Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Anh tu lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.18 KB, 18 trang )

HỆ THỐNG CÁC ĐẢO VEN
BIỂN MIỀN TRUNG
I.Khái quát về biển Đơng

Biển Đơng là một biển rìa lục địa, nửa kín, có diện
tích khoảng 3,5 triệu km2, kéo dài từ 3-260B
và 100-1210Đ, được bao bọc bởi 9 nước: Việt
Nam, Trung Quốc (bao gồm Đài Loan),
Philippin, Indonesia, Bruney, Malaysia,
Singapor, Thái Lan và Campuchia.
Việt Nam là một quốc gia ven biển Đơng có chiều
dài đường bờ biển trên 3260 km, tỷ lệ giữa
diện tích đất liền và chiều dài bờ biển đạt 100
km2/1km bờ biển (trung bình của thế giới là
600km2/km). Trong số 64 tỉnh thành phố trực


II. KHÁI QUÁT VỀ
CÁC ĐẢO VEN BIỂN
MIỀN TRUNG

BAO GỒM
- ĐẢO CỒN CỎ

- ĐẢO LÝ SƠN
- HỊN ƠNG CĂN
- MŨI ĐẠI LÃNH
- HỊN ĐƠI
-VÀ MỘT SỐ ĐẢO NHỎ
KHÁC



BẢNG THỂ HIỆN HỆ THỐNG ĐẢO CỦA CÁC VÙNG SO
VỚI CẢ NƯỚC
. Số lượng và diện tích HTĐVB theo vùng [

Các đảo có diện tích trên 1 km2

Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam
T
T

Vùng

Số
đảo

%

DT
(km2)

%

Số
đảo

%

DT
(km2)


%

1

Ven bờ Bắc Bộ

2321

83.70

841.16

48.88

50

59.52

761.19

47.68

2

Ven bờ B. Trung Bộ

57

2.06


14.25

0.83

3

3.57

9.42

0.59

3

Ven bờ N. Trung Bộ

200

7.21

172.00

9.99

18

21.43

153.54


9.61

4

Ven bờ Đ. Nam Bộ

30

1.05

80.13

4.66

5

5.59

76..91

4.82

5

Vịnh Thái Lan

165

6.96


613.34

35.64

8

9.53

595.49

37.30

Tổng

2773

100

1720.88

100

84

1000

1596.55

100



IV.ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT

các đảo ven bờ từ Thanh Hóa đến Bình Thuận
được cấu tạo chủ yếu từ đá mắcma, đá xâm
nhập, đá trầm tích và phun trào.
2. THỔ NHƯỠNG

Lớp vỏ phong hóa phủ trên sườn các đảo này
thường không dày, thành phần vật chất gắn liền
với cấu tạo địa chất chủ yếu là đất feranlit vàng
đỏ, trên sa diệp thạch có thành phần cơ giới nhẹ,
đất feralit nâu đỏ trên phần cơ giới nặng, cấu trúc
tốt. Đất cát hoặc đất nghèo mùn và nghèo đạm,
thường hàm lượng lân và kali từ trung bình đến
nghèo, phân bổ ở các thềm biển trên triều ở độ
cao từ 6-10m.


3. Về chế độ kiến tạo:
HTĐVB Việt Nam nằm trên thềm lục địa,
trong các đới cấu trúc có hoạt động kiến
tạo phức tạp thuộc các đới uốn nếp từ
Calêđôni, Hecxini, Kimeri đến AnpơHimalaia. Trong Kainozoi, các hoạt động
đứt gãy, phá huỷ và lún chìm phân dị xảy
ra mạnh trên thềm lục địa đã tạo ra nhiều
bồn trũng sâu, nơi có khả năng chứa dầu.
Trong Neogen và Đệ tứ có hoạt động

phun trào bazan ở vùng biển Trung Bộ
tạo ra các đảo Cồn Cỏ, Phú Quý, Lý Sơn...


ước

Biển Đơng lúc mới hình
thành

Biển Đơng 140 triệu năm trước

Biển Đông 220 triệu năm trước

Biển Đông 80 triệu năm trước


4. KHÍ HẬU
- đảo ven bờ có đặc điển tương tự khí hậu dải ven
biển nhưng điều hịa hơn. Tính chất chung của khí
hậu là nhiệt đới gió mùa ẩm có sự phân hóa theo mùa
rõ rệt và phân hóa theo hướng Bắc Nam
- Vùng biển - đảo ven bờ biển Bắc Trung Bộ: có số giờ
nắng cao (1800-2000 giờ/năm), nhiệt độ TB 2425,50C, lượng mưa 2000-2300mm/năm, chịu ảnh
hưởng của gió mùa ĐB, ảnh hưởng của bão trung
bình 1,4-1,5 cơn/năm. Các tháng thuận lợi cho hoạt
động du lịch: II, III, IV, V…
- Vùng biển - đảo ven bờ biển Nam Trung Bộ. không
chịu ảnh hưởng hoặc chịu ảnh hưởng yếu của gió
muà ĐB, giờ nắng cao (1900-2700 giờ/năm), nền
nhiệt cao (trung bình năm 25.5 - 27.20C), lượng mưa

giảm từ Bắc vào Nam (ừ 2000mm - 1100mm/năm)


