Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 31 cach mang tu san phap (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 23 trang )

S GD-T AKLAK
TRNG THPT BC LÊ HữU TRáC
môn: Lịch Sử
Bài 31 – tiÕt 38,39 tiÕt 38,39

Gv : PHAN DUY THƯƠNGNG


I . NướcưPhápưtrướcưcáchưmạng

1.ưTìnhưhìnhưkinhưtế,ưxÃưhội
a.ưKinhưtế:
+ưNôngưnghiệpư:ưLạcưhậuưư
-ưCôngưcụưthôưsơ,ưnăngưxuấtưthấp,ư
-ưNôngưdânưphảiưnộpưtôưthuếưnặngưnề.
-ưĐờiưsốngưkhốnưquẫnưvìưbịưbócưlộtưbởiưlÃnhưưchúaưvàư
giáoưhộiư
+ưCôngưthươngưnghiệpư:ưPhátưtriển
-ưMáyưmócưđượcưsửưdụngưnhiều
-ưTrongưcôngưnghiệpưkhaiưkhoángưvàưluyệnưkimưcóưưư
nhữngưxíưnghiệpưtậpưtrungưhàngưngànưcôngưnhân
+ưNgoạiưthươngư:ưPhátưtriển,ưcácưcôngưtiưthươngưmạiưPhápư
buônưbánưvớiưnhiềuưnướcchâuưÂuưvàưphươngưĐông.


b. Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
c. XÃ hội : chia thành 3 đẳng cấp
Quý tộc
Hởng đặc quyền

Muốn duy trì


Chế độ phong kiến

Chịu mọi thứ thuế
Và nghià vụ

Muốn xoá bỏ
Chế độ phong kiến

Tăng lữ

Đẳng cấp thứ ba

Tăngưlữ,ưquýưtộcư><ưĐẳngưcấpưthứưba


TìnhưcảnhưnôngưdânưPhápưtrướcư
cáchưmạng.

Ngườiư taư thấyư mộtư sốư
thúư vậtư sốngư rảiư rácư
khắpư xóm,ư chúngư
sốngư trongư cácư hang,ư
sốngư bằngư mìư đen,ư nư
ớcư lÃư vàư rễư cây.ư
Chúngư bámư chặtư vàoư
mảnhư đấtư màư chúngư
đàoưbớiưmộtưcáchưcựcư
kỳư nhẫnư nại,ư chúngư
cóư mộtư cáiư gìư đóư nhưư
giọngư nói,ư vàư khiư

chúngưđứngưlên,ưngườiư
taư thấyư chúngư cóư bộư
mặtư người,ư vàư quảư
thực!ư Chúngư làư
nhữngưconưngười!


Triều đình là mồ chôn quốc gia


2. Cuộcưđấuưtranhưtrênưlĩnhưvựcưtưưtưởng
ư+ưDiễnưraưcuộcưđấuưtranhưgiữaưnhữngưgiáoưlí lạcưhậu,ưnhữngưquanưđiểmư

lỗi thờiưvớiưtưưtưởngưtiến bộ. Tiêuưbiểuưđóưlàưtràoưlưu Triết học ánh sáng, TriÕt häc ¸nh s¸ng” TriÕt häc ¸nh s¸ng”, ,
dän đờng cho cách mạng bùng nổ, định hớng cho một xà hội tơng lai

Vôn-te

Mông-te-xki-ơ

Ru-xô














Môngtexkiơ (1689-1755) (1689-1755)
Môngtexkiơ (Charles de Secondat, nam tước De la Brêde et De
Montesquieu) - nhà văn và đại biểu triết học ánh sáng Pháp.
Mơngtexkiơ xuất thân gia đình q tộc áo dài ở địa phương, bản thân
làm thẩm phán ở tịa án Boocđơ. Ơng đã viết nhiều tác phẩm, một số tác
phẩm chính là Những bức thư Ba Tư (1721), Tinh thần pháp luật
(1748) .v...v...
Môngtexkiơ phê phán nền quân chủ chuyên chế và tán thành chế độ
quân chủ lập hiến. Trong cuốn sách nhỏ Những bức thư Ba Tư, dưới
hình thức những bức thư của hai người Ba Tư viếng thăm Pari viết cho
bạn bè, ông châm biếm những phong tục và thể chế của xã hội phong
kiến Pháp thời "Vua mặt trời" Lui XIV.
Trong cuốn Tinh thần pháp luật, Mơngtexkiơ đã phân tích một cách hệ
thống và chi tiết những hình thức chính quyền, những điều kiện và
ngun tắc của chúng. Ơng cho rằng một quốc gia muốn có quy củ, phải
có hiến pháp và phải xác định ba quyền riêng biệt và độc lập với nhau:
quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
Lý luận của Môngtexkiơ không nhằm lật đổ chế độ quân chủ hiện hành
bằng cách mạng, mà chỉ nhằm hạn chế quyền hành của nhà vua và mở
rộng quyền hạn của giai cấp tư sản trong việc tham gia vào công việc
quản lý nhà nước. Học thuyết ba quyền phân lập của Môngtexkiơ đã có
ảnh hưởng đến các nhà cách mạng tư sản Pháp ở thế kỷ XVIII trong khi
soạn thảo hiến pháp


