Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Skkn (42)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.46 KB, 23 trang )

XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------xà hội hoá công tác giáo dục góp phần
nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng

Phần I: Đặt vấn đề
I.Cơ sở Lý luận:
XÃ hội hoá giáo dục là một khái niệm nguyên thuỷ xuất hiện
từ lâu. Tuy nhiên trong mỗi hoàn cảnh xà hội, mỗi cách tiếp cận
khác nhau, khái niệm này

đợc hiểu theo những ý nghĩa khác

nhau, trong xà hội ngày nay xà hội hóa công tác giáo dục là :Huy
động toàn xà hội làm giáo dục động viên cho các tầng lớp
nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự
quản lý của nhà
nớc
Đây không phải là quan điểm mới xuất hiện trong thời kỳ
đổi mới mà là sự thể hiện đờng lối vận động quần chúng, huy
động sức mạnh của toàn xà hội vào việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị mà đảng ta luôn coi trọng trong suốt quá trình lÃnh
đạo đấu tranh cách mạng. Tuy nhiên thuật ngữ XÃ hội hoá chỉ
mới đợc chính thức sử dụng từ Đại hội thứ VIII của Đảng ta. Từ trớc
đến nay Đảng và nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến công tác
GD và coi GD là một trong những quyết sách hàng đầu để xây
dựng và phát triển đất nớc chính vì lẽ đó Đảng và nhà nớc ta đÃ
thờng xuyên có chính sách và giải pháp để thúc đẩy sự nghiệp
GD của nớc nhà.văn kiện đại hội lần thứ VIII của đảng đà chỉ
rõ :Các vấn đề chính sách xà hội đều giải quyết theo tinh thần


xà hội hóa , nhà nớc giữ vai trò nồng cốt,đồng thời động viên mäi
1


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------ngời dân,các doanh nghiệp ,các tổ chức xà hội ,các cá nhân các
tổ chức nớc ngoài cùng tham gia giải quyết các vấn đề xà hội.
XÃ hội hoá công tác giáo dục là huy động các lực lợng của
cộng đồng, tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động giáo dục, các
lực lợng xà hội gồm: Mặt trận tổ quốc, đoàn thanh niên , phụ nữ,
cựu chiến binh, héi cha mĐ häc sinh, héi khun häc…mäi tỉ
chøc xà hội và các cá nhân quan tâm đến sự nghiệp giáo dục.
Đặc biệt là gia đình, dòng họ đang ngày càng đóng vai trò
quan trọng. Sự tham gia của các lực lợng này làm cho GD gắn bó
với cộng đồng do cộng đồng thực hiện và vì lợi ích của cộng
đồng.
XÃ hội hoá giáo dục là đa dạng hoá các hình thức giáo dục và các
loại hình nhà
trờng, việc mở rộng các hình thức giaó dục nh hiện nay đà mở
ra khả năng huy động nhiều lực lợng xà hội tham gia , huy động
nhiều lực lợng xà hội tham gia vào công tác giáo dục tạo điều kiện
cho giáo dục phát triển mạnh mẽ hơn, thực hiện có hiệu quả hơn
nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân
tài.
XÃ hội hoá công tác giáo dục còn là việc mở rộng các nguồn
đầu t, khai thác tiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực trong xÃ
hội, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân
dân tạo điều kiện cho giáo dục phát triển, đây không những là

chính sách lâu dài trong thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch x· héi cđa

2


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------Đảng ta mà còn là biện pháp cần thiết trong giai đoạn mà nhà nớc
cha có đủ kinh phí cần thiết cho hoạt động giáo dục.
XÃ hội hoá công tác giáo dục không phải là làm giảm nhẹ vai trò
trách nhiệm của nhà nớc, trái lại xà hội hoá công tác giáo dục chỉ có
thể thực hiện thành công khi có sự lÃnh đạo trực tiếp thờng xuyên
của Đảng, sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc và vai trò của cộng đồng
trong đó nòng cốt là ngành giáo dục của địa phơng và vai trò của
các trờng học cùng với các tổ chức chính trị xà hội.
Vì sao thực hiện xà hội hoá công tác giáo dục đây là vấn
đề mà chúng ta cần đi sâu vào để nghiên cứu.
Các nhà nghiên cứu về lịch sự giáo dục và xà hội học đÃ
khẳng định : Giáo dục là một nhân tố bảo đảm cho tồn
tại và phát triển của xà hội, đồng thời sự tồn tại và phát triển
của giáo dục luôn chịu sự chi phối của trình độ phát triển xÃ
hội.Điều này có nghĩa là không thể tách rời giáo dục khỏi đời
sống xà hội vì giáo dục có bản chất xà hội. Do tính chất xà hội vốn
có đó của giáo dục mà giáo dục phải là sự nghiệp của toàn xà héi.
ChØ cã sù tham gia cđa toµn x· héi míi đảm bảo cho giáo dục
phát triển có chất lợng và có hiệu quả .Trong thời gian trớc kia với
cơ chế tập trung quan liêu và bao cấp thay vì thực hiện sự quản
lý giáo dục của nhà nớc chúng ta đà nhà nớc hoá giáo dục, làm cho
ngành giáo dục rơi vào thế đơn độc không thu hút đợc các

