Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

On tap hoc ki ii lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.91 KB, 9 trang )

ôn tập học kỳ II(2008)-môn hóa học 11

I.Trắc nghiệm(Các vấn đề chung, các định nghĩa, đồng đẳng, đồng phân,
cấu tạo, dangh pháp của các Hiđrocacbon

Câu 1.c im hay c tớnh nào sau đây giúp ta thấy được cấu tạo hoá học là yếu tố quyết định tính chất cơ bản của
hợp chất hữu cơ?
A. Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị.
B. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
C. Hiện tượng đồng đẳng và hiện tượng đồng phân
D. Tất cả đều sai.

C©u 2.Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học hữu cơ. Hoá học hữu cơ là nghành khoa học nghiên cứu:
A. Các hợp chất của cacbon
B. Các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2
C. Các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các xianua
D. Các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống
C©u 3.Câu trả lời nào sau đây nói lên được đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ
A. Số lượng nguyên tố tạo nên hợp chất hữu cơ ít nhưng nhất thiết phải có C
B. Liên kết hố học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị
C. Hợp chất hữu cơ dễ cháy, không bền với nhiệt, phản ứng trong hoá học hữu cơ thường chậm
D. Gồm A, B, C
C©u 4.Ngun tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là:
A. Chuyển các nguyên tố C, N, H thành các hợp chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết
B. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen
C. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét của tóc cháy
D. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm hidro dưới dạng hyơi nước
C©u 5.Mục đích của phép phân tích định tính
A. Xác định cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ
B. Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất hữu cơ
C. Tìm cơng thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ


D. Xác định sự có mặt các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
C©u 6.Muốn biết chất hữu cơ có chứa hidro hay khơng ta có thể
A. Đốt chất hữu cơ xem có tạo chất muội đen hay khơng
B. Oxi hố chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản phẩm cháy đi qua nước vôi trong
C. Cho chất hữu cơ tác dụng với H2SO4 đặc
D. Thực hiện cách khác
C©u 7.Mục đích của phép phân tích định lượng là:
A. Xác định khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
B. Xác định công thức phân tử
C. Xác định công thức cấu tạo
D. Tất cả đều đúng
C©u 8.Thuộc tính nào sau đây khơng phải là của các hợp chất hữu cơ:
A. Không bền ở nhiệt độ cao
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vơ cơ
C©u 9.Theo thuyết cấu tạo hoá học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hoá học với nhau
theo cách nào sau đây:
A. Đúng hoá trị
B. Một thứ tự xác định
C. Đúng số oxi hoá
D. Đúng hoá trị và theo một trật tự xác định
C©u 10.Câu trả lời nào sau đây là sai: Trong hợp chất hữu cơ ...
A. Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hố trị và trật tự nhất định
B. Cacbon có 2 hoá trị là 2 và 4
C. Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành mạch cacbondạng thẳng, nhánh, vòng.
D. Tính chất của chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học
Câu11Để nhận biết C,H trong hợp chất có chứa C,H,O người ta thực hiện:
A.Đốt cháy hợp chất rồi dẫn khí qua đồng (II) sunfat khan.
B.Đốt cháy hợp chất rồi dẫn khí qua dung dịch nước vôi trong.



C.Đốt cháy hợp chất rồi dẫn khí qua đồng (II) sunfat khan và dung dịch nước vôi trong.
D.Đốt cháy hợp chất rồi dẫn khí qua dung dịch đồng (II) sunfat và dung dịch vơi trong.
C©u 12.Thuyết cấu tạo hố học gồm những nội dung nào sau đây:
1.Trong các hợp chất hữu cơ, nguyên tố nhất thiết có là cacbon(C) , thường xuyên gặp là hiđro( H).
2.Trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hố trị và trật tự nhất định.
3.Tính chất các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
4.Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
5.Các phản ứng trong hợp chất hữu cơ thường chậm và khơng hồn tồn theo một hướng nhất định.
6.Trong các hợp chất hữu cơ, C ln có hố trị 4, các ngun tử C khơng những kết hợp với các nguyên tử khác mà
kết hợp trực tiép với nhau theo các mạch C khác nhau.
A. 1,2,3.
B. 1,3,6.
C. 3,4,6.
D. 2,3,6
C©u 13.Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp
chất hữu cơ, người ta dùng:
A. Công thức phân tử B. Công thức cấu tạo C. Cơng thức tổng qt
D. Gồm A, B, C.
C©u 14.Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không đúng.
A. Công thức cấu tạo cho biết bản chất các nguyờn t trong phõn t v sự phân bố các nguyên tử trong
không gian
B. Cụng thc phõn t cho bit số lượng nguyên tử trong phân tử.
C.Công thức cấu tạo cho biết thứ tự liên kết và cách kiên kết.
D. Trong các hợp chất hữu cơ nguyên tử cacbon luôn mang hố trị IV
C©u 15.Liên kết ba giữa 2 ngun tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết và một liên kết
B. Hai liên kết và một liên kết
C. Một liên kết , một liên kết và một liên kết cho nhận D. Phương án khác

