Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Gian an ktcn khoi 12bkhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.35 KB, 44 trang )

GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12
soạn:4/9/2006
Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH

Ngày

Tiết 1: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I.Mục tiêu yêu cầu đạt được sau tiết dạy:
* HS nắm được khái niệm dòng điện xoay chiều
* HS biết được cấu tạo và nguyên tắc họat động của máy phát điện
xoay chiều 1pha
II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai.
Chuẩn bị : * Xem phần khái niệm trang 3+4 SGK
* Xem phần dòng điện xoay chiều trang 8+9 SGV
* Hình 1.1 SGK + hình 1.1 SGV phóng to
III. Tiến trình buổi học:
1. Ổn định lớp:
Lớp 12a1 SS
Vắng
Vắng
HD
Lớp 12a4 SS
Vắng
Vắng
HD
Lớp 12a7 SS
Vắng

HD

; Lớp 12a2 SS



HD
HD

; Lớp 12a5 SS

Vắng
Vắng

HD
HD

; Lớp 12a3 SS
; Lớp 12a6 SS

;

2. Kiểm tra bài cũ:
Làm quen với lớp trưởng, lớp phó, phó văn thể từng lớp.
3. Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG
1. Khái niệm dòng điện xoay
chiều:
Dòng điện xoay chiều là dòng
điện biến thiên điều hòa theo
thời gian và được biễu diễn bằng
biểu thức:

Trong đó: i
: hiệu điện thế tức
thời
I0 : hiệu điện thế cực đại
: tần số góc
: độ lệch pha
2. Cấu tạo máy phát điện
xoay chiều:
Cấu tạo của một mát phát điện
xoay chiều gồm hai phần chính:
- Các cuộn dây quấn
- Nâm châm vónh cửu
3. Nguyên lý hoạt động của
máy phát điện xoay chiều:
- Cho khung dây quay đều trong từ
trường của nâm châm để từ
thông của nó biến thiên qua
cuộn dây do hiện tượng cảm ứng
điện từ trong cuộn dây xuất hiện

* Thế nào là dòng điện?
* GV nhắc lại dòng điện là dòng
chuyển dời có hướng của các hạt
mang điện.
* Thế nào là dòng điện một chiều?
( là dòng điện có chiều luôn ổn đinh
không thay đổi theo thời gian )
* Vậy dòng điện xoay chiều khác sòng
điện một chiều như thế nào?
* Hãy lấy các VD về dụng cụ sử dụng

điện một chiều và các VD về dụng cụ
sử dụng điện xoay chiều?
* GV nhắc lại kiến thức cũ về nguyên
tắc hoạt động của máy phát điện xoay
chiều ở lớp 9
* Trong thực tế ở mát phát điện các
cuộc dây lại đứng yên còn cuộn dây
quay đều để tạo ra từ trường biến
thiên và thường dùng nâm châm điện
để tăng cường độ của cảm ứng từ
* GV nhắc lại hiện tượng cảm ứng điện
từ!

1


suất điện động cảm ứng. Chính
suất điện động này sinh ra một
dòng điện cảm ứng.
- Khi nối hai đầu dây quấn vào
một tải thì hai đầu dây sẽ có
một hiệu điện thế xoay chiều u
biến thiên tuần hoàn theo hình sin
và xác định bằng công thức u =
U0 sin t
Với u: hiệu điện thế tức thời
U0: hiệu điện cực đại
- Dòng qua tải cũng biến thiên
tuần hoàn theo hình sin và có giá
trị là I0

- Các giá trị hiệu dụng được do
bằng đồng hồ và chúng đựoc tính
bằng công thức
;
* Chu kỳ là khoảng thời gian để
dòng điện xoay chiều thực hiện
một dao động ký hiệu là T (s)
* Tần số là số chu kỳ thực hiện
trong một giây ký hiệu là f (Hz)
* Mối quan hệ giữa tần số và chu

* Nếu một vật dao động điều hào thì
được biễn diễn dưới dạng biểu thức như
thế nào? ( x=A
)
* Thế nào là giá trị tưcù thời?
* Thế nào là giá trị cực đại?
* Thế nào là giá trị hiệu dụng?

* Thế nào là chu kỳ, đơn vị ?
* Thế nào là tần số, đơn vị?
* Công thức tính tần số theo chu kỳ?
* Công thức tính tần số góc theo tần
số?

kỳ:
* Mối quan hệ giữa tần số góc
và tần số f là:

III. Củng cố:

- GVnhắc lại hiện tượng cảm ứng điện từ
- GV giới thiệu cho học sinh cấu tạo của máy phát điện xoay chiều trên
hình 1.1 SGK
IV Dặn dò:
- Yêu cầu HS xem lại các khái niệm và công thức tính ở VL 12
- Xem tiếp phần 2 trang 4, 5 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

2


GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12
soạn:7/9/2006
Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH

Ngày

Tiết 2 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu bài dạy: * Nắm được thế nào là tổng trở
* Thuộc công thức và tính được tổng trở của các đọan mạch
IIøPhương pháp giảng dạy: *Giảng giải + đàm thọai.
*Chuẩn bị hình 1.3 , 1.4 , 1.5 phóng to
*Xem lại cách tính tổng trở ở sách VLý 12
III. Tiến trình buổi học:
1. Ổn định lớp: SS 12a1 vắng HD ; SS 12a2

vắng
HD
; SS 12a3 vaéng
HD
SS 12a4 vaéng HD ; SS 12a5
vaéng HD
; SS 12a6 vắng
HD
SS 12a7 vắng HD
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS :* Thế nào là dòng điện xoay chiều ?
* Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như thế nào ?
* Nguyên lý họat động dựa trên nguyên tắc nào ?
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
I. Tổng trở của mạch điện xoay
chiều
1/ Đọan mạch thuần điện trở :
_ Đọan mạch thuần điện trở là đọan
mạch chỉ có 1 lọai linh kiện là điện
trở
_ Định luật Ôhm cho đọan mạch :
_ Dòng điện I trong đọan mạch cùng
pha với điện áp u
_ Dòng điện qua điện trở thuần , điện
năng biến đổi thành nhiệt năng với
công suất là :
Trong đó P: là công suất tác dụng ,
đơn vi là W (óat )
2/ Đọan mạch thuần điện cảm :

_ Đọan mạch thuần cảm là đọan mách
chỉ có 1 lọai linh kiện là cuộn dây
_ Đại lượng đặc trưng cho cuộn dây là
cảm kháng XL
_ Cảm kháng lỉ lệ với tần số của
dòng điện và điện cảm ( hay độ tự
cảm ) của cuộn dây :
=
Trong đó : XL : cảm kháng , đơn vị
( ôm )

3

* Thế nào là đọan mạch thuần
trở ?
* GV nhắc lại cách tính điện trở
tương đương trong đọan mạch nối
tiếp và đọan mạch song song
* Hãy viết công thức định luật
Ohm cho đọan mạch
* Với đọan mạch này thì công
suất được tính bằng công thức
nào ?

* Thế nào là đọan mạch thuần
cảm ?
* Thế nào là cảm kháng ?
* Đơn vị của cảm kháng là gì ?
Đơn vị của độ tự cảm là gì ?
* Hãy viết định luật Ohm cho đọan

mạch và vẽ đồ thị biểu diễn sự
lệch pha giữa u vaø i


f : tần số dòng điện ( Hz)
: tần số góc , (rad/s )
L : độ tự cảm , H (henrry)
_ Định luật Ôhm cho đọan mạch thuần
cảm :
Dòng điện I trong đọan mạch chậm pha
hơn điện áp u một góc 900( ¼ chu kỳ)
_ Dòng điện qua cuộn dây tòan bộ
tích lũy năng lượg từ trường trong
cuộn cảm và điện năng không bị
tổn hao công suất tá`c dụng bằng 0
3/ Đọan mạch thuần dung :
_ Đọan mạch thuần dung là đọan mạch
chỉ có 1 lọai linh khiện là tự điện
_ Đại lượng đặc trưng cho tụ điện là
dung kháng , kí hiệu là XC
_ Dung kháng tỉ lệ nghịch với tần số
của dòng điện và điện dung C của tụ
điện :
XC =

=

* Thực tế tòan bộ điện năng
không hòan tòan chuyển hóa
thành nhiệt năng mà có 1 phần

bị tỏa ra ngòai

* Thế nào là đọan mạch thuần
dung ?
* Đại lượng nào đặc trưng cho tụ
điện ? Đơn vị của dung kháng là gì
?
* Đơn vị của điện dung là gì ?

Trong đó :XC :dung kháng đơn vị ( ohm)
F : tần số của dòng điện Hz
C : điện dung của tụ Fara ( F)
: tần số góc ( rad/ s)
_ Định luật Ohm cho đọan mạch thuần
dung :

_ Dòng điện qua đọan mạch nhanh pha
hơn điện áp u 900 ( ¼ chu kỳ )
_ Dòng điện qua đọan mạch tích lũy
năng lượng điện trường trong tụ điện ,
điện
năng
không
bị
tổn
hao
, công suất tác
dụng bằng 0
3/ Đọan mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp
:

_ Tổng trở được tính bằng công thức :
X = XL – XC : gọi là điện kháng
Z, X đo bằng Ôm
_ Độ lệch pha được tính bằng công
thức :
Trong đó :R điện trở của đọan mạch
Z tổng trở của đọan mạch

* Hãy viết địng luật ohm cho đọan
mạch thuần dung ?
* Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sư
lệch pha giữa cường độ dòng
điện và hiệu điện thế trong đọn
mạch thuần dung

Ví dụ : Mắc nối tiếp điện trở R=
110 cuộn dây có độ tự cảm L=
0,318 F và 1 tụ có C318 F vào
nguồn điện có U= 220 V và tần
số f= 50 Hz. Hãy xác định tổng
trở và dòng điện trong mạch ?
Giải
Sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Cảm kháng
Dung kháng

Tổng trở :
=110
Dòng điện trong đọan mạch tính


4


theo định luật ohm:

III. Củng cố: GV nhắc lại các công thức đã học
IV Dặn dò: giải bài tập SGK: bài 2 trang 14
Học bài kỹ
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12
soạn:18/9/2006
Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH

Ngày

Tiết 3 : DÒNG ĐIỆN BA PHA
I. Mục tiêu bài dạy:
* Nắm được thế nào là dòng điện ba pha
* Biết được nguyên lý họat động của máy phát điện và
các cách nối dây thường dùng
IIøPhương pháp giảng dạy:
*Giảng giải + đàm thọai.
*Chuẩn bị hình 1.7, 1.8, 1.10 trang 10+11 SGK phóng to
III. Tiến trình buổi học:
1. Ổn định lớp: SS 12a1 vắng HD ; SS 12a2
vaéng
HD
; SS 12a3 vaéng