nguồn lực của xà hội. Đây là một trong những lý do cơ bản làm
cho CSVC của giáo dục cả về số lợng và chất

3


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------lợng đều không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xÃ
hội của đất
nớc. Xuất phát từ mục tiêu phát triển của giáo dục, tại hội nghị lần
thứ 2 BCH trung ơng Đảng khoá VIII đà khẳng định phát triển giáo
dục là sự nghiệp của toàn xà hội ,của nhà nớc và của cộng đồng, của
từng gia đình và của mỗi công dân kết hợp tốt giáo dục gia đình,
giáo dục xà hội xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh ngời lớn làm
gơng cho con trẻ noi theo, phát động phong trào rộng khắp toàn
dân học tập, ngời ngời đi học, học ở trờng lớp và tự học suốt đời,
ngời biết dạy ngời cha biết, ngời biết nhiều dạy ngời biết ít. Mỗi ngời phải không ngững tự nâng cao trình độ học vấn chuyên môn
nghiệp vụ, tiếp tục đa dạng hoá các hình thức giáo dục và các loại
hình trờng lớp phù hợp với tình hình mới về nhu cầu học tập của
tuổi trẻ toàn xà hội .
XÃ hội hoá công tác giáo dục là con đờng để thực hiện đân
chủ hoá giáo dục. XÃ hội hoá giáo dục nhằm mục đích mở cửa nhà
trờng với xà hội bên ngoài tạo điều kiện để xây dựng mối quan
hệ gắn bó giữa nhà trờng với nhân dân, làm cho nhân dân có
thể thực hiện đợc quyền làm chủ của mình đối với giáo dục.
không những đóng góp xây dựng nhà trờng mà còn giám sát
kiểm tra nhà trờng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục.
Trong điều kiện địa phơng còn nghèo Đảng và Nhà nớc

không ngừng tăng đầu t ngân sách cho giáo dục. Nhng nguồn
đầu t vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp phát triển

4


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------giáo dục. Do đó một mặt phải tiếp tục tăng nguồn đầu t của
nhà nớc cho giáo dục mặt khác phải bằng con đờng XHH công tác
giáo dục, huy động nhiều nguồn đầu t khác từ các lực lợng xà hội,
các cá nhân cho giáo dục Thực hiện phơng châm nhà nớc và
nhân dân cùng làm để phát triển giáo dục.
II.Thực trạng GD của địa phơng:
Trong thùc tÕ hiƯn nay nỊn GD cđa chóng ta nãi chung và
giáo địa phơng nói riêng còn gặp quá nhiều khó khăn .Chất lợng
GD còn thấp ,điều kiện cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc yêu cầu
đổi mới giáo dục, nhận thức của ngời dân vê đổi mới GD còn
thấp, từ trong mỗi gia đình ,địa phơng cha có những đầu t
cho GD ,mọi điều kiện cần cho nâng cao chất lợng GD còn thiếu
quá nhiều.Vậy chỉ còn làm tốt công tác XHH giáo dục thì mới tạo
đợc môi trờng thuận lợi cho giáo dục phát triển.
III.Mục đích nghiên cứu:
Xuất phát từ thực tiễn GD địa phơng nơi tôi công tác.Với
thực trạng GD hiện nay ,địa bàn phờng có mặt bằng dân trí
thấp điều kiện kinh tế khó khăn, cơ sở vật chất trờng học còn
thiếu thốn khó khăn cho việc nâng cao chất lợng GD nhà trờng,nên sự cần thiết phải đẩy mạnh một bớc công tác XHH GD
®Ĩ huy ®éng mäi ngêi ,mäi tỉ chøc tham gia đầu t cho phát
triển GD.

IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:

5


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------XÃ hội hóa công tác GD là quan điểm xuất hiện vào thời kỳ
đổi mới ,đây là sự thể hiện đờng lối vận động quần chúng.huy
động sức mạnh của toàn xà hội vào việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị mà đảng ta luôn coi trọng trong suốt quá trình lÃnh
đạo đấu tranh cách mạng .XÃ hội hóa công tác GD đợc xác định
bởi đặc điểm cơ bản thể hiện rõ vai trò tổng hợp toàn xà hội.
Huy động sức mạnh tổng hợp của các ngành có liên quan tham
gia công tác GD. Huy động các lực lợng của cộng đồng, các lực
lựơng xà hội tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động GD với nhiều
hình thức khác nhau. Chúng ta không thể chỉ hiểu xà hội hóa
công tác GD là làm giảm nhẹ trách nhiệm của nhà nớc, mà làm tốt
công tác xà hội hóa GD tức là chúng ta đà thực hiện thành công
chủ trơng của đảng và nhà nớc.XÃ hội hóa công tác GD không chỉ
phải ở nớc ta mà đây là cách làm của các nớc trên thế giới, xà hội
hóa công tác GD không phải chỉ ở một nơi nào đó mà là của tất
cả các địa phơng trong cả nớc. GD không thể tách rời đời sống
xà hội, GD phải là sù nghiƯp cđa toµn x· héi. ChØ cã sù tham gia
của toàn xà hội vào GD mới đảm bảo cho GD phát triển một cách
có chất lợng và hiệu quả.
Phần II: Các giải pháp cho công tác XHHGD:
1. XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo dục:
Nói đến giáo dục là nói đến chất lợng. Mục tiêu hàng đầu

của giáo dục là chất lợng, XHH công tác giáo dục là phơng thức

6


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------tích cực góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. XÃ hội hoá công
tác giáo dục là hỗ trợ và tạo nên những thuận lợi cho việc tổ chức
quá trình giáo dục của nhà trờng, để làm nên chất
lợng nó thể hiện bằng việc huy động toàn xà hội tham gia vào
những việc sau:
a. Cụ thể hoá mục tiêu giáo dục cho phù hợp với địa phơng:
Vào đầu năm học tổ chức cho cha mẹ học sinh phát biểu
và đề đạt những nguyện vọng giáo dục đối với con em mình
trong năm học.Tham gia cùng nhà
trờng về các chỉ tiêu giáo dục nhà trờng.
b. Phụ huynh và các tổ chức chính trị xà hội tham gia vào việc
cải tiến nội dung và phơng pháp giáo dục theo đúng luật, đúng
điều lệ.
Đội ngũ thầy cô giáo tham gia vào giảng dạy ở trờng bán công,
dân lập t thục, mở các lớp mẫu giáo gia đình đâý chính là hình
thức XHHGD.
- Phụ huynh học sinh có những ý kiến đóng góp bình luận
cho SGK, tham gia vào việc phòng chống ma tuý học đờng, tham
gia quản lý sinh hoạt của học sinh....
- Sinh hoạt định kỳ của cha mẹ học sinh với nhà trờng, cũng
nh từng vị cha mẹ học sinh đến với nhà trờng để trao đổi về
việc học của con em mình .vvĐây chính là hình thức XHHGD