C©u 16.Liên kết đơi giữa 2 ngun tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết
B. Hai liên kết
C. Một liên kết và một liên kết
D. Phương án khác
C©u17 :H·y chän c©u đúng:
A.Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả3 tên:Tên thờng, tên thay thế, tên gốc-chức
B. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên gốc-chức
C. Hợp chất hữu cơ nào cũng có hệ thống
D. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên
thay thế
Câu 18.Qua hin tng ng phõn ca cỏc hp chất hữu cơ ta thấy rằng:
A. Ứng với một công thức phân tử có thể tồn tại nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau
B. Nhiều hợp chất hữu cơ có cơng thức cấu tạo khác nhau những có thể có chung 1 công thức phân tử
C. Nhiều hợp chất hữu cơ có thể có chung 1 cơng thức phân tử.
D. Tất cả đều đúng
C©u19.Đồng phân là những chất có:
A. cùng thành phần nguyên tố và có khối lượng phân tử (M) bằng nhau.
B. có cùng cơng thức phân tử nhưng tÝnh chÊt hãa häc kh¸c nhau khác nhau.
C. cùng tính chất hố học.
D. A, B, C đều đúng

C©u 20.Ngun nhân của hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ là:
A. Vì trong hợp chất hữu cơ cacbon ln có hóa trị 4
B. Cacbon khơng những liên kết với ngun tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng,
nhánh hoặc vòng.
C. Sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
D. Vì một lí do khác
Câu21 . Ngồi đồng phân mạch cacbon , anken cịn có đồng phân :
A.Đồng phân vị trí liên kết đơi. B. Đồng phân hình học. C.Đồng phân vị trí liên kết ba.

D. Câu a và b.
C©u 22.Đồng đẳng là hiện tượng các chất:
A.Cùng cấu tạo hoá học và thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2 .
B. Cùng cơng thức phân tử, khác nhau về công thức cấu tạo.
C. Cùng công thức phân tử và tính chất hố học khác nhau.
D. Cùng cơng thức phân tử và tính chất hố học giống nhau


Câu 23.Chọn định nghĩa đúng về hidrocacbon no? hidrocacbon no là:
A..Những hợp chất hữu cơ gồm có hai nguyên tố C và H.
B.Những hidrocacbon không tham gia
phản ứng cộng.
C.Những hidrocacbon tham gia phản ứng thế.
D.Những hidrocacbon chỉ có liên kết
đơn trong phân tử.
Câu 24.Tìm phát biểu ỳng?
A.Hirocacbon no l hirocacbon khơng có phản ứng cộng thêm hiđro.
B.Hiđrocacbon no có cơng thức phân tử là CnH2n+2.
C.Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D.Hiđrocacbon khơng no là hiđrocacbon có phản ứng cộng với hiđro.
C©u 25.Khái niệm nào sau đây đúng là đúng?
A.Những hợp chất mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn là hiđrocacbon no.
B.Hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử là hiđrocacbon no.
C.Hiđrocacbon có các liên kết đơn trong phân tử là hiđrocacbon no.
D.Hiđrocacbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân t l hirocacbon no.
Cõu 26. Tìm phát biểu ỳng?
A.Xicloankan l một hiđrocacbon mạch vịng.
B.CnH2n. Lµ Cơng thức phân tử của xicloankan
C.Hiđrocacbon mạch vòng là xicloankan.
D.Xicloankan là một hiđrocacbon no, mạch vịng .

