CHƯƠNG 1
Câu 1. Chọn phương án đúng trong các phương án sau
đây:
A. Chỉ có hợp chất ion mới bị điện li khi hoà tan trong
nước.
B. Chỉ có hợp chất cộng hoá trị mới bị điện li khi
hoà tan trong nước.
C. Chí có ở trong nước các hợp chất ion mới có khả
năng điện li.
D. Sự điện li là quá trình phân li chất tan trong trong
dung môi hoặc ở trạng thái nóng chảy.
Câu 2. Chất điện li yếu là chất:
A. Tạo được dung dịch loãng
B. Chỉ phân li một phần
C. Chất không tan trong nước
D. Chỉ phân li ở thể lỏng hay nóng chảy chứ không
phân li trong dung dịch
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Axit là những chất có khả năng cho proton
B. Bazơ là những chất có khả năng nhận proton
C. Phản ứng axit-bazơ là phản ứng hoá học ra trong
đó co sự cho nhận proton
D. Phản ứng axit-bazơ là phản ứng hoá học trong đó
có sự cho nhận electron
Câu 4. Trong 100 ml dung dịch Ca(NO3)2 0,2M có:
A. 0,2 mol Ca(NO3)2
B. 0,02 mol Ca(NO3)2
C. 0,02 mol Ca2+ vaø 0,02 mol NO3D. 0,02 mol Ca2+ và 0,04 mol NO3Câu 5. Phản ứng giữa axit vàbazơ là phản ứng:
A. Có sự cho proton
B. Axit tác dụng với oxit bazơ
C. Có sự cho nhận electron
D. Có sự cho - nhận proton
Câu 6. Cặp chất nào sau đây khi cho vào trong nước
không làm thay đổi độ pH của dung dịch:
A. HCl, H2SO4
B. KCl, NaNO3
C. NH4Cl, AlCl3
D. NaHSO4, Na2CO3
Câu 7. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung
dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào
dung dịch có màu xanh thì:
A. Dung dịch không đổi màu
B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn, sau đó dung dịch
chuyển sang màu đỏ
D. Màu xanh đậm dần
Câu 8. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 cho
đến dư. Hiện tượng quan sát được:
A. Xuất hiện kết tủa màu vàng
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và tăng dần đến cực
đại, sau đó tan dung dịch trở nên trong suốt
C. Kết tủa xuất hiện rồi tan ngay
D. Không hiện tượng
Câu 9. Nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 vào ống nghiệm đựng
dung dịch NaOH cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là:
A. Xuất hiện kết tủa màu keo trắng
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và tăng dần đến cực
đại, sau đó tan dung dịch trở nên trong suốt.
C. Kết tủa xuất hiện rồi tan ngay.
D. Xuất hiện kết tủa xanh.
Câu 10. Để nhận biết được dung dịch đựng trong 4 lọ
khác nhau là: KOH, NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4 ta chỉ cần
dùng một trong 4 chất:
A. Dung dịch AgNO3
B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch Ba(OH)2
Câu 11. Có 5 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn là:
Mg(NO3)2, NH4Cl, CuCl2, (NH4)2SO4 và NaNO3. Chỉ dùng một
hoá chất để nhận biết được cả năm chất trên là:
A. Dung dòch HCl
B. Dung dòch Ba(OH)2
C. Dung dòch NaOH
D. Dung dịch BaCl2
Câu 12. Có dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn là:
MgCl2, AlCl3, FeCl3, BaCl2. Có thể dùng một hoá chất duy
nhất nào sau đây để nhận biết chúng:
A. Dung dịch HCl dư
B. KCl
C. H2SO4
D. Dung dịch NaOH
Câu 13. Có 4 muối FeCl3, CuCl2, AlCl3 và ZnCl2. Nếu thêm
từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào 4 muối trên. Sau
đó thêm tiếp NH3 dư thì số kết tủa thu được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Tập hợp ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại
trong cùng một dung dịch:
A. Mg2+, Ca2+, NO3 -, OH B. Fe2+, Fe3+, NO3-, CO32C. HS-, OH-, HCO3-, H+
D. Na+, Cu2+, SO42-, H+
Câu 15. Dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch HCl 0,01M. Vậy pH
của hai dung dịch trên lần lượt là:
A. 1 và 2
B. 13 và 2
C. 2 và 13
D. 0,1 và 0,01
Câu 16. Trộn 100ml NaOH 0,1M với dung dịch HCl 0,01M.