thể hiện sự phối hợp giáo dục giữa nhà

7


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------trờng , gia đình và xà hội. Việc xây dựng môi trờng giáo dục rất
cần thiết để nâng cao chất lợng giáo dục.
Bất kỳ làm một việc gì cũng cần có môi trờng thuận lợi
Với giáo viên có đợc môi trờng thuận lợi sẽ góp phần nâng cao chất
lợng giáo dục, vì vậy sự tham gia của xà hội xây dựng môi trờng
giáo dục sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng nhân cách của thế
hệ trẻ. Các hoạt động xây dựng môi
trờng giáo dục rất phong phú và mọi ngời đều có thể làm đợc.
Từ sự gơng mẫu của từng ngời tạo mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời, các phong trào xà hội có ảnh hởng tích cực với thế hệ trẻ
,việc xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở, xây dựng môi trờng
xanh sạch đẹp, tổ chức sinh hoạt văn hoá văn nghệ quần chúng,
phong trào chống tệ nạn xà hội, chống tham nhũng , góp phần
làm trong sạch và lành mạnh môi trờng giáo dục.
d. XÃ hội hoá công tác giáo dục sẽ tăng cờng lực lợng của ngời dạy và
ngời học.
XÃ hội hoá công tác giáo dục là chăm lo xây dựng đội ngũ
giáo viên, cần thiết và phát huy tiềm năng của các thầy cô giáo
để không ngừng nâng cao chất
lợng giảng dạy, xà hội hoá công tác giáo dục còn góp nhằm
nâng cao uy tín xà hội của nghề dạy học và chăm lo đời sống vật
chất cho đội ngũ thầy cô phát huy động lực của họ để họ trở

thành ngời có mang trong mình lòng yêu nghề tha thiết tất cả
vì học sinh thân yêu.

8


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------e. XÃ hội hoá công tác giáo dục tham gia đắc lực vào việc tạo nên
những điều kiện vật chất để nâng cao chất lợng giáo dục.
Đây chính là nội dung đa dạng hoá nguồn lực nhằm giải
quyết cơ sở vật chất trờng học nh: Xây dựng trờng lớp, mua sắm
thiết bị dạy học, xây dựng
vờn trờng, phòng th] viện thí nghiệm, sân chơi bÃi tập, xây
dựng quỹ khuyến học khuyến dạy, khuyến khích học sinh học
giỏi, chăm lo học sinh nghèo và con gia đình chính sách.vv
Trong lúc nhà trờng còn khó khăn thì hoạt động xà hội hoá công
tác giáo dục thực sự đà tác động đến chất lợng giáo dục.
2. Nội dung của xà hội hoá công tác giáo dục:
XÃ hội hoá công tác giáo dục đào tạo thực chất là huy động
các lực lợng và xà hội tham gia vào công tác giáo dục. Trong những
năm qua từ những kinh nghiệm thực tế, với những khó khăn của 1
đơn vị mới đợc chia tách. Tôi đà xác định lấy mục tiêu làm tốt
công tác xà hội hoá giáo dục mới có thể nâng cao đợc chất lợng
giáo dục. Xuất phát từ tình hình thực tiễn nhà trờng và địa phơng mà tôi suy nghĩ phải từng bớc cụ thể hoá với nhiều nội dung
khác nhau để công tác xà hội hoá giáo dục mang lại hiệu quả.
a. Huy động toàn dân xây dựng môi trờng thuận tiện cho giáo
dục:
- Những ngày đầu tiếp nhận mái trờng còn thiếu thốn nhiều chỉ

có phòng học với bàn ghế cho học sinh và giáo viên, s©n trêng

9


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------còn là đất, cây cối cha có, thiếu tất cả các phơng tiện tối thiểu
nhất cho công tác thực hiện dạy và học.
- Từ suy nghĩ lấy công tác xà hội hoá GD tạo điều kiện thuận
lợi cho giáo dục. Tôi đà từng bớc tham mu với tổ chức chính trị xÃ
hội phờng,huy động sức dân.San đắp sân trờng, trồng cây
bóng mát bớc đầu làm cho môi trờng giáo dục nhà trờng ngày
càng khang trang.Từ nguồn huy động sức dân đến nay CSVC
nhà trừơng tơng đối đầy đủ.Môi trờng mà tôi suy nghĩ cần đề
cập nhiều nhất ở đây là: sự phối kết hơp GD nhà trờng, gia
đình và xà hội để đầu môi
trờng GD đợc thuận lợi, huy động các lực lợng xây dựng môi trờng GD. Từ cảnh quan đến cơ sở hạ tầng, đến kỹ cơng nề nếp
ban đầu. Tạo mối quan hệ thống nhất giữa chính quyền địa
phơng, nhà trờng và cha mẹ học sinh.
- Gia đình chịu trách nhiệm nuôi dỡng.
- Môi trờng xà hội là quan trọng có tác động lớn đến giáo dục
các em.
- Trong cơ chế thị trờng hiện nay mình phải biết tự mình
nâng lên để một mặt đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng mới của
xà hội, mặt khác cần tận dụng tốt những điều kiện mà xà hội tạo
cho môi trờng GD, đây cũng là cách thức tạo ra mối cân bằng xÃ
hội hoá công t¸c GD.Trong thùc tÕ hiƯn nay x· héi cã nhiỊu biến
động, cần khai thác mặt tốt của môi trờng xà hội. Tuy nhiên các

mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng cũng tạo nên những mặt

10


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------không thuận lợi cho giáo dục. Nên sự cần thiết phải biết huy động
lực lợng của toàn xà hội; từ tổ chức Đảng, chính quyền, đến
đoàn thể, và mỗi cá nhân tham gia vào xà hội hóa cong tác GD.
- Môi trờng XHH trong giáo dục đợc xà hội, cha mẹ học sinh
quan tâm chăm sóc bảo vệ một cách có ý thức, cũng tác động lớn
đến việc hình thành những phẩm chất tốt đẹp trong con ngời
mỗi học sinh.
Ví dụ: Trồng vờn hoa cây cảnh, mua ghế đá trồng cây
xanh.vvĐây chính là những việc làm mang đầy tính giáo dục
từ xà hội hóa.
3. Huy động xà hội tham gia vào quá trình giáo dục:
- Các lùc lỵng x· héi cã thĨ tham gia trùc tiÕp hoặc gián tiếp
vào quá trình giáo dục:Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trờng ở
địa phơng, góp ý kiến vào nội dung phơng pháp giáo dục, giúp
đỡ nhà trờng trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục: Ngoại
khoá, văn nghệ, TDTT, lao động. Họ là những ngời trực tiếp làm
công tác tuyên truyền vận động cho công tác xà hội hoá giáo dục.
- Nhà trờng phải là ngời biết tập hợp tổ chức phối hợp. Làm cho
mọi ngời hiểu rõ giáo dục và nhu cầu của giáo dục .
- Để làm tốt đợc việc vận động xà hội tham gia vào quá
trình giáo dục. Thì vai trò của BGH và giáo viên đóng 1 vai trò
vô cùng quan trọng.

* Đối với BGH: Phải nắm vững và vận dụng đuờng lối chính
sách giáo dục, bao gồm cả năng lực SP, năng lực tổ chức và chỉ

11


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------đạo các hoạt động giáo dục nói chung. Đặc biệt là ngời hiệu trởng
phải có nhận thức đúng và sâu về bản chất của xà hội hoá công
tác giáo dục, cần tránh về lệch lạc nhận thức và hành động.
Ví dụ: Chỉ quan tâm đến huy động đóng góp tài chính,
mà không chú ý đến các hoạt động giáo dục khác.
Từ hiểu biết đúng đắn về chủ trơng xà hội hoá công tác
giáo dục thì hiệu trởng phải cụ thể hoá thành chủ trơng một
cách sáng tạo phù hợp với yêu cầu giáo dục và phù hợp với điều kiện
thực tế nhiều mặt của địa phơng. Chú ý trong thực hiện phải
đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả thiết thực của các hoạt
động.
- Nhà trờng cụ thể hoá chủ trơng trên những quan điểm cơ
bản để xà hội hoá công tác giáo dục là sự nghiệp của quần chúng
nhân dân. Giáo dục là của dân, do dân và vì dân, giáo dục phải
gắn với cộng đồng. Trong quá trình thực hiện xà hội hoá công tác
giáo dục phải biết kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo địa
phơng. Quan điểm quần chúng của BGH phải sâu sắc phải biết
quan hệ tốt với lực lợng xà hội và biết làm việc với từng đối tác. Trong
đó lực lợng cha mẹ học sinh, đoàn thể chính trị có tính chất quan
trọng quyết định sự thành bại.
XÃ hội hoá công tác giáo dục đòi hỏi BGH không chỉ biết

công việc chuyên môn, công việc nội bộ nhà trờng mà phải vơn
ra phát hiện nhu cầu, phát hiện tiềm năng, tìm kiếm tranh thủ
đối tác, phải năng động, sáng tạo. Phải nâng cao công tác tín