C©u 27.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng.
A.Etan là một hiđrocacbon no. B.Etan được điều chế khi cho CH3CH2COONa tác dụng với vơi tơi xút.
C.Etan có phản ứng thế đặc trưng.
D.Etan được điều chế khi crăckinh prôpan
Câu 28.Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A.Anken là hiđrocacbon mà phân tử có chứa liên kết đơi C=C. B.Anken là hiđrocacbon có cơng thức phân tử
CnH2n.
C.Anken là hiđrocacbon không no.
D.Anken là hiđrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đơi C=C.
Câu 29Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A.Ankin là hiđrocacbon mạch hở có cơng thức phân tử CnH2n-2
B.Ankin là hiđrocacbon khơng no có một liên kết ba C C.
C.Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở.
D.Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở có một liên kết ba
.C©u 30.Các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng:
A.Ankin-1 đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 bởi vì các Ankin-1 đều có ngun tử H linh động.
B.Để phân biệt giữa Anken và Ankin-1 người ta thường dùng thuốc thử là dung dịch AgNO3/NH3.
C.Mọi Anken đều có thể trùng hợp được vì trong phân tử đều có liên kết .
D.Anken va Ankin đều tồn tại đồng phân cis-trans bởi vì trong phân tử chúng có liên kết .
C©u 31.Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A.Ankin là phần còn lại khi lấy đi 1 nguyên tử H từ phân tử Ankan.
B.Ankin là Hyđrocacbon mạch hở có CTPT là CnH2n-2.
C.Ankin là Hiđrocacbon khơng no có một liên kết ba C C.
D.Ankin là Hyđrocacbon không no mạch hở cú liờn kt ba C C.
Câu32 :Kết luận nào sau đây không đúng:
A.Ankađien là những HC không no mạch hở trông phân tử có chứa 2 liên kết đôI C=C
B.Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử H2
C.Nhứng Hc có khả năng công hợp 2 phân tử H2 đều thuộc loại ankađien
D.Những HC không no mạch hở phân tử có chứa 2 liên kết đôI C=C cách nhau một liên kết
đơn thuộc loại ankađien liên hợp.

Câu 33.Cho bit tờn của hợp chất sau theo IUPAC ?CH2=C(C2H5)CH2CH2Cl
A. 1-Clo-4-Etylpent-4-en
B. 1-clo-4-metylenhexan
C. 2-etyl-5-Clopent-1-en
D. 5- Clo-2-etylpent-1-en
C©u 34.Chọn tên đúng của chất có CTCT sau :ClCH2CH(CH3)CH(CH3)C CCH3
A. 5-Clo-1,3,4-trimetylpent-1-in
B. 6-Clo-4,5-Dimetylhex-2-in
C. 1-Clo-2,3-Dimetylhex-4-in
D. Tất cả đều sai


C©u 35.Nếu hidro hóa C6H10 ta thu được isohexan thì CTCT của C6H10 là :
A.CH CCH2CH(CH3)2
B.(CH3)2CHC CCH3 C.(CH3)2C=CHCH=CH2
D.Tất cả đều ỳng
Câu36 :Điều kiện để có đồng phân hình học là:
A.Anken có KLPT lớn
B.Anken phải có nhánh
C.Anken phải có nhóm
thế khác nhau
D.Mỗi nguyên tử C ở nối đôi của anken phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử
khác nhau
C©u 37.Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans)
CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl(II),CH3CH = C(CH3)2 (III) , CH3(C2H5)C=C(CH3)C2H5 (IV),CH3(C2H5)C=C
HCl (V)

A. (I), (IV), (V)
B. (II), (IV), (V)
C. (III), (IV)

D. (II), III, (IV), (V)
C©u38 :Cho X là 4-metylhex-2-an; Y là 5-etylhept-3-en; Z là 2-metylbut-2-en và T là 1-clopropen. Các chất có đồng
phân hình học là:
A. X, Y và Z
B. X, Y và T
C. X, Z và T
D. Y, Z và T
C©u 39.Anken thích hợp để điều chế :CH3CH2C(OH)(C2H5)CH2CH3
A. 3-etylpent-2-en
B. 3-etylpent-3-en
C. 3-etylpent-1-en
D. 3,3-Dimetylpent-1-en