Vậy pH của dung dịch sau khi trộn là:
A. 7
B. 12,69
C. 13
D. 2
Câu 17. Để thu được dung dịch có pH = 7 thì tỉ lệ thể tích
dung dịch NaOH 0,1M và HCl 0,01M cần lấy là:
A. 1:10
B. 1:1
C. 10:1
D. 2:5
Câu 18. Dung dịch HCl có pH = 3, dung dịch KOH có pH =
11.Vậy nồng độ H+ trong 2 dung dịch trên lần lượt laø:
A. 3M vaø 11M
B. 10-3 vaø 10-11M
C. 10-3 vaø 10-3M
D. 3M và 10-11M
Câu 19. Để thu được 1 lít dung dịch HCl có pH = 5 từ dung
dịch HCl có pH = 3 thì thể tích nước cất cần dùng laø:
A. 900 ml
B. 990 ml
C. 1000 ml
D. 110 ml
Caâu 20. Trộn 200 ml dung dịch HCl 10 -3M với 200 ml dung
dịch KOH có pH = 11 thì pH của dung dịch sau khi trộn là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 21. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M với 100 ml dung
dịch KOH 0,5M thu được dung dịch A. Nồng độ mol OH - trong
dung dịch thu được là:
A. 0,65M
B. 0,55M
C. 0,75M
D. 1,5M
Câu 22. Thể tích HNO3 10% (D = 1,1 g/ml) cần để trung hoà
dung dịch 200 ml KOH 0,75M laø:
A. 83,9 ml
B. 85,9 ml
C. 85 ml
D. 90 ml
Câu 23. Dung dịch bazơ mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4
mol/l. Vậy pH của dung dịch thu được là:
A. 9,3
B. 8,7
C. 14
D. 11
Câu 24. Thêm 90 ml nước vào 10 ml dung dịch HNO 3 có pH
= 2. Vậy pH của dung dịch thu được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 25. Kết luận nào sau đây sai:
A. Dung dịch Ba(OH)2, pH = 11,6 có CM = 0,002M
B. Dung dịch HCl, pH = 2 có CM = 0,01M
C. Dung dịch H2SO4, pH = 0,7 có CM = 0,5M
D. Dung dịch NaOH, pH = 12,3 có CM = 0,02M
Câu 26. Axít CH3COOH 0,1M có hằng số điện li Ka=10-4,67.
Vậy pH của dung dịch là:
A. 1
B. 2,1
C. 2,88
D. 2,78
Câu 27. Axit HCN 10-4M có hằng số điện li là 10-9,35. Vậy
pH của dung dịch là:
A. 3.44
B. 5,67
C. 6,87
D. 6,63
Câu 28. Cho hằng số phân li bazơ của CH3COO - là Kb = 10
-9,24
. Vậy pH của dung dịch CH3COONa 0,1M là:
A. 8,79
B. 9,91
C. 8,878
D. 8,978
Câu 29. Cho hằng số axit của HCN là K = 6,2.10 -10. Vậy
độ điện li của HCN trong dung dịch 1M là:
A. 2,5.10-5
B. 2,1.10-5
C. 1,5.10-5
D. 6,2.10-5
Câu 30. Điều nào sau đây không đúng?
A. KCl rắn, khan dẫn điện.
B. Dung dịch KCl dẫn điện.
C. Nước biển dẫn điện.
D. Dung dịch NaCO3 dẫn điện.
Câu 31. Điều nào sau đây là đúng?
A. Axit nitric là chất điện li mạnh.
B. BaCl2 là chất điện li yếu.
C. Đường saccarozơ là chất điện li.
D. Axit sunfuhiđric là chất điện li mạnh.
Câu 32. Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. Zn(OH)2
B. Al(OH)3
C. HCO3D. Cả A, B, C.
Câu 33. Chỉ ra câu trả lời sai về pH?
