Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Cac loai dan nhac dan nhac giao huong rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.73 KB, 11 trang )

Các loại dàn nhạc, dàn nhạc giao hưởng

Các tác phẩm âm nhạc được thể hiện bằng nhiều phương tiện
biểu diễn khác nhau: Có khi do một tập thể đơng đảo diễn viên,
có khi chỉ do một người hay một nhóm rất ít người diễn tấu hay
diễn xướng, có khi là riêng giọng hát, có khi là riêng nhạc khí,
hoặc của có thể vừa hát, vừa có nhạc khí hồ theo. Dùng nhạc khí
thuần tuý là các tác phẩm khí nhạc, dùng giọng người chủ yếu là
các tác phẩm thanh nhạc. Trong biểu diễn chuyên nghiệp, chỉ trừ
loại hợp xướng không có dàn nhạc hồ theo (acapella), cịn viết
cho độc tấu hay tốp tấu, đơn ca hay hợp ca, hầu như bao giờ cũng
có nhạc khí đi kèm nên sự phối hợp giữa thanh nhạc và khía nhạc
hố nên rất mật thiết, do đó việc viết cho khí nhạc trở thành một
yêu cầu không thể thiếu được trong lĩnh vực âm nhạc chun
nghiệp.
Phương pháp viết khí nhạc, sử dụng tồn bộ dàn nhạc cùng hợp
tấu gọi là phương pháp phối khí (hay phương pháp phối cho dàn
nhạc).
Số lượng nhạc khí càng nhiều bao nhiêu, dàn nhạc càng khoẻ và
càng phong phú bấy nhiêu, cách viết cũng lại cần phải càng chặt
chẽ và khoa học.
Mỗi nhạc khí có sở trường, sở đoản, kỹ xảo và âm sắc riêng biệt
của nó, nên người viết cho dàn nhạc không những phải nắm tổng
hợp mà cịn phải nắm chi tiết, do đó trước tiên phải học kỹ lưỡng
khả năng và tính chất của mỗi loại nhạc khí. Sau đó là phương
pháp phối hợp các loại âm sắc với nhau (phần "Phối cho dàn nhạc
- orchestration")
Người soạn nhạc và người chỉ huy cần thiết phải nắm được cách
liên kết giữa các mầu sắc riêng biệt đó để cấu thành và thể hiện
tác phẩm.
Trong thành pầhn những dàn nhạc chủ yếu quan trọng nhất là


biên chế của dàn nhạc giao hưởng với sự liên kết hữu cơ giữa các
bộ phận trong dàn nhạc. Nắm vững được khả năng, tính chất, kỹ
xảo của từng nhạc cụ sẽ giúp chủ động ứng dụng của toàn bộ dàn
nhạc, dù với quy mô biên chế dàn nhạc quy mô đồ sộ hay một
dàn nhạc khơng chính quy thưa thớt. Từ đó tạo hiệu quả thú vị khi
thể hiện tác phẩm.
1. Dàn nhạc dây

Dàn nhạc dây bao gồm năm loại nhạc ký ở bộ đàn dây kéo dùng Ác sê (archet): Nhóm violon thứ nhất,
nhóm violon thứ hai, nhóm violon anto, nhóm violon xen, nhóm contrabass. Do đó người ta gọi là dàn


hoà tấu 5 loại đàn bộ dây. Thực ra, cũng có khi người ta gọi là hồ tấu 4 đàn dây vì theo cách viết của
một số nhà soạn nhạc cổ điển như Haydn, GLuck, Mozart ... thì 5 bè của đàn dây thu lại thành 4 bè
violoncelle, và bè contrabass quen kết hợp lại thành một bè giống nhau.