Một số yếu tố khí hậu trên biển Đơng

Địa điểm

Bạch Long


Hịn Ngư

Cồn Cỏ

Hồng Sa

Phú Q

ú tố KH

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Nhiệt (0C)

16.8

16.6

18.7

22.3

26.2

28.0


28.7

28.3

27.3

25.3

22.4

18.9

23.3

Mưa (mm)

23

19

29

40

57

120

113


251

223

89

38

10

1012

Gió (m/s)

8.0

7.7

6.5

5.9

6.5

6.8

7.7

5.9


6.6

7.7

8.2

7.8

Nhiệt (0C)

16.6

16.9

19.1

22.9

26.8

28.6

29.1

28.1

26.6

24.4


21.4

18.4

23.2

Mưa (mm)

44

37

49

53

117

72

62

182

284

386

43


71

1400

Gió (m/s)

4.0

3.9

3.2

3.2

3.5

3.8

4.2

3.5

4.0

4.6

4.4

4.3


Nhiệt (0C)

20.5

20.4

22.0

24.6

27.7

29.2

29.6

29.3

28.1

26.6

24.4

21.6

25.3

Mưa (mm)


169

76

48

51

96

58

79

136

583

610

479

240

2625*

Gió (m/s)

4.6


4.1

3.3

2.7

2.7

3.6

3.7

4.0

3.5

4.6

5.3

4.8

Nhiệt (0C)

23.5

24.1

26.2


27.7

29.2

29.1

28.9

28.7

28.1

27.1

25.2

24.4

26.8

Mưa (mm)

19

14

24

54


73

125

142

150

206

262

153

44

1266

Gió (m/s)

5.6

4.8

4.2

3.6

3.8


4.8

4.8

4.3

4.0

3.5

6.4

6.2

Nhiệt (0C)

24.6

25.5

26.8

28.3

29.1

28.4

28.1


28.0

27.9

27.3

26.5

25.2

27.1

Mưa (mm)

14

1

3

31

234

468

280

497


310

320

48

55

2261

Gió (m/s)

8.6

6.0

4.5

3.3

4.1

6.7

7.2

8.9

5.3


4.3

6.4

8.8


5. THẢM THỰC VẬT

- Thảm thực vật có sự phân hóa rõ rệt, phụ thuộc vào
sự phân hóa của các điều kiện tự nhiên:
• + Rừng kín thường xanh cây lá rộng
• + Rừng thứ sinh cây lá rộng
• + Trảng cây bụi thứ sinh
• + Trảng cỏ thứ sinh
• + Rừng tre nứa
• + Rừng rụng lá
• + Rừng ngập mặn
• Thảm thực vật trên các đảo đã được khai thác lâu đời
nên chủ yếu còn thảm thực vật thứ sinh
• Hệ thực vật có sự phân hóa so với đất liền và phân
hóa theo vĩ tuyến


Bảng Cấu trúc hệ thực vật HTĐVB
Vùng

Trung Bộ

Ngành thực vật


Số họ

Số chi

Số loài

Quyết thực vật

8

14

24

Thực vật hạt trần

2

2

3

Thực vật hạt kín
-Lớp ngọc lan
-Lớp hành

82
18


229
52

344
78

Tổng

110

279

449

6. ĐỘNG VẬT
Các lồi động vật hoang gặp trên đảo phần lớn là những lồi nhỏ,
chiếm 68,1%
Tính chất lục địa thể hiện rõ nét trong quần cư động vật hoang
(các loài gặp trên đảo thường gặp trên đất liền, sự phân bố mang
nét tương đồng giữa lục địa và HTĐVB
Tính đa dạng của động vật phụ thuộc vào đặc điểm lớp phủ thực
vật, diện tích và khoảng cách so với đất liền


HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KINH TẾ

• Giá trị vị thế của hải đảo và đảo ven bờ trước hết là chính vị trí của
đảo, là cơ sở pháp lý để xác định, mở rộng vùng nội thủy, lãnh hải,
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. Vì vậy giá
trị vị thế của đảo khơng chỉ khai thác tài nguyên trên đảo mà chủ

yếu là tài nguyên trong các vùng biển, lòng đất đáy biển tương
ứng. Chẳng hạn sự hiện diện của Bạch Long Vĩ, Thổ Chu, Phú Quý,
đã mở rộng phạm vi các vùng biển chủ quyền của ta đến hàng
nghìn km2.
• Vị thế của hải đảo và đảo ven bờ có giá trị rất lớn về an ninh quốc phịng: Vị trí tiền tiêu, kiểm sốt giao thơng đường thủy.
• Vị thế của hải đảo và đảo ven bờ có giá trị lớn trong khai thác, bảo
vệ TNTN và môi trường biển.