Giăng - Giắc Ruxô (Jean - Jacques Rousseau)ng - Giắc Ruxô (Jean - Jacques Rousseau)c Ruxô (Jean - Jacques Rousseau) - nhà văn, nhà triết học gốc

Thụy Sĩ, người phát ngôn của nền dân chủ tiểu tư sản trong triết học ánh sáng Pháp.
Ruxô là con một người thợ đồng hồ Thụy Sĩ, sinh ở Giơnevơ. Thời niên thiếu ông đã
sống cuộc đời cực nhọc, phải tự kiếm sống bằng nhiều nghề và tự học để bồi dưỡng
kiến thức.
Tác phẩm nổi tiếng của Ruxô là cuốn Khế ước xã hội. Theo Ruxơ, thì xã hội và nhà
nước sinh ra do sự thỏa thuận giữa các cá nhân, vì lợi ích chung. Trong bản Khế ước xã
hội đó, mỗi người chịu từ bỏ một phần chủ quyền của mình để giao cho những đại biểu
do mình bầu ra. Những người đại biểu này cai trị theo danh nghĩa của những người bầu
ra họ. Vì thế chủ quyền khơng thể thuộc về một cá nhân (vua chúa), mà là của nhân dân.
Học thuyết về chủ quyền của nhân dân đã là cơ sở cho chế độ cộng hòa dân chủ của
những người tư hữu nhỏ.
Ruxô khẳng định chế độ tư hữu lớn gây ra sự bất bình đẳng xã hội và sự áp bức của
người giàu đối với người nghèo, người mạnh đối với người yếu, do đó cần phải hạn chế
chế độ tư hữu lớn và bảo vệ những người tư hữu nhỏ. Tư tưởng của Ruxô phản ánh tâm
trạng của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và của quần chúng nông dân muốn thủ tiêu
chế độ phong kiến, nhưng lại sợ những tai họa của chủ nghĩa tư bản và mơ ước ngây thơ
rằng có thể tránh được những tai họa đó bằng cách hạn chế chế độ tư hữu lớn, duy trì
chế độ tư hữu nhỏ.
Học thuyết của Ruxơ có ảnh hưởng lớn trong cách mạng tư sản Pháp, nhất là đối với
phái Giacôbanh.
















Vônte (1694-1778)
Vônte (Voltaire) - nhà sĩ, thi sĩ, kịch sĩ, sử gia, triết gia và đại biểu xuất sắc của triết
học ánh sáng Pháp.
Vơnte, tên chính là Phơrăngxoa Mari Ar (Francois Maria Arouet), là con một viên
chưởng khế ở Pari. Hồi trẻ, Vônte học trường Đại học luật Pari, rồi làm việc ở tịa án.
Nhưng sau vì thích hoạt động văn học ông bỏ nghề luật chuyển sang nghề văn. Ông
sáng tác nhiều thơ ca, truyện ngắn, sử thi, những khảo luận lịch sử và triết học.
Năm 22 tuổi, vì sáng tác những bài thơ châm biếm có tính chất chống lại vị Nhiếp
chính của triều đình, ơng bị tống giam vào ngục Baxti, sau bị trục xuất khỏi nước Pháp,
sang sống ở nước Anh 4 năm. Khi trở về Pháp, Vônte đã cho xuất bản tập Những bức
thư triết học nổi tiếng (1734). Trong cuốn cách này, Vônte đả kích sự chuyên quyền của
giáo hội, chính sách ngu dân và những tục lệ phong kiến lạc hậu của nước Pháp. Cuốn
sách bị giáo hội thiêu hủy và tác giả phải trốn ra nước ngoài để khỏi bị đàn áp.
Về mặt chính trị, Vơnte tuy chống lại sự độc đốn của chính quyền chun chế, nhưng
lại khơng muốn lật đổ chế độ quân chủ, xóa bỏ chế độ tư hữu, mà chủ trương thực hiện
nền "chuyên chế sáng suốt", đặt hy vọng vào những vị vua sáng suốt thấm nhuần triết
học.
Đối với nhân dân, một mặt ơng bảo vệ tích cực những người bị áp bức, những nạn nhân
của sự chun quyền độc đốn, nhưng mặt khác ơng lại kinh thị nhân dân, khơng đồng
ý bạo động. Ơng đã kích kịch liệt giáo hội Thiên chúa giáo, đòi hỏi tự do tín ngưỡng,
nhưng ơng lại cho rằng tơn giáo "vẫn có ích" đối với tầng lớp bình dân và tun bố:
"Nếu khơng có Thượng đế thì phải tạo ra Thượng Đế".
Vơnte đã có một vai trị to lớn trong việc truyền bá tư tưởng ánh sáng và có ảnh hưởng
cách mạng mạnh mẽ đối với những phần tử tư sản tiên tiến trong cuộc đấu tranh chống
chế độ phong kiến.