C©u 40.Cã 4 tên gọi o-xilen, o-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen.Đó
là tên của mấy chất
A.1 chất
B.2 chất
C.3 chất
D.4 chất
Câu 41.Chất CH3CH2CHCH2CH3 có tên gọi là:
|
CH(CH3)2
A.3-isopropylpentan
B.2-metyl-3-etylpentan C.3-etyl-2-metylpentan D.3-etyl4metylpentan
Câu 42.Anken có tên gọi:2,3,3-trimetylpen-1-en có CTPT là:
A. C8H14
B.C7H14
C.C8H16
D.C8H18
Câu 43.Cho mét HC cã XTCT sau: CH3CH=C(C2H5)CH(CH3)2 cã tªn theo IUPAC là:

A.3-etyl-4-metylpen-2-en
B.4-metyl-3-etylpen-2-en
C.2-metyl-3-etyl-pen-3-en
D.3-propylpen-3-en
Câu 44.Chọn tên đúng của chất có công thức sau:CH3C(C2H5)(CH3)CH2C CC2H5
A.6-metyl-6-etylhept-3-in
B.2,2-đimetyletylhept-4-in
C.6,6-đimetyloct-3-in D.Tất cả các
đều sai
Câu 45 :Tờn gi ca hợp chất thơm C6H5Cl là:
A. clobenzen hoặc clorua phenyl
B. clorua benzen
C. clo phenyl D. clorua benzyl
C©u 46 :Cho nitrobenzen phản ứng với Cl 2 (xúc tác Fe bột, tỉ lệ mol 1:1), khả năng phản ứng (so với
benzen) và vị trí ưu tiên thế clo vào vịng benzen sẽ là:
A. dễ hơn; octo hoặc para B. khó hơn; octo hoặc para C. dễ hơn; meta D. khó hơn; meta
C©u 47 :Cho toluen phản ứng với Cl2 (xúc tác Fe bột, tỉ lệ mol 1:1), khả năng phản ứng (so với benzen) và
vị trí ưu tiên thế clo vào vịng benzen sẽ là:
A. dễ hơn; octo hoặc para B. khó hơn; octo hoặc para C. dễ hơn; meta D. khó hơn; meta
Câu 48.Câu nào sau đây không đúng
A.6 nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành lục giác đều
B.Tất cả các nguyên tủ trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng.
C.Trong phân tử benzen các góc liên kết là 1200.
D.Trong phân tử benzen 3 liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn.
Câu 49.HÃy chọn phát biểu đúng:Trong phân tử buta-1,3-đien thì:
1.Bốn nguyên tử C cùng nằm trên một đờng thẳng
2. Bốn nguyên tử C cùng nằm
trên một mặt phẳng
3.Bốn trục của 4 AO p cùng nằm trên một mặt phẳng4.6 ngtử H không cùng thuộc một mp
víi 4 ngtư C

5. 4 AO p cđa 4 nguyªn tử C xen phủ bên với nhau để tạo ra 2 liên kết II
A.2,5
B. 2,3,5
C. 1,2,3,5
D.2,4,5
Câu 50:Trong phân tử ankan mỗi nguyên tử C ở trạng thái lai hóa :


A.sp
B.sp2
C.sp3
D.sp3d2
Câu 51:Trong phân tử anken mỗi nguyên tử C mang nối đôi tồn tại kiểu lai hóa:
A.Tam giác
B.Tứ diện
C.Đờng thẳng
D.Rất phức tạp
Câu 52:Trong phân tử ankin môi nguyên tử C mang liên kết 3 ở trạng thái lai hóa
A.sp
B.sp2
C.sp3
D.sp3d2
I.Trắc nghiệm(Các vấn đề chung, các định nghĩa, đồng đẳng, đồng phân,
cấu tạo, dangh pháp của ancol-phenol
Câu 53 Số đồng phâncủa hợp chÊt C4H10O lµ:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 54: Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:

A. Nhiệt độ sơi tăng, độ tan trong nước tăng.
B. Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, độ tan trong nước tăng.
D. Nhiệt độ sơi giảm, độ tan trong nước giảm.
C©u 55: Cho biết số lượng các đồng phân của rượu C4H9OH khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 56: Công thức phân tử của 1 rợu A là CnHmOx. Để rợu đà cho là rợu no, mạch hở
thì:
A. m = 2n + 2
B. m = 2n
C. m = 2n + 2 - x
D. m = 2n - x
Câu 57: Câu nào sau đây là đúng nhất:
A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong công thức phân tử có nhóm OH.
B. Hợp chất
C2H5OH là ancol etylic.
C. Hợp chất C6H5 - CH2 - OH là phenol.
D. Đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 58: Công thức tổng quát của dÃy đồng đẳng ancol etylic là:
A. CnH2n +1 OH
B. R - OH
C. CnH2n+2O
D. Đáp án A, B, C đều
đúng.
Câu 59: Các ancol đợc phân loại trên cơ sở:
A. Bậc của ancol.

B. Số lợng nhóm OH.
C. Đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon.
D. Đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 60: Công thức nào dới đây là công thức chính xác nhất của ancol no mạch
hở:
A. R(OH)n
B. CnH2n+2Ox
C. CnH2n+2 x(OH)x
D. CnH2n+2O
Câu 61: Số đồng phân ancol bậc 2 ứng với công thức C5H12O là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 62: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin?

A. Ancol butylic
B. Ancol iso-butylic
C. Ancol sec-butylic
D.Ancol tert-butylic
C©u 63: Câu nào đúng nhất khi nói về các đồng phân có công thức phân tử
C4H10O:
A. Có 3 đồng phân thuộc chức ancol.
B. Có 2 đồng phân thuộc chức ete.
C. Có 2 đồng phân ancol bậc nhất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 64: Đun nóng rượu (CH3)2CHCH(OH)CH3 với H2SO4 đậm đặc ở 180oC, sản phẩm chính thu được là:

A. 2-metylbut-1-en
en


B. 3-metylbut-1-en

A. CH3CH2CH2CH2OH

B. CH3CH(CH3)CH2OH

C. 2-metylbut-2-en

D. 3-metylbut-2-

C©u 65: Đun nóng một rượu X với H 2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức
cấu tạo phù hợp của X là:

C. (CH3)3COH

D. Đáp án A, B, C

C©u 66: Trộn V1 ml C2H5OH với V2 ml H2O đợc Vml dd C2H5OH.
A.V= V1+ V2.
B.V< V1+ V2.
C.V> V1 + V2.
D.V= V1=V2.
C©u 67: Đun nóng một ancol A với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp ta thu đợc một
olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là: (với n > 0, nguyªn):
A. CnH2n+1OH
B. ROH
C. CnH2n+1CH2OH
D. CnH2n+2O



Câu 68: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhÊt:
A. CH3OCH3
B. C2H5OH
C. CH3CHO
D. H2O
C©u 69: Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử:
A. CuSO4 khan
B. Na kim loại
C. benzen
D. H2SO4 đậm đặc
C©u 70: X, Y, Z, T có công thức phân tử lần lợt là: C4H10, C4H9Cl, C4H10O, C4H11N. Số
lợng các đồng phân của X, Y, Z, T lần lợt là:
A. 2-3-6-8
B. 2-4-7-7
C. 2-4-7-8.
D. 2-4-6-7.
0
Câu 71: Một chai rợu etylic ghi 25 có nghĩa là:
A.Cứ 100 gam dung dịch có 25 gam rợu etylic nguyên chất.
B.Cứ 100 ml dung dịch có
25 ml rợu etylic nguyên chất.
C.Cứ 75 ml dung dịch có 25 gam rợu etylic nguyên chất.
D.Cứ 100 gam dung dịch có
25 ml rợu etylic nguyên chất.
Câu 72: Một ancol A có công thức đơn giản nhất là C 2H5O. Công thức phân tử
của ancol A là:
A. C4H8(OH)2
B. C2H4OH
D. C6H12(OH)3