HD
SS 12a4 vaéng HD ; SS 12a5
vaéng HD
; SS 12a6 vaéng
HD
SS 12a7 vaéng HD
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS :
* Thế nào là đọan mạch thuần cảm ? đại lượng đặc trưng cho
cuộn dây là gì
* Công thức tính dung kháng ? Thế nào là dung kháng ?
3. Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS

NỘI DUNG
I Khái niệm và nguyên lý họat động
của máy phát điện ba pha:
+ Hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều
một pha bằng nhau về biên độ và tần
số nhưng lệch pha nhau 1 góc 120 0( 1/3 chu
kỳ) gọi là dòng điện ba pha
+ Để tạo ra dòng điện ba pha người ta
dùng máy phát điện ba pha
II. Cấu tạo và nguyên tắc họat của
máy phát điện ba pha:
1/ Cấu tạo :
+ Cấu tạo máy phát điện ba pha gồm
nam châm và 3 cuộn dây AX, BY, CZ . Mổi
dây quấn là 1 pha

+ Nguyên lý họat động của máy phát

5

+ GV nhắc lại cấu tạo của máy
phát điện xoay chiều
+ Nếu trong đó ta đặt 3 cuộn
dây thì sao ?
+ Nếu ta lấy 3 máy phát xoay
chiều tạo ra 3 dòng điện xoay
chiều thì có được gọi là dòng
điện xoay chiều ba pha hay
không ?


điện ba pha : khi nam châm quay đều trong
lòng cuộn dây từ trường qua nó biến
thiên làm trong mỗi cuộn dây xuất hiện
một sức điện động xoay chiều một pha ,
Sức điện động trong các dây quấn bằng
nhau về pha về biên độ và tần số
nhưng lệch pha nhau 1200( 1/3 chu kỳ )
+ Mạch điện 3 pha gồm :pha A, pha B, pha
C, mỗi sức điện động đó sinh ra trên
mỗi tải 1 dòng điện xoay chiều 1 pha có
dạng như sau :

+ Hãy viết biểu thức của ba
dòng điện đã tạo ra trong ba
cuộn dây

+ Hãy so sánh pha của ba dòng
điện
+ Ta có thể viết biểu thức
dòng điện dưới dạng sau có
được không ?

II. Cách nối dây trong dòng điện ba
pha:
1/ Nối hình sao :
+ Nguồn và tải đều có thể nối hình sao
tùy theo yêu cầu kỹ thuật
+ Khi nối hình sao thì 3 điểm cuối X, Y, Z + Giới thiệu cho HS biết các
của ba pha nối chập chung vào 1 điểm O cách nối và ứng dụng như thế
gọi là điểm trung tính
nào trong thực tế ?
+ Các điểm đầu A, B, C của 3 pha được
nối với các dây dẫn điện đến nơi tiêu
thụ , các dây đó gọi là dây pha ( dây
nóng )
+ Dây dẫn từ điểm trung tính đến nơi
tiêu thụ gọi là dây trung tính
+ Điện áp giữa dây pha và dây trung
tính gọi là điện áp pha , kí hiệu là U P..
Điện áp giữa 2 dây pha gọi là điện áp
dây , kí hiệu là Ud . Dòng điện trong dây
pha gọi là dòng điện dây , kí hiệu Id .
Dòng điện chạy trong dây quấn của 1
pha gọi là dòng điện pha ký hiệu là I P
+ Trong cách nối hình sao người ta tính :


2/ Nối hình tam gíac :
+ Khi nối tam giác thì điểm đầu của pha
này nối với điểm cuối của pha kia
+ Đối với nguồn rất ít nối hình tam gíac
+ Trong cách nối tam giác ta có tải đối
xứng thì :

IV. Củng cố:
GV vẽ kỹ lại hình cách nối tam giác và nối hình sao
6


V Dặn dò:
HS học bài kỹ
Làm hết những bài tập cuối bài vừa học
VI. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12
soạn25/9/2006
Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH

Ngày

Tiết 4 : DÒNG ĐIỆN BA PHA ( tiếp theo )
I. Mục tiêu bài dạy: * HS phân lọai và biết khái niệm về các lọai công
suất

* Biết các công thức tính các lọai công suất và áp dụng
được
II. Chuẩn bị va øphương pháp giảng dạy:
Phương pháp : Giảng giải + đàm thọai.
Chuẩn bị :Xem lại các ứng dụng của dòng điện trong truyền tải điện
III. Tiến trình bu ổi học:
1. Ổn định lớp: SS 12a1 vaéng HD ; SS 12a2
vaéng
HD
; SS 12a3 vaéng
HD
SS 12a4 vaéng HD ; SS 12a5
vaéng HD
; SS 12a6 vaéng
HD
SS 12a7 vắng HD
2. Kiểm tra bài cũ:
* Thế nào là dòng điện ba pha ?
* Nguyên tắc họat động của máy phát điện ba pha?
* Nêu đặc điểm của cách nối hình sao ?
3. Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS

NỘI DUNG
I/ Công suất của dòng điện xoay chiều 1
pha :
a/ Công suất biểu kiến :mỗi một thiết bị
người ta quy định 1 gía trị điện áp và dòng

điện của thiết bị đó vậy công suất biểu
kiến nói lên khả năng của thiết bị đó và
được tính bằng công thức
S=U.I

7

+ Mỗi một dụng cụ trên đó
đều có ghi các chỉ số , vậy
các chỉ số đó có nghóa gì ?
+ Khi sử dụng một dụng cụ ta
phải chú ý điều gì ?
+ Đơn vị thường gặp là gì ?