2. Các dàn nhạc hồ tấu 4 nhạc khí (tứ tấu - quatuor)

Trong âm nhạc thính phịng, loại dàn nhạc hồ tấu 4 loại đàn của bộ dây thường được sử
dụng nhiều hơn là hồ tấu 4 loại nhạc khí bộ khác. Nó có những ưu điểm lớn mà các khối
khác như bộ gỗ hoặc bộ đồng khơng thể bì kịp, vì thủ pháp diễn tấu rất phong phù, âm sắc
của các đàn từ đầu đến cuối rất đồng chất, hoàn chỉnh cao về kỹ thuật, khả năng biểu diễn
sắc thái dồi dào.
Người ta thường ghép nhiều hình thức tứ tấu 4 loại nhạc khí khác nhau như sau:
a/ Bộ dây: Có 4 cây đàn gồm violon thứ nhất, thứ hai, violon anto và Cello, ở đây khơng dùng
cotrabass vì âm lượng hơi thơ, nặng nề.
b/ Bộ kèn gỗ: Hình thức thường dùng có flute, clarinette, basson. Clarinette có Clarinette
piccolo, Clarinette thứ nhất và thứ hai (flute piccolo), flute thường thứ nhất và thứ hai, sáo
trầm flute alto. Cũng có khi là bốn cây cùng loại oboa: oboa thứ nhất và thứ hai, kèn co'r
Anh, oboa baryton...

c/ Hoà tấu 4 kèn đồng: Loại này ít thấy hơn, có thể phối hợp theo lối đồng chất như 4 kèn
co'r, hoặc cũng có thể phối hợp khác giữa loại kèn co'r, kèn trompette và trombone.


d/ Các
loại
hồ
tấu 4
nhạc
khí
khác
bộ:
Trường
hợp
vẫn
hay
gặp là
hồ
tấu bộ
dây có
kèm
theo
đàn
Piano

(violon, violon alto, Cello, và piano). Hoặc có khi là bộ kèn gỗ theo piano (sáo, oboe,
clarinette và piano)
Sau này có khi người ta cịn phối hợp dưới hình thức một nhóm nhạc khí thế này: 1
clarinette, 1 ghitare, 1 accordeon, và 1 contrebasse)
Hình thức hồ tấu 4 bè cịn có dạng biến thể khác quan trọng là tứ trùng xướng áp dụng

trong lĩnh vực thanh nhạc: Hai giọng nữ cao, một giọng nữ trung, một giọng nữ trầm, hoặc
hai giọng nam cao, một nam trung, một nam trầm, hoặc hỗn hợp giữa nam và nữ: Một nữ
cao, một nữ trầm, một nam cao, nam trầm...


nhạc hồ tấu 5 nhạc khí
- Ở bộ dây: 2 violon, viola, Cello, Contrebass, hoặc 2 violon, 1
viola, 2 cello, hoặc 2 violon, 2 viola, 1 Cello...
- Bộ dây và Piano: 2 violon, 2 viola, 1 cello và Piano

3.
Các
dàn


- Ở bộ kèn: flute, Oboe, Clarinet, Kèn cor, và Basson.
- Ngũ tấu kèn gỗ và Piano gồm: Flute, Oboe, clarinette, Basson và
pinano (hoặc dùng kèn cor, khơng dùng flute).
Hình thức hồ tấu 5 bè cịn có thể dùng trong thanh nhạc gọi là
"ngũ trùng xướng" - Quintette vocalle, thuần tuý 5 giọng nữ, hoặc
thuần tuý 5 giọng nam nhưng hay dùng nhất là hợp ca nam nữ.

4. Dàn nhạc kèn (ochestre d' Harmonie)
Gồm các nhạc khí thuộc bộ kèn gỗ và kèn đồng, kèm theo một ít
nhạc khí gõ, không dùng đến bộ dây.
Thành phần biên chế gồm: Oboe, Clarinet, Basson. Các cỡ kèn
saxophone, kèn coóc nê (cornes à pistons), trompet, trombone..
Thêm vào đó có thể dùng các nhạc khí bộ gõ như trống định âm
(Timpani), trống lớn, chũm choẹ (cymbales), trống lục lạc
(tambour de basque) .. Ở những dàn nhạc này, thường clarinet và

saxophone nắm vai trò chủ đạo.



5. Dàn nhạc kèn đồng (Ochestre Fanfare)
Dàn nhạc kèn đồng còn gọi là dàn nhạc binh hay dàn nhạc quân
đội (Ochestre militaire), thành phần chủ yếu là kèn đồng, có kèm
thêm một số nhạc khí gõ - Âm lượng rất lớn, tiếng vang xa, có uy
lực, nhưng khơng thích hợp với loại diễn cảm trử tình, rất thích
hợp cho các loại hành khúc quân đội, và thường hay biểu diễn
ngoài trào có tính chất nghi lễ trang trọgn, duyệt binh...
Biên chế gồm có kèn saxhorns, bugles, basses, tubas,
contrebasses, saxophone, kèn cor, trompet, trombone. Các loại
nhạc khí gõ thường tham gia ở đây là trống định âm (timpani),
trống lớn (grosse caise), chũm choẹ (cymbales)...