II. Tiến trình của cách mạng
1.Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến

5-5-1789 : Nhà vua triệu tập:Hội
nghị 3 đẳng cấp
17- 6 Lập quốc hội lập hiến
soạn thảo hiến pháp
+ 14 tiết 38,39 7 - 1789 Quần chóng tÊn c«ng
ngơc Ba – tiÕt 38,39 xti.
- LËp chÝnh quyền củaư Đại t sản tài
chính tiết 38,39 Quốc hội lập hiến
+ 8-1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền Triết học ánh sáng, .
+ Ban hành chính sách khuyến khích
công thơng nghiệp phát triển
+ 9-1791 Thông qua hiến pháp, lập nền
quân chủ lập hiến.
+ 4-1792 Chiến tranh Pháp và liên quân
phong kiến áo tiết 38,39 Phổ.
+ 11-7-1792 Quốc hội tuyên bố Tuyên ngôn Nhân Tổ
quốc lâm nguy Triết học ánh sáng, , quần chúng vũ
trang bảo vệ đất nớc.


Louis xvi 1754- 1793


HỘI NGHỊ BA ĐẲNG CẤP HỌP NGÀY 5/5/1789



- Ngày 14-7, tiếng chuông báo động khẩn cấp lại đánh thức Pari dậy, đường

phố lại đông nghịch người. Mặc dầu gần như toàn bộ thành phố đã nằm trong
tay quân khởi nghĩa, những cuộc khởi nghĩa vẫn chưa kết thúc. Ngục Ba- Xti
thành trì của vua chúa Pháp- chưa bị chiếm.
- Hãy tiến tới Ba-xti !” lời kêu gọi của một ngưịi nào đó truyền đi hằng trăm
người hưởng ứng lời kêu gọi truyền từ người này sang người khác và chẳng
bao lâu lan khắp thành phố. Từ mọi khu phố, đồn người khởi nghĩa tiến về
phía Ba-xti.
Ở trên từng pháo đài, nhiều hộng súng đại bác nhô ra, đội quân đồn trú ở pháo
đài đang đứng cạnh đấy trong tư thế sẳn sàng
Gần giũa trưa, quần chúng tấn công ngục Ba-xti. Theo sự xác nhận của
người đương thời, có 300000 tham gia tấn cơng, bao gồm chủ yếu công
nhân,dân nghèo, thợ thủ công Pari.Những người tấn công xong vào cửa lớn
của nhà tù, những cầu treo đã rút và hầu như không thể nào vào được pháo
đài. Sau một lúc lâu, nhiều người dũng cảm tìm cách vượt hào để đặt cầu,
song khơng có kết quả gì Đột nhiên, từ phía tường pháo đài vang lên những
loạt súng. Nhiều người chết và bị thương máu chảy càng tăng thêm lòng phẩn
nộ của quần chúng.
Một năm sau, Ba-Xti bị san phẳng hoàn toàn và trên nền củ người ta xây dựng
một quảng trường có ghi dịng chử “Ở đây người ta nhảy múa!”




CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP

1789


BÊN TRONG NGỤC BASTILE


*16/7/1789 Đẳng cấp thứ 3 tự tuyên bố thành lập quốc hội.

* 9/7/1789 đổi tên là quốc hội lập hiến.


2. T sản công thơng cầm quyền. Nền cộng hoà đợc
thành lập
-ư10ư-ư8ư-ư1792ư:ưQuầnưchúngưPa-riưnổiưdậy:ưBắtưgiamưvuaưvàư
hoàngưưưhậu.ưChínhưquyềnưchuyểnưsangưtayưtưưsảnưcôngưthươngư-ư
phái Girôngđanh
-ư21-9-1792ưphếưtruấtưvuaưlậpưnềnưcộngưhoà thứ nhất
-21-1-1793ưvua Lu-i XVI bị xử chém.
-- Đầu năm 1793: Nớc Pháp đứng trớc khó khăn móí:
-+ Trong nớc: Bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân khó
khăn.
-+ Bên ngoài: :Liên minh phong kiến châu Âu đe doạ cách
mạng
-ư31-5-1793ưưquầnưchúngưbaoưvâyưquốcưhội
-ư2 tiết 38,39ư6-1793ưchínhưquyềnưchuyểnưsangưpháiưGiacôbanhưư