Đơn vị của công suất biểu kiến là VA
( vôn ampe )
b/ Công suất tác dụng : là công suất đặc
trưng cho sự biến đổi điện năng sang các
dạng năng lượng khác như cơ năng , nhiệt
năng kí hiệu là P và tính bằng công thức :
(W)
: góc lệch pha giữa điện áp và dòng
điện
Cos

: hệ số công suất (cos




Chú ý : hệ số công suất cos cáng
lớn thì công suất tác dụng càng lớn
nghóa là điện năng biến đổi thành
các dạng năng lượng khác càng nhiều
 Khi cos = 1 thì P= S công suất P lớn
nhất bằng khả năng của thiết bị
c/ Công suất phản kháng :là công suất
đặc trưng cho sự trao đổi năng lượng điện từ
trường giữa nguồn với cuộn dây và tụ
điện . Công suất phản kháng kí hiệu là Q
và tính bằng công thức
Q = U . I sin
Đơn vị đo là VAr
II/ Công suất của dòng điện xoay chiều
ba pha :
 Trong đọan mạch ba pha công suất
mạch ba pha bằng tổng công suất các
pha
 Khi ba pha đối xứng :

+ Để biểu thị khả năng biến
đổi từ điện năng sang các
dạng năng lượng khác người
ta dùng đại lượng nào ?

+ : là gì ? được tính bằng
công thức nào ? Ý nghóa ra
sao ?
+ Khi nào thì công suất tác
dụng lớn nhất ? và nếu công

suất tác dụng lớn nhất có
lợi hay hại ?

+ Công suất phản kháng là
gì ?
+ Công suất phản
kháng
càng lớn thì có lợi cho dụng
cụ hay không ?
+ Nêu một số ví dụ về sự có
mặt của công suất biểu
kiến , công suất tác dụng ,
công suất phản kháng ?

+ Ta đã biết các công suất
của dòng điện xoay chiều
một pha vậy đối với dòng
điện xoay chiều ba pha thì
công suất được tính như thế
nào ?

III. Củng cố: Hướng dẫn HS làm một số bài tập trong sách giáo khoa
Nhắc lại các công thức
IV Dặn dò: HS làm các ví dụ trang 13 SGK
Học thuộc bài cũ
IV. Rút kinh nghieäm:
.............................................................................................................................
8



.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12
soạn:28/9/2006
Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH

Ngày

Tiết 5 : THỰC HÀNH VÀ BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài dạy: Nắm lại các công thức tính cảm kháng , dung kháng ,
tổng trở
II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai.
Chuẩn bị : thêm các bài tập ở vật lý 12
III. Tiến trình buổi học:
1. Ổn định lớp: : SS 12a1 vaéng HD ; SS 12a2
vaéng
HD
; SS 12a3 vaéng
HD
SS 12a4 vaéng HD ; SS 12a5
vaéng HD
; SS 12a6 vắng
HD
SS 12a7 vắng HD
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS:
Thế nào là đọan mách thuần cảm ,nêu đặc điểm của đọan mạch

thuần cảm ?
Thế nào là đọan mạch thần trở, nêu đặc điểm đọan mạch thuần trở ?
3. Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

Bài 1: Hãy tính cảm kháng của
cuộn dây có điện cảm L=1/ (mH)
biết tần số của dòng điện là f= + Gọi 1 Hs hãy viết công thức tính
cảm kháng của đọan mạch
50 (Hz)
Bài laøm :
L=1/

(mH) =1/ x10-3(H)

9


Ta có công thức tính cảm kháng :
.f=2. .1/ x10-3

L=1/

=

(mH) =1/ x10-3(H)
.f=2. .1/ x10-3


=

Bài 2: Tìm dung kháng của tụ điện
có C= 1 F khi tần số của dòng
điện là 50( Hz )
Bài làm :
C=1 F=10 -6F
f= 50 Hz
Ta có công thức tính dung kháng :

+ Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài
tập này

C=1 F=10 -6F
f= 50 Hz
Ta có công thức tính dung kháng :

Bài 3:
Mắc nối tiếp một điện trở có R=
110
Cuộn dây có L= 0,314( H), với
1 tụ C= 318 F. Hãy tính tổng trở của
đọan mạch và cường độ dòng điện
là bao nhiệu nếu hiệu điện thế là
220V
Bài làm
Cho biết :
R= 110
L= 0,314( H),

C= 318 F
Tính : Z=?
I=? nếu U=220V

+ hướng dẫn học sinh về nhà tự làm
Cho biết :
R= 110
L= 0,314( H),
C= 318 F
Tính : Z=?
I=? nếu U=220V
Ta có công thức tính cảm kháng :
.f=0.314. 2. 3,14 .50 = 100

Ta có công thức tính cảm kháng :
.f

Ta có công thức tính dung kháng :

Ta có công thức tính dung kháng :

=100
Tính tổng trở bằng công thức
= 110
Tính cường độ dòng điện bằng công
thức :

Tính tổng trở bằng công thức
Tính cường độ dòng điện bằng
công thức :


=2A

III. Củng cố:
Đọc thêm vài bài tập trong SGK vật lý để học sinh tham khảo
IV Dặn dò:
10


giải bài tập 5,6 chuẩn bị tiết sau gọi lên bảng
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12
soạn:9/10/2006
Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH

Ngày

Tiết 6+7 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
MÁY BIẾN ÁP MỘT VÀ BA PHA
I. Mục tiêu bài dạy: Nắm được khái niệm thế nào là máy biến áp 1 và 3
pha
Biết được nhiệm vụ của máy biến áp 1 và 3 pha
Hiểu được nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 và 3 pha
II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai.