A. pH = - lg[ H + ]
B. [ H + ] = 10a thì pH = a
C. pH + pOH = 14
D. [ H +].[ OH - ] = 10-14
Caâu 34. Theo Bronstet, NH4Cl là chất nào sau đây?
A. Axit
B. Bazơ
C. Lưỡng tính
D. Trung tính
Câu 35. Theo Bronstet, trong dung dịch AlCl3 là chất nào sau
đây?
A. Axit
B. Bazơ
C. Lưỡng tính
D. Trung tính
Câu 36. Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. NaHSO4
B. Ca(HCO3)2
C. Na2HPO3
D. Na2HPO4
Câu 37. Chọn câu trả lời đúng?
A. Dung dịch CH3COONa có pH > 7
B. Dung dịch CH3COONa có pH = 7
C. Dung dịch CH3COONa có pH < 7
D. Không xác định được.
Câu 38. Điều nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch FeCl3 có pH > 7
B. Dung dịch FeCl3 có pH = 7
C. Dung dịch FeCl3 có pH < 7
D. Không xác định được.
Câu 39. Khi hoà tan trong nước, chất nào sau đây làm
cho quỳ tím chuyển màu xanh?
A. NaCl
B. NH4Cl
C. Na2CO3
D. A, B đúng.
Câu 40. Điều nào sau đây là đúng?
Trong quá trình điện li, nước đóng vai trò:
A. Môi trường điện li.
B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực.
D. Tạo liên kết hidro với các chất tan.
Câu 41. Trong những chất sau đây, chất nào là chất
điện li mạnh?
a. NaCl; b. Ba(OH)2 ; c. HNO3 ; d. AgCl; e. Cu(OH)2; f. HClO4
A. a, b, c, f
B. a, d, e, f
C. b, c, d, e
D. a, b, c
Câu 42. Độ pH của dung dịch K2S có giá trị như thế nào?
A. pH > 7
B. pH < 7
C. pH = 7
D. Không xác định được.
Câu 43. Các chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl
vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3
B. Al(OH)3, Al2O3, NaCO3
C. Na2SO4, HNO3, Al2O3
D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2
Câu 44. Trong các muối sau, dung dịch muốinào sau đây
có môi trường trung tính?
A. FeCl3
B. Na2CO3
C. CuCl2
D. KCl
Câu 45. Dung dịch của muối nào sau đây có pH = 7?
A. NaCl
B. NH4Cl
C. Na2CO3
D. NaCH3COO
Câu 46. Dung dịch muối NaHCO3 có giá trị pH như thế
nào?
A. pH > 7
B. pH < 7
C. pH = 7
D. kết quả khác.
Câu 47. Điều nào sau đây đúng khi cho ZnCl2 vào nước?
A. Dung dịch có tính bazơ.
B. Dung dịch có tính axit.
C. Dung dịch trung tính.
D. Không xác định được.
Câu 48. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 1 lít
dung dịch Ba(OH)2 0,2M là bao nhiêu?
A. 50 ml
B. 100 ml
C. 500 ml
D. 2000 ml
Câu 49. Dung dịch NaOH 0,001M có pH là bao nhiêu?
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
Câu 50. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dd NaCl 0,2
M vào 300 ml dd Na2SO4 0,2M nếu bỏ qua hiệu ứng thể
tích khi trộn lẫn thì dung dịch mới có nồng độ [ Na + ] là
bao nhiêu?
A. 7
B. 12
C. 13
D. 1
Câu 51. Có 4 lọ đựng 4 dung dịch Al(NO3)3; NaNO3; Na2CO3;
NH4NO3. Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử thì có thể dùng chất
nào sau đây để nhận biết 4 lọ trên?
A. Dung dịch H2SO4
B. Dung dịch K2SO4
C. Dung dịch NaCl
D. CaCO3
Câu 52. Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Thể
tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hoà hết 100 ml
dung dịch X là bao nhiêu?