12


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------nhiệm địa phơng, lắng nghe tâm t và nguyện vọng của các cá
nhân và tổ chức xà hội, quan hệ công tác tốt để làm tốt việc
tham mu cho các cấp lÃnh đạo và quản lý địa phơng, cố vấn cho
các lực lợng xà hội tranh thủ sự ủng hộ và hợp tác của họ đối với sự
nghiệp giáo dục nhà trờng. Từ đây nó mới tạo điều kiện thuận lợi
để nhà trờng làm chuyên môn nâng cao chất lợng giáo dục tạo
niềm tin cho địa phơng và nhân dân.
* Đối với giáo viên: Mọi hoạt động XHH công tác giáo dục
đều có liên quan đến giáo viên,Thầy cô giáo là nhân vật chính
là lực lợng chủ công huy động ,tổ chức và thực hiện sự phối hợp.
Tập thể SP nhà trờng là cầu nối liên kết phối hợp với các lực lợng xÃ
hội - đó là những phối hợp cam kết, phối hợp thoả thuận giữa
giáo viên với gia đình, với các lực lợng xà hội và với nhà trờng. Ký
kết cá nhân hoặc tập thể với các đối tác, ở đây vai trò của giáo
viên chủ nhiệm lớp trong việc phối hợp với lực lợng xà hội để tổ
chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động tham gia du lịch, trại
hè, giáo dục học sinh trên địa bàn dân c đây là thể hiện vai trò
liên kết giáo dục giữa gia đình và môi trờng xà hội có lợi cho giáo
dục, giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên phối hợp xây dựng quan hệ
tổ chức liên kết và tổ chức các hoạt động. Để khích lệ nhiệt

tình của lực lợng xà hội giáo viên phải chú ý đến việc: nâng cao
nhận thức, lòng nhiệt tình, làm tốt công tác tuyên truyền, động
viên khen thởng kịp thời, để làm tốt công tác xà hội hoá giáo dôc

13


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------giáo viên phải thực sự gắn bã víi céng ®ång x· héi, cã quan hƯ
tèt víi địa
phơng, phải là ngời trực tiếp tham gia các hoạt động phong trào
của địa
phơng, cùng với nhà trờng thiết lập đợc kế hoạch cho công tác xÃ
hội hoá giáo dục.
- Tổ chức cho lực lợng xà hội tham gia xây dựng kế hoạch xÃ
hội hoá công tác giáo dục .
- Tổ chức cho các lực lợng xà hội tham gia vào thực hiện kế
hoạch(phân công phân nhiệm , chỉ tiêu đầu công việc cho
điều kiện thực tế).
- Phát huy sáng kiến của các lực lợng xà hội.
- Tổ chức phối hợp giữa các lực lợng xà hội.
- Tổ chức các lực lợng xà hội tham gia giám sát kiểm tra đánh
giá kết quả thực hiện.
Một vấn đề cốt lõi để thực hiện đợc nội dung nêu trên là:
Phải làm cho mọi tổ chức xà hội hiểu rõ các điều khoản của
luật giáo dục liên quan đến xà hội hoá công tác giáo dục và một
số những quy định chung của luật về công tác xà hội hoá công
tác giáo dục, đặc biệt là vấn đề phối hợp nhà

trờng, gia đình và xà hội.
* Các tổ chức xà hội chính trị :
Phơng châm của sự nghiệp giáo dục là : Nhà nớc và nhân
dân cùng làm xây dựng môi trờng giáo dục nhà trờng, gia đình

14


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------và xà hội. để thực hiện đợc (NQ hội nghị BCH trung ơng Đảng
lần thứ 4 khoá VII). Sự cần thiết phải lôi cuốn các lực lợng xà hội
tham gia xà hội hoá công tác giáo dục vì đây là lực

lợng không

thể thiếu đợc trong sự nghiệp phát triển giáo dục.
- Lực lợng xà hội tham gia xà hội hoá giáo dục là:
- Đảng và Nhà nớc (Đảng uỷ , ban tuyên giáo giúp Đảng uỷ lÃnh
đạo xà hội hoá công tác giáo dục).
- Hội đồng nhân dân (đại diện cho nhân dân địa phơng) ra các quyết định về giáo dục, giám sát thực hiện xà hội
hoá giáo dục.
- UBND phờng thực hiện chức năng quản lý chỉ đạo trực tiếp
các hoạt động giáo dục (trong đó có hoạt động xà hội hoá công tác
giáo dục, ở địa phơng).
- Các ban ngành: Chăm sóc bảo vệ thiếu niên nhi đồng. Mặt
trận tổ quốc, đoàn thanh niên, đội thiếu niên, phụ nữ, cựu chiến
binh, Các tổ chức hội quần chúng trên địa bàn phờng xÃ, Các tổ
chức cơ quan sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn, Gia