Chuẩn bị hình vẽ 2.1 , hình 2,3, hình 2.4, hình 2.5 trang 21
Nhớ mang vài máy biến áp nhỏ để HS quan sát
III. Tiến trình buổi học:
1. Ổn định lớp: SS 12a1 vắng HD ; SS 12a2
vaéng
HD
; SS 12a3 vaéng
HD
SS 12a4 vaéng HD ; SS 12a5
vaéng HD
; SS 12a6 vaéng
HD
SS 12a7 vaéng HD
2. Kiểm tra bài cũ:
hãy tính tổng trở của đọan mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp có
R= 40
L= 0,314( H),
C= 318 F
Tính : Z=?
3. Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

I/ Khái niệm máy điện :
* Máy điện là 1 lọai thiết bị dùng
để biến đổi tính chất của dòng
điện , sinh ra dòng điện hay sử dụng
dòng điện

* Phân lọai : gồm có 3 lọai
- Các thiết bị dùng để biến đổi từ
cơ năng sang điện năng gọi là máy
phát điện
- Các thiết biï dùng để biến đổi từ
điện năg sang cơ năng gọi là động
11

+ Giới thiệu lại cacùh tạo ra
dòng điện bằng thủy điện và
bằng gió , bằng máy phát
điện
+ Giải thích cơ chế từ cơ năng
tạo ra điện năng
+ Gỉai thích cách chuyển từ


cơ điện
- Ngòai ra còn có c1c lọai máy dùng
để thay đổi tính chất của dòng điện
như: thay đổi điện áp , thay đổi
cường độ dòng điện , thay đổi tần
số ….
II/ Máy biến áp 1 pha :
1. Khái niệm : Máy biến áp là
thiết bị dùng để thay đổi dòng
điện xoay chiều từ mức điện
áp này sang mức điện áp
khác mà không làm thay đổi
tần số

2. Cấu tạo và nguyên lý làm
việc :

điện năng sang cơ năng
+ Lấy nhiều ví dụ về sự thay
đổi tính chất dòng điện như
máy hàn điện làm tăng
cường độ dòng điện , máy
biến áp làm thay đổi hiệu
điện thế …

+ Thay đổi mức điện áp có
thể thay đổi từ thấp đến cao
từ cao xuống thấp

+ Nhìn hình vẽ theo cacù em máy
biến áp gốm những phần nào
a> Cấu tạo : gồm 2 phần :
?
 Mạch từ là lõi thép gồm + Gải thích về dòng Phucô và
nhiều lá thép kỹ thuật điện cách chống lại bằng ghép
mỏng ghép cách điện với cách điện các miếng thép kỹ
nhau
thuật điện
 Dây quấn làm bằng đồng có
độ bền cơ học cao , dẫn điện
tốt .Đối với máy biến áp 1
pha có 1 cuộn dây sơ cấp và 1
cuộn dây thứ cấp , cuộn sơ + Hiện tượng cảm điện từ là
cấp nối với nguồn, cuộn thứ gì ?

cấp nối với tải tiêu thụ
b> Nguyên lý làm việc :
Khi nối cuộn sơ cấp với nguồn điện
thì trong dây quấn sơ cấp xuất hiện + Ta đã học công thức :e=u+r.i
1 sđđ E1 và cuộn thứ cấp xuất hiện Nếu bỏ qua hao phí tức là điện
sđđ E2
trở trong r=0
Nên E=U
E1 = 4.44. f. n1
1
Ta có hệ số máy biến áp :
E2 = 4.44. f. n2
2
Trong đó : 4,44 là hệ số
. n1 n2 số vòng dây cuộn sơ + nếu k>1 n1>n2
U1>U2
cấp và thứ cấp
máy gỉam áp
+ nếu k<1
n1U1.
1
2 từ thông cực đại
máy tăng áp
cuộn sơ và thứ
+ Nếu bỏ qua hao phí thì E1=U1, E2 + Hiệu suất máy biến áp :
=U2
Ta có hệ số máy biến áp :
+ nếu k>1

gỉam áp
+ nếu k<1
tăng áp

n1>n2

U1>U2

n1
U1
+ Giải thích P1 chính là công
suất của dòng điện khi đưa
máy vào máy biến áp .P2 là công
suất lấy ra để sử dụng
máy + Công suất củ atất cả các
lọai máy điện đều không bao
12


+

Hiệu

suất

máy

biến


áp

: giờ = 100% vì chúng ta không
bao giời tránh được dòng
Phucô

Trong đó :P1 là công suất đưa vào
P 2 là công suất lấy ra
P=( 0,98 – 0,99)

+ Máy biến áp ba pha được sử
dụng chủ yếu trong các đường
dây tải điện đi xa và trong
mạng điện xí nghiệp Vì chi có
trong các nhà máy sản xuất
điện mới có dòng ba pha
+ Nguyên lý làm việc và cá
quá trình điện từ xảy ra trong
máy biến áp ba pha tương tự
máy biến áp 1 pha
+ Đặc điểm máy biến áp 3
pha là hệ số máy biến áp
phụ thuộc vào cách nối dây
của cacù cuộn dây sơ cấp và
các cuộn dây thứ cấp trong
máybiến áp
+ Có tất cả 4 cách nối dây
trong máy biến áp ba pha :Y/Y, Y
Y