A. 100 ml
B. 50 ml
C. 150 ml
D. 200 ml
Câu 53. Mưa axit là hiện tượng gây thiệt hại mùa vàng
và phá huỷ các công trình xây dựng. Chất nào dưới
đây góp phần chính gây nên hiện tượng mưa axit?
A. Ozon
B. Cacbonic
C. Lưu huỳnh đioxit
D. Amoniac
Câu 54. Trong các cặp sau đây, cặp chất nào cùng tồn
tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3
B. HNO3 vaø NaHCO3
C. Na2CO3 vaø KOH
D. NaCl vaø AgNO3
Câu 55. Bệnh đau dạ dày là do lượng axit HCl trong dạ
dày quá cao. Để giàm bớt lượng axit khi bị đau người ta
thường dùng chất nào sau đây?
A. Muối ăn ( NaCl)
B. Thuốc muối ( NaHCO3)
C. Đá vôi ( CaCO3)
D. Chất khác.
Câu 56. Tã lót trẻ em sau khi gặt vẫn giữ lại một lượng
nhỏ amoniac. Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì sau
đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt?
A. Phèn chua.
B. Giấm ăn.
C. Muối ăn.
D. Gừng tươi.
Câu 57. Chọn định nghóa đúng khi định nghóa ion trong các
phương án sau:
A. Ion là hạt mang điện.
B. Ion là nguyên tử mang điện.
C. Ion là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện.
D. Ion là thành phần của chất điện li.
Câu 58. Chọn câu sai trong các câu sau đây?
A. Axit sunfuric đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh.
B. Axit sunfuric là chất điện li mạnh.
C. Axit sunfuric là một axit mạnh.
D. Axit sunfuric đặc không có tính oxi hoá.
Câu 59. Trộn lẫn dung dịch chứa 1 gam NaOH với dung
dịch chứa 1 gam HCl, dung dịch thu được có giá trị:
A. pH > 7
B. pH = 7
C. pH < 7
D. chưa xác định được.
Câu 60. Khi cho một mẫu nhỏ Na vào dung dịch FeCl 3,
hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.
C. Có khí không màu thoát ra.
D. Khí không màu và kết tủa nâu đỏ.
Câu 61. Cho dung dịch chứa các ion: Na +, Ca 2+, H +, Cl-, Ba
2+
, Mg 2+. Dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất
ra khỏi dung dịch?
A. Dung dịch Na2CO3.
B. Dung dịch NaCl vừa ñuû.
C. Dung dịch NaOH vừa đủ.
D. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
Câu 62. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol
NaOH, cho vài giọt dung dịch thu được vào một mẩu quỳ
tím của giấy quỳ là:
A. Màu đỏ.
B. Màu xanh.
C. Màu tím.
D. Không màu.
Câu 63. Trộn lẫn dung dịch chứa 2,0 gam KOH với dung
dịch chứa 1,0 gam HCl, chất rắn thu được khi cô cạn dung
dịch sau khi phản ứng là:
A. KCl
B. KCl và HCl
C. KOH và KCl
D. KOH
Câu 64. Cho phương trình ion thu gọn:
Ag + +
Cl -
AgCl
Phương trình hoá học nào sau đây có thể được biểu diễn
bằng phương trình ion thu gọn trên?
A. FeCl3
+
3NaOH
Fe(OH)3
+
3NaCl
B. BaCl2
+
2AgNO3
Ba(NO3)2 +
2AgCl
C. AgNO3
+
NaCl
AgCl
+
NaNO3
D. B và C đúng.
Câu 65. Cho các phương trình hoá học:
Mg(OH)2 +
2HCl
MgCL2
+
2H2O
CaCO3
+
2HCl
CaCl2
+
H2O +
CO2
NaOH
+
HCl
NaCl
+
H2O
KOH
+
HNO3
KNO3
+
H2O
NaOH
+
HBr
NaBr
+
H2O
Những phản ứng hoá học nào trên đây có thể biểu
diễn bằng phương trình ion thu gọn sau:
H+ +
OH -
H2O
A. a, c, d
B. a, c, e
C. c, d, e
D. a, b, d
Câu 66. Một dung dịch có nồng độ [ OH - ] = 2,0.10-5 M.