đình, dòng họ, Các cá nhân đầu t nguồn lực cho phát triển GD.
Tập hợp đợc tổng hòa tập thể cộng đồng thì chắc chắn
công tác xà hội hoá công tác giáo dục là sức mạnh nâng cao một bớc chất lợng giáo dục.
Nhà trờng là nơi tạo ra sự phối kết hợp và làm tốt công tác
tham mu cho các tổ chức chính trị địa phơng tham gia ®¾c

15


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------lực vào công tác xà hội hoá công tác giáo dục. Tham mu cho họ ra
nghị quyết cho phù hợp với điều kiện địa
phơng.
- Đảng: Vận dụng phù hợp công tác xà hội hoá giáo dục của địa
phơng ra các chủ trơng đúng đắn, chỉ đạo các giải pháp phù hợp và
sát với hoàn cảnh địa phơng - thờng xuyên kiểm tra đánh giá công
tác xà hội hoá giáo dục ở địa phơng.
- Hội đồng nhân dân: Đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
địa phơng trong đó có nguyện vọng về giáo dục, hởng thụ về
giáo dục và trách nhiệm của ngời dân trong đóng góp phát triển
giáo dục. Cụ thể hoá chủ trơng xây dựng thành các tiêu chí cụ
thể trên cơ sở tình hình thực tế địa phơng để ra đợc Nghị
quyết về xà hội hoá giáo dục.
4. Huy động các lực lợng tham gia vào các hình thức đa
dạng hoá các hình thức học tập và trờng lớp.
- Các lực lợng tổ chức chính trị , cha mẹ học sinh, đoàn TN,
phụ nữ bằng nhiều hình thức khác nhau để tổ chức các hình
thức học tập cho học sinh, cho con em mình (cách học ở nhà, ở

lớp, học ở mọi nơi).
- Đầu t xây dựng trờng lớp và các điều kiện học tập khác
cho nhà trờng nhằm không ngừng phát triển giáo dục giảm gắng
nặng cho nhà trờng và nhà
nớc.

16


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------- Các tổ chức chính trị mở các lớp học dới nhiều hình thức
cho mọi ngời, mọi lứa tuổi, đảm bảo mọi ngời đợc học thờng
xuyên học suốt đời. đây chính là mục tiêu của công tác xà hội
hoá công tác giáo dục.
4. Huy động xà hội đầu t cho nguồn lực giáo dục:
- Những năm qua đầu t của Nhà nớc không ngừng tăng lên nhng vẫn
cha đủ để giải quyết khó khăn cho giáo dục phần lớn ngân sách
giáo dục chỉ dành cho chi trả lơng giáo viên, việc chi cho xây
dựng cơ sở vật chất và các hoạt động giáo dục còn lại quá ít. Do
đó mà cơ sở trờng lớp, thiết bị daỵ học thiếu thốn trầm trọng. Vì
vậy cho nên rất khó khăn cho việc nâng cao chất lợng dạy và học.
Những lý do trên ta thấy việc huy động các lực lợng xà hội đầu t
cho giáo dục rõ ràng là 1 yếu tố bức xúc hiện nay để góp phần
nâng cao chất lợng giáo dục.
- Kêu gọi nhân dân trên địa bàn đóng góp nhân lực, vật
lực ,tài lực để xây dựng trờng lớp, tăng cờng trang thiết bị giáo
dục cho nhà trờng, giúp học sinh nghèo, học sinh gia đình chính
sách gặp khó khăn, khuyến khích khen thởng học sinh giỏi bồi dỡng tài năng góp phần chăm lo đời sống tinh thần giáo dục vật

chất cho giáo viên.
- Việc huy động nhân dân phụ huynh đầu t cho giáo dục
là biểu hiện dễ nhìn thấy nhất của công tác xà hội hoá công tác
giáo dục.Tuy nhiên không phải chú ý đến đầu t cơ sở vật chất