III/ Máy biến áp ba pha :
1/ Nhiệm vụ :Máy biến áp ba pha
được sử dụng chủ yếu trong các
đường dây tải điện đi xa và trong
mạng điện xí nghiệp
2/ Cấu tạo máy biến áp ba pha :
Gồm :nhiệt kế , đầu dây quấn cao
áp , lỗ để đổ dầu , bình dãn nở ,
lỏi thép , dây cao áp , dây hạ áp ,
lỗ xả dầu , két chứa dầu ống làm
mát dầu
 Mạch từ của máy biến áp ba
pha có 3 trụ , trên mỗi trụ đặt
cả cuộn sơ cấp lẫn cuộn thứ
Y/Y, hệ
cấpcủa cùng một pha
 Trên nắp máy biến áp có cá
chốt nối dây .Các đầu dây
quấn cao áp nối với các chốt
A,B,C .Các đầu dây quấn hạ
Y/ ,
áp nối với a,b,c
3/ Nguyên lý làm việc :
+ Nguyên lý làm việc và cá quá
trình điện từ xảy ra trong máy biến
,
áp ba pha tương tự máy biến áp 1
pha
+ Đặc điểm máy biến áp 3 pha là

hệ số máy biến áp phụ thuộc vào
cách nối dây của cacù cuộn dây sơ
cấp và các cuộn dây thứ cấp
trong máybiến áp
+ Có tất cả 4 cách nối dây trong
máy biến áp ba pha :Y/Y, Y
Y
Y/Y,

hệ

số

máy

biến

áp

13

số

máy

biến

áp



Y/ ,

,

Y,

III. Củng cố: Hứơng dẫn HS vẽ các cách nối dây trong máy biến áp
IV Dặn dò:

giải bài tập 5,6 chuẩn bị tiết sau giải bài tập

IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12
soạn23:/10/2006
Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH

Ngày

Tiết 8: LUYỆN TẬP –BÀI TẬP THỰC HÀNH
I. Mục tiêu bài dạy: HS giải được các bài tập đơn giản và hơi khó

n lại các kiến thức về máy điện , máy biến áp

II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai.
III. Tiến trình buổi học:

1. Ổn định lớp: SS 12a1 vaéng HD
HD
SS 12a4 vaéng HD
HD
SS 12a7 vaéng HD

; SS 12a2

vắng

HD

; SS 12a3

vắng

; SS 12a5

vắng

HD

; SS 12a6

vắng

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS yêu cầu hãy vẽ 4 cách nối dây trong máy biến
áp
3. Bài mới:


NỘI DUNG
14


Câu 1:Thế nào là dòng điện xoay chiều ba pha? Nêu sơ lược
cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha
Câu 2:Hãy nêu đặc điểm và vẽ hình cách nối dây hình tam
giác
trong máy phát ba pha
Câu 3:Hãy chọn hai trong 4 cách nối dây để chứng minh hệ
số máy biến áp phụ thuộc vào cáh nối dây
Câu 4 :Cho 3 đọan mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp có R= 8 ,L=
, C=

nối hình tam gíac

với mạng điện ba pha

có Ud= 220 (V) . Tính công suất tác dụng , công suất phản
kháng và công suất biểu kiến
Câu 1:Thế nào là dòng điện xoay chiều ba pha? Nêu sơ lược
cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha
Câu 2:Hãy nêu đặc điểm và vẽ hình cách nối dây hình tam
giác trong máy phát ba pha Câu 3:Hãy chọn hai trong 4 cách
nối dây để chứng minh hệ số máy biến áp phụ thuộc vào
cáh nối dây
Câu 4 :Cho 3 đọan mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp có R= 8 ,L=
, C=

nối hình tam gíac với mạng điện ba pha có


Ud= 220 (V) . Tính công suất tác dụng , công suất phản kháng
và công suất biểu kiến

III. Củng cố: Trả lời các câu hỏi mà học sinh yêu cầu
Tóm tắc và hướng dẫn học sinh gỉai các bài tập
IV Dặn dò:
tiết

giải bài tập và dặn học sinh chuẩn bị tiết 11 kiểm tra 1

IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12
soạn:5/11/2006
Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH

Ngày

Tiết 9+10 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I. Mục tiêu bài dạy: HS biết cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
Hiểu nguyên lý , cấu tạo , hoạt động của động cơ không
đồng bộ bapha

15



II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai.
Chuẩn bị hình 2.8 ; 2,9 ; 2.10 ; 2.11 trang 24 + 25 SGK
III. Tiến trình buổi học:
1. Ổn định lớp: SS 12a1 vắng HD ; SS 12a2
vắng
HD
; SS 12a3
HD
SS 12a4 vaéng HD ; SS 12a5
vaéng HD
; SS 12a6
HD
SS 12a7 vắng HD

vắng
vắng

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
1/ Tiết 1+2
2/ Tiết 9 +10
3/ Bài tập đã gỉai trên lớp
3. Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG
I/ Cấu tạo của động cơ không
đồng bộ ba pha :
Động cơ gồm hai phần xtato ( phần