Môi trường của dung dịch này là:
A. Trung tính.
B. Kiềm.
C. Axit.
D. Chưa xác định được.
Câu 67. Một dung dịch có nồng độ [ H + ] = 1,5.10-3 M. Môi
trường của dung dịch này là:
A. Trung tính.
B. Kiềm.
C. Axit.
D. Chưa xác định được.
Câu 68. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây?
Dung dịch chất điện li có thể dẫn điện được là do:
A. Sự chuyển động của các electron.
B. Sự chuyển động của các cation.
C. Sự chuyển động của các anion.
D. Sự chuyển động của cả các cation và anion.
Câu 69. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
điện li chỉ xảy ra khi nào?
A. Các chất phản ứng là những chất dễ tan.
B. Các chất phản ứng là những chất điện li mạnh.
C. Các phản ứng không phải là thuận nghịch.
D. Một số ion kết hợp với nhau làm giảm nồng độ ion
của các chất.
Câu 70. Cho phương trình ion thu gọn:
CO32- +
2H+
CO2 +
H2O
Phương trình hoá học nào sau đây không thể biểu diễn
bằng phương trình ion thu gọn trên?
A. CaCO3
+
2HCl
CaCl2 +
H2O +
CO2
B. Na2CO3
+
2HCl
2NaCl
+
H2O +
CO2
C. K2CO3
+
2HCl
2KCl +
H2O +
CO2
D. (NH4)2CO3 +
2HNO3 2NH4NO3 +
H2O +
CO2
1.A
13.A
25.C
37.A
49.A
61.A
2.B
14.D
26.C
38.C
50.C
62.B
3.D
15.B
27.D
39.C
51.A
63.C
4.D
16.B
28.C
40.C
52.B
64.D
Đáp án chương I
5.D
17.A
29.A
41.A
53.C
65.C
6.B
18.B
30.A
42.A
54.C
66.B
7.C
19.B
31.A
43.D
55.B
67.C
8.B
20.C
32.D
44.D
56.B
68.D
9.C
21.C
33.B
45.A
57.C
69.D
10.D
22.B
34.A
46.A
58.D
70.A
11.B
23.D
35.A
47.B
59.C
CHƯƠNG 2
Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các
nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là:
12.D
24.C
36.C
48.D
60.D
A. ns2np3
B. ns2np4
C. (n-1)d10ns2np3
D. ns2np5
Câu 2. Người ta cần điềi chế một lượng nhỏ khí nitơ tinh
khiết trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây:
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
B. Nhiệt phân dung dịch hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 bão
hoà
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí
D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
Câu 3. Khí Nitơ (N2) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt
độ thường là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân
cực
B. Phân tử N2 có liên kết ion
C. Phân tử N2 có liên kết ba
D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
Câu 4. Để khử một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí
nghiệm. Người ta thường dùng dung dịch amoniac. Phản
ứng hoá học của NH3 với Cl2 tạo ra “ khói trắng” chất
này có công thức hoá học là:
A. HCl
B. N2
C. NH4Cl
D. NH3
Câu 5. Những kim loại nào sau đây đều không tác dụng
với HNO3 đặc, nguội?
A. Mg, Al
B. Al, Zn
C. Al, Fe
D. Al, Ca
Câu 6. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các
hoá chất cần sử dụng là:
A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.
D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
Câu 7. Khi cho HNO3 tác dụng với kim loại không tạo ra
được sản phẩm sau đây?
A. NH4NO3
B. N2
C. NO
D. N2O5
Câu 8. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá
bằng tiêu chí nào sau đây?
A. Khả năng tan trong nước.
B. Hàm lượng % đạm đó trong tạp chất.
C. Hàm lượng % nitơ trong phân.
D. Khả năng bị chảy rữa trong không khí.
Câu 9. Câu nào sau đây không đúng?
A. Amoniac là một bazơ.
B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận
nghịch.