17


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------mà chúng ta cần phải huy ®éng ngn lùc ®ång bé ®ãng gãp
cho mäi mỈt cđa giáo dục làm cho công cuộc xà hội hoá công tác
giáo dục trở thành một phong trào một cuộc vận động mang tính
xà hội, làm đợc
nh vậy là góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng giáo
dục.
5. Huy động nguồn tài chính:
Theo quy định của Nhà nớc thì nguồn thu trong các nhà trờng chỉ là học phí, lệ phí, tiền xây dựng nhà trờng không đợc
thu các khoản nào khác.
Vậy những khoản thu có tính tự nguyện chính là do công
tác xà hội hoá giáo dục mà có. Vậy thì để sử dụng có mục đích
có ý nghĩa cho nguồn thu này thì cần phải chú ý nh sau:
- Quỹ này dùng cho cải thiện cơ sở vật chất của nhà trờng.
- Trợ giúp học sinh nghèo vợt khó.
- Khen thởng cho học sinh giáo viên có thành tích xuất sắc.
- Bồi dỡng năng lực cho học sinh giỏi, hoạt động ngoại khoá .
Nguồn tài chính huy động đợc qua cuộc vận động xà hội
hoá công tác giáo dục là nguồn do nhân dân và các tổ chức tự
nguyện đóng góp nhằm mục đích giải quyết các khó khăn của

giáo dục. Nguồn tài chính huy động đợc để phát triển giáo dục
phải sử dụng đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ và đúng
luật, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển giáo dục địa
phơng.

18


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------Phần 3
Kết quả đạt đợc qua công tác xà hội hoá công tác giáo dục
và bài học kinh nghiêm :
1. Kết quả đạt đợc:
- Đây là việc làm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục và
đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển GD.
a. Do làm tốt công tác xà hội hoá giáo dục nên nhà trờng đà cụ thể
hoá đợc các mục tiêu giáo dục cho từng năm học.
b. Công tác xà hội hoá giáo dục đà góp phần cải tiến nội dung và
phơng hớng giáo dục nhà trờng.
Phụ huynh tham gia :
- Đóng góp các phơng pháp phối hợp giáo dục học sinh.
- Đóng góp vào cách thức tổ chức học cho học sinh để mang
lại kết quả.
- Ngăn chặn các tệ nạn xà hội xâm nhập học đờng.
- Góp ý vào chơng trình SGK, đầu t trang thiết bị đồ dùng
dạy học cho nhà trờng.
- Tuyên truyền về sự nghiệp đổi mới giáo dục cho toàn dân
.

- Sinh hoạt ®Þnh kú cđa cha mĐ häc sinh víi häc sinh và thầy
cô giáo để tìm biện pháp giáo dục con em mình, để trao đổi
với nhà trờng về vấn đề học tập và rèn luyện của con em họ tạo
môi trờng phối hợp giáo dục nhà trờng - gia đình và xà hội.
c. Công tác xà hội hoá giáo dục đà góp phần xây dựng môi trờng
giáo dục, và nâng cao chất lợng giáo dục.
19


XÃ hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục nhà trờng
Ngời thực hiện: Lê Thị Hoa THCS Cao Bá Quát
-------------------------------------------------------------------------------------------------- Tạo môi trờng thuận lợi cho thầy và trò làm việc và đạt đợc
kết quả
cao hơn.
- Liên tục từ khi thành lập đến nay trờng có học sinh giỏi
cấp tỉnh, cấp thị, giáo viên giỏi cÊp tØnh, cÊp thÞ, cã häc sinh
giái dù thi quèc gia môn TDTT.
- Không có học sinh vi phạm tệ nạn xà hội.
- Các phong trào văn hoá văn nghệ TDTT phát triển.
- Trờng đợc thị xà liên tục công nhận trờng tiên tiến và cơ
quan có nếp sống văn hoá.
- Môi trờng giáo dục xanh- sạch -đẹp thể hiện đầy đủ tính
s phạm.
d. Làm tốt công tác xà hội hoá giáo dục tham gia đắc lực vào việc
tạo nên những điều kiện vật chất để nâng cao chất lợng giáo
dục.
- Phụ huynh và nhân dân đóng góp xây dựng trờng với số
tiền là 900.000.000đ.
- Vờn hoa, cây cảnh, ghế đá: 25.000.000đ

- Sân chơi bÃi tập tổng số tiền: 70.000.000đ
- Bàn ghế phòng th viện thí nghiệm: 15.000.000
- Khuyến học khuyến dạy 10.000.000/năm
Trên đây là những kết quả đạt đợc trong công tác xà hội
hoá giáo dục địa phơng.

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×