D. Không xác định đợc.
Câu 73: Tên gọi của rợu sau là: (CH3)2CHCH2CH(OH)CH3
A.1,3-đimetylbutan-1-ol
B.4,4-đimetylbutan-2-ol
C.1,1,3-trimetylpropan-1-ol
D.4-metylpentan-2-ol
Câu 74: Ancol sau có tên gọi là(CH3)2CH(C2H5)CH(OH)CHC(CH3)3
A.2,2-đimetylpropylhexan-3-ol
B.4-etyl-2,2,5-trimetylhexan-3-ol
C.4-etyl-2,5đimetylpentan-2-ol
D.CácĐA đều sai.
Câu 75: Hai chất hữu cơ A và B đơn chức tạo ra bởi ba nguyên tố C, H, O và đều
có 34,78% oxi về khối lợng. Nhiệt độ sôi của A là 78,3 0C và của B là 23,60C. Công
thức cấu tạo của A và B lµ:
A. C2H5OH vµ CH3OCH3
B. CH3OCH3 vµ C2H5OH C. C3H7OH vµ CH3OC2H5
D.
Đáp
án khác
Câu 76: Theo danh pháp IUPAC, ancol nào sau đây gọi tên sai:
A. 2 metyl hexanol
B. 4,4 dimetylpentan-3-ol
C. 3 etylbutan-2-ol
D. Cả 3 đáp án A, B, C đều sai
Câu 77. Gọi tên quốc tế C2H5-C(OH)(CH3)-CH2-CH(CH3)C2H5
A. 4-etyl-2,4-đimetyl hexanol-2
B. 5-etyl-3,5-đimetyl heptanol-3.
C. 3,5-đietyl-3-metyl hexanol-5
D. 2,4-đietyl-4-metyl hexanol-2.
Câu 78. Đốt cháy ancol no, mạch hở, đơn chức ta thu đợc tỉ lệ số mol CO2/H2O là:

A. nCO2>nH2O
B. nCO2=nH2O
C. nCO2< nH2O
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 79. Đề hiđrat hoá( ở 1700C, H2SO4 đặc) hai ancol đồng đẳng hơn kém
nhau hai nhóm CH2, ta thu đợc hai chất hữu cơ thể khí .Vậy 2 ancol đó là:
A. CH3OH và C3H7OH.
B. C3H7OH và C5H11OH. C. C4H9OH và C6H13OH. D.
C2H5OH và C4H9OH
Câu 80. Những điếu khẳng định sau, khẳng định nào là sai:
A. Glixerin và ancol etylic đều phản ứng với Na và K.
B. Glixerin tác dụng với axit hu cơ, ancol etylic không tác dụng với axit
C. Glixerin tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam, còn rơu etylic thì không
D. Glixerin và ancol etylic đều là những ancol no.
Câu 81.Chất nào là ancol bậc 2 trong các chất sau:
(1)metanol, (2)etanol, (3)propan-2-ol, (4)2-metyl propan-2-ol
(5)butan-2-ol.
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 3,4,5
D. 4,5
Câu 82. Chọn phát biÓu sai:
A. Ancol bËc III, cacbon mang nhãm OH chøa 3 nguyªn tư H
B. Ancol bËc I, cacbon mang nhãm OH chøa 2 nguyªn tư H


C. Ancol bËc II, cacbon mang nhãm OH chøa 1 nguyªn tư H
D. Ancol bËc III, cacbon mang nhãm OH không chứa nguyên tử H nào.
Câu 83. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Có thể phân biệt ancol với dầu bằng tÝnh chÊt vËt lÝ.

B. Ancol rƠ tan trong níc v× tạo liên kết hiđro với nớc.
C. Vì có liên kết hiđro với nớc nên ancol có nhiệt độ sôi cao bất thờng.
D. A, B đúng.
Câu 84. Chọn phát biểu đúng:
A. Độ sôi của C2H5OH cao hơn CH3OH và thấp hơn C3H7OH
B. Để so sánh nhiệt độ sôi của các ancol ta phải dựa vào khối lợng của gốc R.
C. Để so sánh nhiệt độ sôi các ancol ta phải dựa vào liên kết hiđro giữa các ancol.
D. A, B đúng
Câu 85. So sánh độ linhđộng của H trong nhóm OH của các rợu sau:(X):metanol,
(Y):etanol, (Z):propanol có:
A. X>Y>Z
B. Y>X>Z
C. Z>Y>X
D. X>Z>Y.
Câu 86. Ancol etylic tan đợc trong nớc vì :
A. Cho phản ứng với nớc.
B. Tạo đớc liên kết hiđro với Ancol.
C. Tạo đợc liên kết hiđro với nớc
D. Điện li thành ion.
Câu 87.Về độ sôi các chất sau :Sắp xếp cách nào sau đây là đúng nhất:
A. C2H5Cl>C2H5OH>CH3COOH
B. CH3COOH>C2H5Cl>C2H5OH
C. CH3COOH>C2H5OH>C2H5Cl
D. C2H5OH>CH3COOH>C2H5Cl
Câu 88. Phản ứng nào sau đây đúng:
A. C2H5OH + HBr
B. C2H5OH + H2O
C. C2H5OH + NaOH
D. C2H5OH + MgO
C©u 89.Cu(OH)2 tan đợc trong Glixerin là do:

A. Glixerin có tính axit
B. Glixerin có H linh động
C. Tạo phức đồng
D.
Tạo liên kết hiđro
Câu 90: Khi làm khan rợu etylic có lẫn một ít nớc có thể sử dụng cách làm nào
sau đây:
A. Cho CaO mới nung vào rợu.
B. Cho CuSO4 khan vào rợu.
C.Cho P2O5 vào.
D.Cả 3 phơng pháp A, B, C đều đợc.
Câu 91 Tên gọi của rợu sau là:
Câu 92. Cho dãy biến hoá sau:
+ HCl
+ dd NaOH,t0
H2SO4 đặc
Buten-1
(X)
Butanol-2
(Y)
0
(Sản phẩm chính)
170 C (Sản phẩm chính)
Trong dãy biến hố trên, chất (X), (Y) có CTCT lần lượt là:
A/ CH3-CH2-CH2-CH2Cl, CH3-CH=CH-CH3.
B/ CH3-CHCl-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3.
C/ CH3-CH2-CHCl-CH3, CH2=CH-CH2-CH3.D/ CH3-CH2-CH2-CH2Cl, CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 93. Có 3 rợu đa chøc(1)CH2OH-CHOH-CH2OH, (2)CH2OH-CH2OH, (3) CH3-CHOHCH2OH.ChÊt nµo cã thĨ p víi Na, HBr, Cu(OH)2
A. 1 và 2
B.2 và 3

C.1 và 3
D.Cả 1,2,3
Câu 94: Rợu nào sau đây bị oxi hoá tạo thành xeton:
A. Propanol - 2
B. Propanol -1
C. Butanol – 1
D.
2
metylpropanol - 2
Câu 95: Rợu nào dới đây khó bị oxi hoá nhÊt:
A. Rỵu n - butylic B. Rỵu iso - butylic.
C. Rợu sec butylic
D. Rợu tert - butylic.
Câu 96: Có mấy đồng phân C3H8O bị oxi hoá thành andehit:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


Câu 97: Phơng pháp nào điều chế rợu etylic dới đây chỉ dùng trong phòng thí
nghiệm:
A.Cho hỗn hợp khí C2H4 và H2O hơi đi qua tháp chứa H3PO4. B.Cho C2H4 tác dụng với dung
dịch H2SO4 loÃng nóng.
C. Lên men đờng glucozơ.
D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen
trong môi trờng kiềm.
Câu 98.Có các chất X là C2H5OH, Y là C2H6, Z là CH3CHO, T là C2H4.Nhiệt độ sôi
của các chất đợc xếp theo trËt tù sau:
A.Y

B.ZC.TD.XC©u 99.Phát biểu nào sau đây sai?
A.Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì H (trong nhóm OH) của phenol linh động hơn.
B.Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH, cịn
C2H5OH thì khơng phản ứng.
C.Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH.
D.Do độ linh động H (trong nhóm OH) lớn hơn nên phenol dễ tan trong nước hơn so với etanol ở nhiệt độ thường.
C©u 100.Chọn lời giải thích cho hiện tượng phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan tốt trong nước có hoà
tan 1 lượng nhỏ NaOH?
A.Phenol tạo liên kết hidro với nước.
B.Phenol tạo liên kết hidro với nước tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ tan
trong nước của phenol.
C.Khi nước có NaOH xảy ra phản ứng với phenol tạo ra natriphenolat tan tốt trong nước.
D.Cả B và C.
C©u 101.Có một hỗn hợp ba chất là benzen, phenol, anilin. Chọn thứ tự thao tác đúng để bằng phản ứng
hoá học tách riêng từng chất.
1.Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH.
2.Cho hỗn hợp thu được tác dụng với axit, chiết tách riêng
benzen.
3.Chiết tách riêng natriphenolat rồi tái tạo phenol bằng axit HCl.
4.Phần còn lại cho tác dụng với NaOH rồi chiết tách riêng anilin.
Thứ tự thao tác là:A. 1,3,2,4
B. 1,2,3,4
C. 2,3,1,4
D. 2,1,3,4
C©u 102.Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ảnh hưởng của nhân benzen đến nhóm OH được
chứng minh bởi:
A.Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom.