C. Đốt cháy NH3 không xúc tác thu được N2 và H20.
D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều
trong nước.
Câu 10. Cho phản ứng hoá học : 2NH3 + 3Cl2 -> 6HCl + N2.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. NH3 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá.
B. NH3 là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.
C. Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
D. Cl2 là chất khử.
Câu 11. Cho kim loại Cu tác dụng với dd HNO3 đặc. Hiện
tượng nào sau đây là đúng nhất.
A. Khí màu đỏ thoát ra
B. Dung dịch không màu khí màu nâu thoát ra
C. Dung dịch chuyển sang màu xanh, khí không màu
thoát ra.
D. Dung dịch chuyển sang màu xanh, khí màu nâu thoát
ra.
Câu 12. Sấm chớp trong các trận mưa dông có thể tạo
ra khí nào sau đây?
A. CO
B. N2O
C. NO
D. N2O4
Câu 13. Cho phản ứng sau: 2NO (k) + O2 (k)
2NO2 (k);
H = -124KJ
Phản ứng trên sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi
nào?
A. Tăng áp suất
B. Tăng nhiệt độ
C. Giảm nhiệt độ
D. A và C đúng
Câu 14. Vì sao cần phải sử dụng phân bón trong nông
nghiệp? Phân bón dùng để:
A. Bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng cho đất.
B. Làm cho đất tơi xốp.
C. Giữ độ ẩm cho đất.
D. Bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng đã
bị mất đi.
Câu 15. Superphotphat kép là một loại phân bón hoá
học có giá trị. Công thức hoá học của Superphotphat
kép là:
A. Ca3(PO4)2
B. Ca(H2PO4)2
C. CaHPO4
D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4
Câu 16. Khi nhiệt độ Cu(NO3)2 sẽ thu được các chất nào
sau đây?
A. CuO, NO2 vaø O2
B. Cu, NO2 vaø O2
C. CuO vaø NO2
D. Cu và NO2
Câu 17. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời
gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm
0,27 g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân
là:
A. 0,74 g
B. 0,47 g
C. 9,4 g
D. 0,94 g
Câu 18. Khi nhiệt phân muối NaNO3 thu được các chất
sau:
A. NaNO2, N2 và O2
B. NaNO2 và O2
C. NaNO2 và NO2
D. NaNO2, N2 và CO2
Câu 19. Nhận địng nào về các dạng thù hình của
photpho sau đây là đúng?
A. Tất cả các dạng thù hình của photpho đều độc.
B. Tất cả các dạng thù hình của photpho đều có tự
bốc cháy trong không khí.
C. Tất cả các dạng thù hình của photpho đều được
bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
D. Photpho trắng hoạt động hoá học với oxi mạnh hơn
photpho đỏ.
Câu 20. Photpho đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an
toàn thay cho photpho trắng vì lí do nào sau đây?
A. Photpho đỏ không độc hại đối với con người.
B. Photpho đỏ không dễ gây hoả hoạn như photpho
trắng.
C. Photpho trắng là hoá chất độc, hại.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 21. Để nhận biết dung dịch chứa ion PO43- thường
dùng thuốc thử AgNO3 bởi vì lí do nào sau đây?
A. Tạo ra khí có màu nâu.
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.
Câu 22. Để nhận biết dung dịch chứa ion NO3-, người ta
thường dùng Cu mảnh, dung dịch H2SO4 loãng và đun
nóng, bởi vì tạo ra:
A. Khí có màu nâu.
B. Dung dịch có màu vàng.
C. Kết tủa có màu vàng.
D. Khí không màu, hoá nâu trong không khí.
Câu 23. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì
thu được 0,224 lít khí NO duy nhất(đktc). Giá trị của m là:
A. 1,12 gam
B. 11,2 gam
C. 0,56 gam
D. 5,6 gam
Câu 24. thể tích N2 tối đa (đktc) có thể thu được khi đun
nóng dung dịch có chứa 0,5 mol NH 4Cl và 0,5 mol NaNO2
là:
A. 1,12 lít
B. 16,8 lít
C. 11,2 lít
D. 22,4 lít
Câu 25. Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?