tónh ) và rô to ( phần quay)
Xtato gồm vỏ máy , lỏi thép xtato
, và dây quấn
Vỏ máy để bảo vệ , làm mát
và giữ lõi thép xtato
Nắp chắn ở vỏ máy để đở trục
rôto nhờ các ổ bi
Lõi thép xtato dùng làm mạch
từ , mặt trong có rãnh dùng để
đặt các cuộn dây quấn
Dây quấn xtato gồm 3 cuộn dây
đặt lệch nhau 1200
Phần quay rôto . cả rôto và xtato
đều do các lá thép kỹ thuật
điện mỏng ghép cách điện lại
với nhau . Trong rãnh ở mặt ngoài
rôto có đặt các thanh động hay
nhôm , hai đầu các thanh được nối
vào 2 vành kim loại ( đồng hay
nhôm ) tạo thành rôto lồng sóc ,
Ngoài ra còn có loại rôto dây
quấn còn gọi là rôto pha
II/ Nguyên tắc hoạt động :
Khi cho dòng điện ba pha vào các
dây quấn xtato của động cơ thì
trong lòng xtato sẽ có từ trường
quay . Từ thông ( số đường sức )
của từ trường quay biến thiên qua
các khung dây kín của rôto , làm
xuất hiện trong đó các sức điện

động và dòng điện cảm ứng
Lực tương tác điện từ trường giữa
từ trường quay với các dòng điện

+ GV giới thiệu cho học sinh các loại
máy có sử dụng động cơ không đồng
bộ 3 pha thường sử dụng trong đời sồng
- Máy bơm nước
- Máy giặt
- Máy xay sinh tố
+ Cấu tạo của động cơ không đồng bộ
ba pha gồm hai phần xtato ( phần tónh )
và rô to ( phần quay)
Xtato gồm vỏ máy , lỏi thép xtato , và
dây quấn
Nắp chắn
Lõi thép xtato
Dây quấn
Phần quay rôto .
Lõi thép rôto có rãnh ở mặt ngoài
Gồm rôto lồng sóc , Ngoài ra còn có
loại rôto dây quấn còn gọi là rôto pha
+/ Nguyên tắc hoạt động của động cơ
không đồng bộ ba pha : Khi cho dòng
điện ba pha dây quấn xtato của động
từ trường quay .
+ Từ thông ( số đường sức ) của từ
trường quay biến thiên qua các khung
dây kín của rôto dòng điện cảm ứng
+ Lực tương tác điện từ trường

làm
cho rô to quay

+ Tốc độ quay của từ trường được tính
bằng công thức

16


cảm ứng này tạo ra mômen quay
làm cho rô to quay theo chiều quay
của từ trường với tốc độ n nhỏ
hơn tốc độ n1 của từ trưòng
Tốc độ quay của từ trường được
tính bằng công thức
Trong đó : f là tần số của dòng
điện
p là số đôi cực từ
n1 là tốc độ đồng bộ
III/ Nối dây trong động cơ KĐBộ :
Đầu các dây quấn xtato của
động cơ được nối với các chốt
đặt trong hộp đầu dây trên thân
động cơ . Các đầu dây của 3 pha
được bố trí như hình vẽ :

+ Gọi 1 HS gỉai thích các ký hiệu trong
công thức

Khi mua 1 động cơ về ta phải biết các

sử dụng và cách nối dây như thế nào
cho đúng mức điện áp

+ Nối hình sao :

+ Nối hình tam gíac :
Trước khi mắc động cơ vào nguồn
, các dây quấn của động cơ phải
được nối theo hình sao hay hình tam
gíac tuỳ thuộc và điện áp nguồn
và điện áp của động cơ

IV/ Đổi chiều quay của động cơ :
Muốn đổi chiều quay của động cơ
thì ta chỉ cần đổi thứ tự ahi pha
cho nhau .
Hình vẽ:

V/ Sử dụng và bảo dưỡng động cơ
:
Mổi động cơ đều có các giá trị
định mức , các giá trị này được
ghi trên nhãn của động cơ khi làm
việc không được vược quá các
giá trị này
Thường xuyên lau chùi động cơ
sạch sẽ . Sau 2000 giờ làm việc
cần phải cho dầu mở . Động cơ
phải đặt nơi khô ráo


+ Ba chốt đầu các pha được nối với
cáp và phải qua câù dao hoặc khởi
động từ để bảo vệ động cơ và lưới
điện chung sau đó mới nối với nguồn
ba pha
Ví dụ :
Bình thường pha A của động cơ nối với
pha A của nguồn, pha B của động cơ
nối với pha B của nguồn
Muốn đổi chiều thì pha A của động cơ
đổi sang nối với pha B của nguồn , pha B
của động cơ nối với pha A của nguồn
+ Các giá
-

17

trị định mức gồm :
Công suất định mức
Diện áp định mhức
Dòng điện địng mhức
Hiệu suất , hệ số công
suất ….