6. Dàn nhạc giao hưởng (Ochestra Symphony)
Trong tất cả các loại dàn nhạc, dàn nhạc giao hưởng có quy mơ
đồ sộ nhất, tập hợp các loại khí nhạc tương đối đầy đủ và đông
đảo nhất.
Lịch sử dàn nhạc giao hưởng manh nha từ năm 1750 ở Châu Âu,
thừoi kỳ của Bach và Haenden). Hạt nhân chính của dàn nhạc lúc
đó là đàn Clavecin hay đàn ống (đại phong cầm). hình thức dàn
nhạc của J.S.Bach gồm có bộ dây và bộ gõ đơn giản. Heydel thì
ngược lại, dùng bộ gỗ rất đồ sộ, mỗi loại kèn gỗ có từ 6 tới 8
chiếc.
Kể từ 1750, các nhà soạn nhạc Haydn, Mozart, Beethoven thường
sử dụng nhóm kèn gỗ 2 chiếc mỗi loại cũng như ở nhóm kèn
đồng. Sau đó càng ngày dàn nhạc giao hưởng càng được bổ sung

thêm đến một số tổ chức hồn chỉnh.
Trong đó có các loại:
a/ Dàn giao hưởng nhỏ:
có 2 flute, 2 oboe, 2 basson, 2 kèn cor, 2 trompet, 2 trống định
âm (timpani). Bộ đàn dây có violon thứ nhất, thứ hai, viola, cello,
contrabass.
b/ Dàn giao hưởng lớn: Sử dụng từ các giao hưởng của Beethoven
trở đi
So với dàn nhạc trên có bổ sung thêm 1 picolo, 1 basson, 3 kèn
trombone, 1 kèn tuba (Beethoven chưa sử dụng tuba). Số lượng
bộ gõ và bộ đồng tăng lên và do đó bộ dây cũng tăng thêm để
cân xứng với âm lượng các bộ khác.
c/ Dàn giao hưởng hoàn chỉnh


Hiện nay dàn nhạc giao hưởng chia làm 4 khối lớn, thường gọi là 4
bộ. Cũng có khi kèm theo cả một dàn hợp xướng lớn để biểu diễn
một số tác phẩm đặc biệt có kèm theo thanh nhạc.
Sự phối hợp của các bộ trong dàn nhạc giao hưởng tạo nên một
âm hưởng to lớn và màu sắc phong phú khơng một dàn nhạc nào
có thể so sánh được. Các bộ được phân chia như sau:
- Bộ dây: Gồm các nhạc khí phát âm bằng dây đàn, do kéo bằng
ác - sê tác đồng lên dây như nhóm violon thứ nhất, thứ hai, viola,
Cello và Contrabass. Một số nhạc khí khác có dây nhưng khơng
xếp vào bộ này như đàn Harp, Ghitare, mandolin, và cả piano do
cách phát âm khác.
- Bộ kèn gỗ: Gồm các loại nhạc khí phát âm bằng hơi thổi qua lỗ
sáo, hoặc thổi qua miệng kèn dùng dăm đơn hoặc kép và chất
liệu chủ yếu là gỗ hoặc có âm của chất gỗ gồm: flute lớn, nhỏ,
flute trầm, kèn oboe, kèn cor Anh, kèn oboe baryton, clarinet con,

lớn và trầm, kèn basson, và basson trầm.
- Bộ kèn đồng: Cũng là những nhạc khí thổi bằng miệng, nhưng
chất liệu cấu tạo chính bằng đồng hoặc kim loại, âm có chất mầu
sắc kim khí. Gồm có kèn co'r, trompet, trombone, tuba. TRong bộ
đồng đơi khi cịn sử dụng thêm cả kèn cornes
- Bộ nhạc khí gõ: Nhóm này có tính chất tăng cường cảm giác tiết
tấu là chính, cao độ là thứ yếu. Có 2 loại: có cao độ và khơng có
cao độ. Loại có cao độ là timpani, campanelli, xylophone,
celesta...
Loại khơng có cao độ có tamtam, castagnettes, cymbal, tambour
v.v...





×