3. Nền chuyên chính Giacôbanh- đỉnh cao của cách mạng
Tr ớc những khó khăn nghiệm trọng, Chính
quyền Gia-cô-banhđà đề ra những biện
pháp hiệu quả, kịp thời:
-


-

Giảiưquyếtưvấnưđềưruộngưđất.
-ưTăngưlươngưchoưcôngưnhân
6-1793ưThôngưquaưhiếnưpháp,ưlậpư
nềnưcộngưhoà,ưbanưbốưquyềnưdânư
chủ,ưxoáưbỏưđẳngưcấpưvàưbấtưbìnhư
đẳng.
23-8-1793ưraưlệnhưTuyên ngôn Nhân Tổngưđộngư
viên Triết học ánh sáng, .
-

-

-

-

Kết quả:

Dậpưtắtưđượcưnổiưloạn,ưđuổiưđượcư
quânưxâmưlược.
Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh
cao.
27-7-1794ưRôbe-ưxpieưbịưbắt.ư
chínhưquyềnưrơiưvàoưtayưbonưphảnư
động

RÔ-BE- SPIE 1758-1794














Rôbexpie (1758-1794)
Maximiliêng đơ Rôbexpie (Maximilien de Robespierre) - nhà cách mạng tư sản cánh
tả trong Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794), người lãnh đạo chủ chốt của phái
Giacôbanh, phái đã đưa cuộc cách mạng tư sản Pháp lên đỉnh cao nhất.
Rôbexpie là luật sư ở Arat (miền Bắc nước Pháp), nổi tiếng về tinh thần cách mạng
ngoan cường và đức tính chính trực, liêm khiết (người ta gọi ơng là "Người không
thể mua chuộc").
Năm 1789, Rôbexpie được bầu vào Hội nghị ba đẳng cấp. Sau Hội nghị ba đẳng cấp
chuyển thành Quốc hội. Trong Quốc hội, Rôbexpie đứng đầu cánh tả hay còn gọi là
phái Núi, đấu tranh kiên quyết chống lại phái hữu để bảo vệ quyền lợi của bình dân
và địi đưa vua Lui XVI ra xét xử.
Cuộc khởi nghĩa ngày 31-5 và 2-6-1973, do nhân dân Pari tiến hành đưa phái
Giacôbanh, đứng đầu là Rôbexpie, lên nắm chính quyền. Rơbexpie đã tiến hành
nhiều chính sách cách mạng và thực hiện chính sách "khủng bố" để thúc đẩy cách
mạng tiến lên. Quân đội cách mạng, dưới sự lãnh đạo của phái Giacôbanh, đã liên
tiếp đánh bại và đẩy lùi quân đội can thiệp của các nước châu Âu ra ngồi biên giới.
Nhưng rồi trong nội bộ phái Giacơbanh có sự phân hóa: một bộ phận giàu có lên

muốn ngừng cuộc cách mạng lại, còn bộ phận những nghèo khổ (những người
"không quấn chẽn") muốn thúc đẩy cách mạng tiến lên hơn nữa. Rôbexpie không đáp
ứng đầy đủ quyền lợi cho quần chúng "không quần chẽn", cho nên nhiệt tình cách
mạng của họ khơng được như trước nữa. Ngày 9 Técmiđo (tháng Nóng) năm II Cộng
hịa (27/7/1794) bọn phản động và thái hóa trong quốc hội đã tấn cơng và bắt giam
Rôbexpie. Sáng ngày 10 Tecmiđo (28-7-1794), Rôbexpie cùng các bạn chiến đấu của
mình đã bị đưa lên máy chém không qua xét xử.


4. Thờiưkìưthoáiưtrào










Sauưđảoưchínhưchế độ đốc chínhưđượcưthànhưlập.ưQuyềnư
lựcưtậpưtrungưvàoư5ưuỷưviên.
Nhiềuưthànhưquảưcáchưmạngưbịưthủưtiêu.
=>ưNướNư
cưphápưngàyưcàngưkhóưkhăn,ưliênưminhưchâuưÂuư
ớcưphápưsau
chốngưphápưhìnhưthành.
ưcuộcưđảoưchínhư?
9-11-ư1799ưNa-pô-lê-ôngưđượcưgiaiưcấpưtưưsảnưủngưhộưđÃư
làmưđảoưchínhưquânưsự.ưLậpưnềnưđộc tài quân sự.

1804ưNa-ưpô-lê-ôngưlênưngôiưhoàngưđếưlậpưĐếưchếưI.
1815ưNa-pô-lê-ôngưthuaưtrậnư Oa-tộc-lụ.ưChế độ
quân chủưởưPhápưđượcưphụcưhồi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×