III. Củng cố: Nêu một số chú ý khi sử dụng động cơ
IV Dặn dò: n bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12
soạn:12/11/2006
Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH

Ngày

Tiết 11: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu bài dạy: học sinh làm được bài và nghiêm túc trong giờ làm
bài
II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai.
III. Tiến trình buổi học:
1. Ổn định lớp: SS 12a1 vắng HD
HD
SS 12a4 vắng HD
HD
SS 12a7 vắng HD
2/ Phát đề :

; SS 12a2

vắng

HD

; SS 12a3


vắng

; SS 12a5

vắng

HD

; SS 12a6

vắng

GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12
Ngày
soạn:20/11/2006
Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH
Tiết 12 +13 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TB ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ MÁY
ĐIỆN
I. Mục tiêu bài dạy: HS hiểu được các khái niệm về thiết bị điều khiển và
thiết bị bảo vệ
HS có thể tự nêu ra một vài thiết bị thuộc loại baỏ vệ hay
thuộc loại điều khiển
II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai.
Chuẩn bị :Sơ đồ hình 3.1 trang 31 SGK
III. Tiến trình buổi học:
1. Ổn định lớp: 12a1
vắng
HD
; SS 12a2
vắng

HD
; SS 12a3
vaéng
HD

18


HD

SS 12a4
SS 12a7

vắng
vắng

HD

; SS 12a5

vắng

HD

; SS 12a6

vắng

HD


2. Kiểm tra bài cũ: Phát bài kiểm tra và nhận xét
Sửa một số lỗi sai cho học sinh rút kinh nghiệm
3. Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG
I/ Khái niệm chung :
Các dụng cụ điện dùng để thực
hiện các thao tác như đóng ngắt
dòng điện , đổi chiều quay , tăng
gỉam tốc độ của máy điện gọi
là thiết bị điều khiển
Ví dụ : công tắc , cầu dao , khởi
động từ …..
Các thiết bị dùng để ngắt máy
điện ra khỏi lùi điện chung khi
có sự cố xảy ra như quá tải hay
ngắn mạch gọi là thiết bị bảo vệ
Ví dụ : Cầu dao , kkhởi động từ ,
áptômát …
II/ Đặc điểm chung của các thiết
bị :
Các chỉ tiêu chính của các thiết
bị điều khiển và bảo vệ máy
điện là :
+ độ tin cậy cao
+ an toàn cho người sử dụng
+ bền
+ kết cấu đơn giản

+ dễ lắp đât và vận hành
+ kích thước và trọng lượng nhỏ
+ tiêu tjhụ điện năng ít
+ giá thành hạ …
III/ Sơ đồ cấu tạo chung của các
thiết bị :
Cấu tạo của các thiết bị điều
khiển và bảo vệ gồm :
1/ Cuộn dây hút
2/ Phần dẫn từ tónh làm bằng
vật liệu sắt từ
3/ Phần dẫn từ động còn gọi là
phần ứng làm bằng vật liệu sắt
từ
4/ Các tiếp điểm chính và tiếp
điểm phụ
III/ Các thiết bị điều khiển và
bảo vệ tự động :
1/ Rơle điện từ :
Rơle điện từ là thiết bị đóng cắt

+ Một số thiết bị vừa là thiết bị bảo
vệ vừa là thiết bị điều khiển như
áptômát , khởi động từ …

+ Các thiết bị điều khiển được chia ra
thành 2 loại :điều khiển tự động và
bán tự động
+ các chỉ tiêu chính của các thiết bị
điều khiển và bảo vệ máy điện là :

độ tin cậy cao , an toàn cho người sử
dụng , bền , kết cấu đơngiản , dễ lắp
đât và vận hành , kích thước và trọng
lượng nhỏ , tiêu tjhụ điện năng ít , giá
thành hạ …

+ Phần lớn các thiết bị điều khiển tự
động kiểu điện từ có các tiếp điểm
tự động đóng cắt mậch điện công tác
nhờ tác dụng của lực hút nam châm
điện
+ Các cơ cấu nam châm có nhiều loại
khác nhau tuy nhiên chúng luôn có cấu
tạo gồm 4 phần

+ Cấu tạo của rơle điện từ :
1/ cuộn dây hút
2/ mạch từ tónh
3/ mạch từ động ( phần ứng )
4/ Tiếp điểm thường đóng , thường mở

19


dòng điện dùng chủ yếu trong
mạch bảo vệ và tự động điều
khiển
Cấu tạo chủ yếu của rơle điện
từ gồm có cuộn hút và các
tiếp điểm

Thiết bị điện được nối mạch với
cáctiếp điểm
Khi cuộn hút có dòng điều khiển
chạy qua nó sẽ điều khiển các
tiếp điểm để đóng hoặc cắt
dòng điện chạy qua thiết bị
2/ Rơle nhiệt :
Rơle nhiệt dùng để bảo vệ quá
tải cho máy điện
Bộ phận chính của rơle nhiệt là
băng kép đặt cạnh cuộn dây đốt
nóng và các tiếp điểm
Khi bị đốt nóng do quá tải củ
amáy công tác băng kép sẽ
cong lên phía trên . Cần quay được
giải phóng làm cáctiếp điểm
không còn tiếp xúc với nhau
dòng điện bị cắt ra khỏi máy
điện dang công tác
Sau 1 thời gian đủ để băng kép
nguội và phục hồi lại vị trí ban
đầu và làm các tiếp điểm lại
tiếp xúc với nhau dòng điện lại
chạy qua máy điện
3/ ptômát : (SGK/34)
4/ Khởi động từ :(SGK/35)

và các lò xo lá
5/ đầu chốt bắt dây để đưa điện vaò
cuộn dây hút

6/ đầu chốt bắt dây vào các tiếp
điểm

+ Dòng điện qua cuộn dây đốt nóng
là dòng của máy điện đang làm việc
+ Cấu tạo của rơle nhiệt là (hình vẽ )

III. Củng cố: GV giới thiệu hình vẽ cho học sinh hiểu thêm về cấu tạo
của từng phần
IV Dặn dò: Học thuộc bài củ , xem trước bài mới
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×