to
A. 2KNO3
2KNO2 + O2
o
t
B. 2Cu(NO3)2
2CuO + NO2
+ O2
to
C. 4AgNO3
2Ag2O + 4NO2 + O2
D. 4Fe(NO3)3 to
2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp FeO và Fe 2O3
vào dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,224 lít khí NO2
(đktc). Khối lượng của FeO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt
là:
A. 0,72g và 1,60g
B. 1,60g và 0,72g
C. 0,36g và 1,96g
D. 1,96g và 0,36g
Câu 27. Hoà tan hoàn toàn 2,32 g hỗn hợp FeO và Fe 2O3
vào dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,224 lít khí NO2
(đktc). Khối lượng muối Fe(NO3)3 thu được phản ứng là:
A. 6,72g
B. 7,26g
C. 2,76g
D. 7,62g
Câu 28. Về tính tan trong nước của các muối, điều nhận
định nào sau không đúng?
A. Tất cả các muối nitrat đều tan.
B. Tất cả các muối amoni đều tan.
C. Tất cả các muối clorua đều tan.
D. Tất cả các muối photphat ( Li+, Na+, NH4+) đều tan.
Câu 29. Cho 5,1g hỗn hợp hai kim loại là Al và Mg tác
dụng với dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng, thu được
4,48 lít khí màu nâu đỏ, điều kiện tiêu chuẩn. Khối
lượng của từng kim loại Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt
là:
A. 2,7g và 2,4g
B. 3,9g và 1,2g
C. 2,4g và 2,7g
D. 4,1g và 1,0g
Câu 30. Muối nào sau đây có thể sử dụng làm bột nở,
để làm cho bánh trở nên xốp hơn?
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. (NH4)2CO3
D. NH4HCO3
Câu 31. Về muối amoni? Nhận định nào sau đây không
đúng?
A. Tất cả các muối amoni đều tan rong nước
B. Dung dịch muối amoni trong nước dẫn điện tốt.
C. Tất cả các muối amoni đều dễ bị phân huỷ bởi
nhiệt.
D. Tất cả các muối amoni đều không màu.
Câu 32. Cho cân bằng sau: N2
+
3H2
2NH3 +
2
Q
Để cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch thì:
A. Tăng lượng N2 hoặc H2
B. Lấy NH3 ra khỏi hỗn hợp phản ứng
C. Tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng
D. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
Câu 33. Một oxit của nitơ có % về khối lượng của nitơ là
30,43%. Vậy oxit có công thức là:
A. N2O
B. N2O5
C. NO2
D. N2O4
Câu 34. Cho các hoá chất đựng trong các lọ mất nhãn
sau đây: NH4Cl, MgCl2, FeCl3, FeCl2, Al(NO3)3, CuCl2. Chỉ dùng
một hoá chất nào sau đây để nhận biết được đồng
thời các chất trên:
A. NaOH
B. KOH
C. Ba(OH)2
D. H2SO4
Câu 35. Khối lượng riêng của dung dịch HNO3 18,2% là 1,2
g/ml. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là:
A. 3,41M
B. 3,47M
C. 3,7M
D. 4,1M
Câu 36. Cho các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau
đây: NH4Cl, MgCl2, FeCl3, FeCl2, Al(NO3)3, CuCl2, NH4HSO4. Chỉ
dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết được đồng
thời các chất trên:
A. NaOH
B. KOH
C. Ba(OH)2
D. HCl
Câu 37. Nung 9,4g một muối nitrat trong một bình kín. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại 4 gam oxi. Vậy
muối nitrat là:
A. Ca(NO3)2
B. Fe(NO3)2
C. Cu(NO3)2
D. Al(NO3)3
Câu 38. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam
chất rắn. Vậy hiệu suất phân huỷ của phản ứng trên
là:
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 50%
Câu 39. Thể tích khí thoát ra ở đktc khi nhiệt phân 66,2
gam Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn là:
A. 5,6 lít
B. 6,72 lít
C. 11,2 lít
D. 13,44 lít
Câu 40. Một nhóm học sinh làm thí nghiệm cho kim loại
đồng tác dụng với HNO3 loãng. Hiện tượng quan sát
được là:
A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu
xanh.
