Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ly 7 tiet 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.71 KB, 3 trang )

Trường THCS Châu Phong

Ngày 14/01/2008

GV : Lê Hồng Quân

Tuần 20

Môn: Vật lý

Tiết 20
Lớp 7 - Bài 18

Hai loại điện tích
I – Mục tiêu:
- Biết chỉ có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.
- Biết được 2 loại điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
- Nêu được cấu tạ nguyên tử.
- Biết vật mang điện âm nhận thêm electron, vật mang điện dương mất bớt electron.
II – Chuẩn bị:
- Tranh vẽ mô hình đơn giản cấu tạo ngun tử 18.4.
- Mỗi nhóm HS:
+ 1 bút chì vỏ gỗ.
+ 2 mảnh nilơng
+ 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau có lỗ trịn để đặt vào trục quay.
+ 1 mảnh len và mảnh vải khô.
+ 1 thanh thủy tinh hữu cơ.
+ 1 trục quay.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?


- Vật bị nhiễm điện còn gọi là gì?
- Vật bị nhiễm điện có tính chất gì?
2. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
GV nêu vấn đề: Ở bài học trước, ta đã biết có thể làm vật nhiễm đện bằng cách cọ xát và các
vật nhiễm điện có thể hút các vật khác. Vậy trong trường hợp 2 vật cùng nhiễm điện đặt gần
nhau thì hiện tượng gì sẽ xảy ra giữa chúng? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này.
3. Nhận biết hai loại điện tích: (18 phút)
Trợ giúp của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức trọng tâm

 Yêu cầu HS thực hiện thí
nghiệm 1, hướng dẫn các
nhóm khi khó khăn.

 Các nhóm thực hiện thí I – Hai loại điện tích:
nghiệm, thảo luận tìm từ thích  Thí nghiệm 1:
hợp điền vào chỗ trống.
Nhận xét: Hai vật giống nhau,
 Gọi 1 đại diện của nhóm  Đại diện nhóm phát biểu được cọ xát như nhau thì mang
nhận xét điều rút ra được từ nhận xét của nhóm.
điện tích cùng loại và khi được
thí nghiệm.
 Các nhóm thực hiện thí đặt gần nhau thì chúng đẩy
 u cầu và hướng dẫn HS nghiệm, thảo luận tìm từ thích nhau.
hợp điền vào chỗ trống. Cử đại  Thí nghiệm 2:
thực hiện thí nghiệm 2.
điện trả lời nhận xét.


Lớp 7 – Tiết 20

- Trang 1-


 Gọi 1 đại diện của nhóm
nhận xét điều rút ra được từ
thí nghiệm.

 Phát biểu kết luận.

? Từ 2 thí nghiệm trên, ta rút
ra được điều gì?

Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu
và thanh thủy tinh khi được cọ
xát thì chúng hút nhau do
chúng mang điện tích khác
loại.
 Kết luận:

 Các nhóm thảo luận trả lời
C1.
 GV thơng báo quy ước, u
cầu HS trả lời C1.

Có hai loại điện tích. Các vật
mang điện tích cùng loại thì
đẩy nhau, mang điện tích khác

loại thì hút nhau.
 Quy ước:
+ Điện tích của thanh thủy tinh
cọ xát vào lụa là điện tích
dương (+).
+ Điện tích của thanh nhựa
sẫm màu khi cọ xát vào vải khơ
là điện tích âm (-).

4. Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử: (15 phút)
Trợ giúp của GV
? Điện tích từ đâu mà có?

Hoạt động của HS
 HS trả lời.

Kiến thức trọng tâm
II- Sơ lược về cấu tạo ng.tử:
1. Hạt nhân mang điện tích
dương.

 GV thơng báo về cấu tạo  Quan sát hình vẽ và chú ý
nguyên tử. Giải thích dựa trên lời giảng của GV.
hình vẽ.

2. Hạt êlectrơn mang điện tích
âm chuyển động xung quanh
hạt nhân.
3. Ngun tử trung hịa về điện.
Tổng điện tích âm của các

êlectrơn trong ngun tử có trị
số tuyệt đối bằng điện tích
dương của hạt nhân ngun tử
đó.
4. Êlectrơn có thể dịch chuyển
từ nguyên tử này sang nguyên
tử khác, từ vật này sang vật
khác.

5. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (6 phút)
Trợ giúp của GV
 Yêu cầu HS tự đọc các câu
hỏi phần vận dụng. Thảo luận
nhóm để trả lời.

Hoạt động của HS
 Thảo luận nhóm.

Kiến thức trọng tâm
III – Vận dụng:
C2: Có. (+) ở hạt nhân, (-) ở e-.

 Tổng kết và củng cố:

C3: Vì các vật trung hòa về
điện.

-  Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

C4: Nhận: thước nhựa (-).


- ? Có mất loại điện tích? Cấu

Lớp 7 – Tiết 20

Mất: mảnh vải (+).

- Trang 2-


tạo nguyên tử? Vật nhiễm điện
âm khi nào, nhiễm điện dương
khi nào?

 Trả lời các câu hỏi.

 Làm tất cả BT trong SBT

Lớp 7 – Tiết 20

- Trang 3-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×