- Vùng du lịch biển Bắc Trung Bộ, có đảo Cù Lao Chàm, cách bờ biển chừng

35 km, với diện tích 1432 ha, cấu tạo bởi đá granit, có điều kiện khí hậu thuận
lợi, nhiều bãi tắm đẹp...
- Vùng du lịch biển Nam Trung Bộ là vùng có nhiều tiềm năng cho phát triển du
lịch
+ Hệ thống đảo ven bờ Phú Yên, Khánh Hoà


Ođảo
CN C
Đảo Cồn Cỏ là một hòn
nhỏ bé nhưng nổi tiếng trong
nước và trên thế giới trong cuộc chiến tranh chống mỹ của
nhân dân Việt Nam
Đảo Cồn Cỏ còn có tên là đảo Hòn Cỏ, đảo Con Hổ hay
Hòn Mệ, vị trí địa lý ở khoảng vĩ độ 17o10?B, kinh
độ107o21Đ
địa hình, địa chất
Đảo Cồn Cỏ có diện tích khoảng 3km2, chu vi 6 km, có
độ cao từ 5-30m. ở giữa đảo có nổi lên một đỉnh cao
63m. Trên mặt phần lớn làđá lẫn đất, có chỗ toàn đá

hòn. ở phía đông nam có có loại đá vôI vụn dày tới 4m
riêng góc tây nam là một khu vực ít đá.
Sinh vật:
Thực vật có các đồi Gianh, rừng Bàng và một số loại cây
ăn quả khác.
động vật có rắn, chim
Dân cưchủ yếu là bộ đội làm nhiệm vụ canh gác và một
số ngưdân làm nghề đánh cá nhưng định cưkhông ổn


ĐẢO CỒN CỎ NHÌN TỪ TRÊN
XUỐNG

ĐẢ
O
C

N
C

Một góc vùng biển đảo Cồn Cỏ.



SƠ ĐỒ THẢM THỰC VẬT
SƠ ĐỒ THẢM THỰC VẬT
Ngọn hải đăng Cồn Cỏ


ĐẢO LÝ SƠN


• Đảo Lý Sơn nằm cách bờ biển Quảng Ngãi 24 km về hướng

đông bắc. (15023'1''B,109009'0Đ) Địa danh gồm hai đảo lớn là
cù lao Ré và Hòn Bé.
Đảo Lý Sơn tên cũ là Cù Lao Ré. Sở dĩ tên gọi như vậy là vì
xưa kia dân đảo này dùng nhiều dây ré dùng để buộc đồ rất
dai và bền chắc. Sách Đại Nam Nhất Thống Chí soạn vào đời
Tự Đức, phần tỉnh Quảng Ngãi có ghi: “Cù Lao Ré ở giữa
biển, cách huyện Bình Sơn 65 dặm về hướng Đông, xung
quanh núi cao, ở giữa trũng xuống ước mấy chục mẫu, nhân
dân hai phường Vĩnh An và An Hải ở tại đây. Phía Đơng Bắc
có động, trên động có chùa mấy gian, có giếng đá, bên hữu
động có giếng nước trong veo, chung quanh cây cối xanh
tươi...”.
• Trên đảo có núi cao đến 180 m. Chung quanh đảo có nhiều
rạn đá ngầm, ghe thuyền thường neo đậu ở phía nam đảo.
Riêng Cù lao Ré có hình dạng đa giác khơng đều cạnh, có
nơi dài đến 7 m, rộng từ 3 đến 4 km. Núi đồi chiếm đến 1/4
diện tích đảo.
• Ngày nay, cù lao Ré được đặt thành huyện đảo Lý Sơn, có
hai xã Lý Vĩnh và Lý Hải, diện tích tổng cộng 11 km2 và dân
số gần hai vạn người. Dân cư sống trên đảo chủ yếu bằng
nghề nơng, đánh bắt hải sản. Nơng sản chính ở đây là tỏi.


MỘT GĨC ĐẢO LÝ SƠN

Có một điểm thú vị là đến Lý Sơn, du khách sẽ thưởng thức những sản vật “riêng có”
của huyện đảo. Hành, tỏi Lý Sơn (vốn được mệnh danh là “vương quốc tỏi”) có hương

thơm đặc biệt. Vùng biển quanh đảo có nhiều loại hải sản quý như vích, đồi mồi; cá thu,
cá mú; mực thẻ, mực nang; ốc cừ, ốc bàn tay, ốc tai tượng có thể chế biến thành nhiều
món ăn hấp dẫn. Những vỏ ốc quý với nhiều màu sắc có thể làm đồ thủ công mỹ nghệ,
làm vật lưu niệm cho du khách.


MỘT SỐ ĐẢO NHỎ VEN BỜ KHÁC
HÒN TĂM


HÒN MUN




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×