B. Khí màu nâu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu
xanh.
C. Khí màu nâu thoát ra, dung dịch không đổi màu.
D. Khí không màu thoát ra, sau đó chuyển sang màu
nâu và dung dịch chuyển sang màu xanh.
Câu 41. Cho 9,6 gam kim loại M tác dụng với dung dịch
HNO3 dư thu được 2,24 lít khí không màu hoá nâu trong
không khí ở đktc. Vậy kim loại M là:
A. Mg
B. Zn
C. Cu
D. Fe
Câu 42. Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,7M vào 1000 ml dung
dịch H3PO4 0,1M. Vậy có thể thu được muối nào sau đây:
A. Na3PO4 và Na2HPO4
B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. NaH2PO4
D. Na3PO4
Câu 43. Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam
H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn
dung dịch đến khô. Hỏi thu được những muối nào và
khối lượng bao nhiêu gam:
A. Na3PO4 50g và Na2HPO4 14,2g
B. NaHPO4 14,2g vaø Na2HPO4 49,2g
C. Na2HPO4 15g
D. Na3PO4 49,2g và Na2HPO4 14,2g
Câu 44. Cho sơ đồ phản ứng sau:
X
Y
Z
Super photphat kép
+Ca(OH)2 dư
T
Vậy X, Y, Z và T là:
A. P, PH3, P2O3 vaø Ca3(PO4)2
B. P, P2O5, H3PO3 vaø Ca3(PO4)2
C. P, P2O5, H3PO4 và Ca3(PO4)2
D. P, P2O5, H3PO4 và Ca3(PO4)2
Câu 45. Khẳng định nào sau đây chính xác:
A. Thành phần superphotphat đơn gồm CaSO4 +
Ca(H2PO4)2
B. Thành phần superphotphat đơn gồm Ca(H2PO4)2
C. Thành phần superphotphat kép gồm CaSO4 +
Ca(H2PO4)2
D. Thành phần superphotphat kép gồm CaH2PO4
Câu 46. Khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Phân phức hợp amophot gồm hỗn hợp các muối
NH4H2PO4 và (NH4)2PO4
B. Phân hỗn hợp NPK là phân có chứa các nguyên
tố N, P, K
C. Phân vi lượng là chứa các nguyên tố B, Zn, Mn, Cu,
Mo …
D. Phân vi lượng chứa các nguyên tố N, P, K
Câu 47. Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng
kim loại:
A. HNO3 đặc, nguội
B. HNO3 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng
D. HCl+NaNO3
1.A
13.D
25.C
37.C
2.B
14.D
26.A
38.D
3.C
15.B
27.B
39.A
4.C
16.A
28.C
40.D
Đáp án chương II
5.C
17.B
29.A
41.C
6.B
18.B
30.D
42.B
7.D
19.D
31.D
43.D
8.C
20.D
32.D
44.D
CHƯƠNG 3
9.D
21.C
33.C
45.A
10.A
22.D
34.C
46.D
11.D 12.C
23.C 24.C
35.B 36.C
47.C
Câu 1. Số electron độc thân mà nguyên tố nhóm IVA
có thể có là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 2 hoặc 4
Câu 2. Loại than nào sau đây được sử dụng để sản xuất
mực in:
A. Than muội
B. Than chì
C. Thang gỗ
D. Than cốc
Câu 3. Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa
trong bìng thuỷ tinh
A. H2SO4
B. HNO3
C. HF
D. HCl
Caâu 4. Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất
của phản ứng là:
A. 60%
B. 50%
C. 80%
D. 90%
Câu 5. Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hidro có
công thức hoá học là RH4. Trong hợp chất có hoá trị
cao nhất với oxi thì R chiếm 27,27% về khối lượng. Vậy R
là:
A. C
B. Si
C. S
D. Ge
Câu 6. Trong công nghiệp silic được điều chế từ:
A. Đất sét