN
lời mỗi bài TĐN 1 2 lần, GV phát
Biết nói gì với mẹ đây
hiện chỗ sai và hớng dẫn các em
Mùa xuân trong rừng
sửa sai
Thật là hay
17
Hoạt động của Thầy và trò


- GV cho các em kẻ 1 khuông nhạc
vào vở và đọc nốt cho các em tập
viết. ( GV cho các em tập viết
những nốt nhạc trong bài Hô la hê,
Hô la hô, yêu cầu các em không
nhìn sách.
- GV gọi từng nhốm gồm 4 HS lên
bảng trình bày 1 trong 2 bài hát
đà học.

Bớc 4: Củng cố
- GV nhận xét và cho điểm.
Bớc 5 Dặn dò

. Ôn tập nhạc lÝ

* Néi dung 2 : KiÓm tra:
1. KiÓm tra theo nhóm 2 bài
hát:
Tiếng chuông và ngọn cờ
Vui bớc trên đờng xa
Về nhà chuẩn bị bài hát mới

IV- rút kinh nghiệm:

Tiết 9
Học hát bài : hành khúc tới trờng

Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt Ghi chú
6A
././2006
.
6B
././2006
.
6C
.././2006
.

6D
.././2006
.
I. mục đích yêu cầu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Hành khúc tới trờng
- Học sinh biết trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
- Học sinh đợc luyện tập cách hát đuổi.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy chiếu, đài.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trờng
- Htá vững bè hát đuổi.
III. Tiến trình dạy học:
Bớc 1: ổn định tổ chức lớp. (2 phút)
-GV cho HS hát một bài
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ.

Tg

Hoạt động của Thầy và trò

5 Bớc : Nội dung bài mới

Trình tự và nội dung
kiến thức cần khắc sâu
* Nội dung 1- Học hát :
Hành khúc tới trờng
1. Giới thiệu bµi
18



- GV trình bày : Đây là bài dân ca
Pháp, tên nguyên bản là Ngời kéo
chuôngvà về phần lời Việt bài hát
này có 2 lời khác nhau Dàn gà
con Hành khúc tới trờng
- GV chỉ định một em đọc thêm
lời giới thiệu trong sách giáo khoa.
- GV hỏi :
Bài hát này chia làm mấy câu?
Những câu nào giống nhau?
.
- GV đánh đàn cho các em luyện
thanh theo mẫu hớng dẫn.

- Là bài hát Pháp và có
nhiều lời Việt khác nhau
- Thuộc thể loại hành khúc

2. Nghe băng mẫu.
. Chia đoạn chia câu bài
hát:
( 6 câu )
( 5 và 6 )
4. Luyện thanh

5. Tập hát từng câu :
- GV cho các em gõ hình tiết tấu
câu 1 và 2
- GV cho các em nghe mẫu câu 1,
sau đó cho các em hát lại theo đàn

vài lần. GV sửa sai và cho HS hát lại.
- GV cho các em nghe mẫu câu 2,
sau đó cho các em hát lại theo đàn
vài lần. GV sửa sai và cho HS hát lại.
- GV cho các em gõ hình tiết tấu
của câu và 4
- GV hát mẫu câu , sau đó cho các
em hát lại. GV sửa sai và cho các em
hát lại vài lần
- GV hát mẫu câu 4, sau đó cho
các em hát lại. GV sửa sai và cho các
em hát lại vài lần
- GV cho các em gõ tiết tấu câu 5
và 6 giống nhau.
- GV hát mẫu câu 5 và cho các em
hát lại,lu ý có dấu nhắc lại.
- GV cho các em hát đầy đủ cả bài
hát 2 lần
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn

19


5, chỉnh
- GV hớng dẫn các em hát đuổi

trong bài hát này, những cha nên
cho các em hát đuổi ngay mà GV
hát đuổi theo các em khi đà quen
mới cho HS hát đuổi.

Bớc 4: Củng cố bài mới.
- GV yêu cầu nửa lớp hát hoàn
chỉnh bài hát
Bớc 5 Dặn dò
- GV yêu cầu cả lớp về học thuộc
bài hát.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tiết 10
Tập đọc nhạc : TĐN só 4
âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ lu hữu phớc
và bài hát lên đàng
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt Ghi chú
6A
././2006
.
6B
././2006
.
6C
.././2006
.
6D
.././2006
.
I. mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc đúng nhạc bài TĐN số 4
- Học sinh biết trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.

- Học sinh có thêm kiến thuéc về âm nạhc qua bài âm nhạc thờng thức
- Thông qua âm nhạc giúp học sinh hình thành trí óc tởng tợng
và giáo dục các em tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời Việt Nam.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy chiếu, đài.

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×