B.Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH
C.Phản ứng của phenol với nước Na và nước brom
D.Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và andehit fomic
C©u 103.Cơng thức C7H8O có thể ứng với bao nhiêu đồng phân phenol dưới đây:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
C©u 104.Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat:
A. Dung dịch từ trong hoá đục.
B. Dung dịch từ đục hoá trong.
C. Dung dịch từ trong hoá đục rồi lại từ đục hố trong.
D. Có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan.
C©u 105.Phản ứng nào dưới đây tạo kết tủa trắng:
A. Cho phenol tác dụng với nước Br2.
B. Cho phenol tác dụng với dung dịch HNO3.
C. Cho rượu etylic tác dụng với dung dịch Br2.
D. Đáp án A và B.
C©u 106.Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat:
A. Dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lớp.
B. Dung dịch từ đục hố trong.
C. Có sự sủi bọt khí.
D. Dung dịch xuất hiện màu xanh lam.
C©u 107.Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phenol:
A. Tan tốt trong nước.
B. Bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối.


C. Có tính bazơ rất mạnh.
D. Có tính axit rất mạnh.

C©u 108.Phenol tác dụng được với chất nào dưới đây:
A. Na, NaOH, HCl, Br2. B. Na, NaOH, Na2CO3, Br2. C. Na, NaOH, NaCl, Br2.
D. K, KOH, Br2.
C©u 109.Phát biểu nào dưới đây sai:
A. Phenol có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
B. Anilin có tính bazơ rất yếu, yếu hơn cả
amoniac.
C. Dung dịch natriphenolat tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
D. Phenol và anilin đều tỏc dng c vi dung dch Br2.
Câu 110..So sánh phenol và Ancol thơm :
a)Phenol rất rễ tham gia phản ứng este hoá với axit hữu cơ còn Ancol thơm thì khó hơn.
b) Ancol thơm tan trong nớc còn phenol thì không tan
c)Phenol t/d với HCl, còn Ancol thơm thì không
d)Phenol t/d với NaOH còn Ancol thơm thì không
e) Ancol thơm có mùi thơm còn phenol thì không
g)Vị trí nhóm OH trên mạch và trên vòng benzen.
Các phát biểu đúng là:
A.a, b, c
B. d, e, g
C.d,g
D.e,g
C©u 111.H trong nhãm OH cđa phenol có thể đợc thay thế bằng Na theo các ph¶n
øng:
A. Cho Na t/d víi phenol
B. Cho NaOH t/d víi phenol
C. Cho NaHCO3 t/d với
phenol
D. A, B đúng
Câu 112. Phenol t/d víi dung dÞch Brom do:
A. Nhãm OH hót electron vì oxi có độ âm điện lớn

B. Các cặp electron tự do trên nguyên tử oxi liên hợp vào nhân thơm làm giàu mật độ
electron ở các vị trí octo và para.
C. Phenol là một axit
D. A, C đúng
Câu 113.Tính chất nào sau đây của phenol là đúng nhất.
A. Là một bazơ vì có nhóm OH
B. Là một Ancol vì có nhóm OH
C. Là một axit làm đỏ quỳ tím
D. Là một axit không làm đổi màu quỳ tím
Câu 114. Tính chất hoá học của phenol khác Ancol ở điểm nào:
A. Phenol có mạch vòng còn Ancol mạch hở B. T¸c dơng víi Na
C. T¸c dơng víi axit HNO3
D. T¸c dụng với kiềm.
Câu 115. PTHH nào sau đây không đúng:
A. C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + Na2CO3
B. C6H5ONa + H2O C6H5OH +
NaHCO3
C. C6H5OH + HCl C6H5Cl + H2O
D. C¶ 3 đều không đúng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×