Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Hinh t59

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.64 KB, 3 trang )

Tuần 32
Tiết 59 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Củng cố định lý về tính chất ba đường
phân gáic của tam giác , tính chất đường
phân giác của một góc, đường phân giác
của tam giác cân, tam giác đều.
 Rèn luyện kó năng vẽ hình, phân tích và
chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu
hiệu nhận biết tam giác cân.
 HS thấy được ứng dụng thực tế cảu Tính
chất ba đường phân giác của tam giác, của
góc.
II. Phương pháp:
 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính
sáng tạo của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động
Hoạt động
của thầy
của trò
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 40
Bài 40 SGK/73:
SGK/73:
HS : Đọc đề bài
Trọng tam của 40
tam giác là gì?
Làm thế nào


để xác định
trọng tâm G?
HS : vẽ hình vào
GV : Còn I được vở, một HS lên
xác định như
bảng vẽ hình,
thế nào?
ghi GT – KL

Ghi bảng
Bài 40
SGK/73:
A

N
E

G
I
B

M

C

Vì ABC cân
tại A nên


GV : ABC cân

tại A, vậy
phân giác AM
cũng là đường
gì?
GV : Tại sao A,
G, I thẳng
hàng?
Bài 42
SGK/73:
GV : hướng
dẫn HS vẽ
hình: kéo dài
AD một đoạn
DA’=DA

 ABC (AB =
AC)
G : trọng
tâm
I : Giao điểm
G ba đường
T phân giác.
 A, G, I
thẳng
KL hàng.
Bài 42 SGK/73:
HS : Đọc đề bài
toán
A
1 2


B

1

D

2

A'

 ABC
GT

BD =
DC
 ABC
KL
cân

C

phân giác
AM cũng là
trung tuyến.
G là trong
tâm nên
GAM
I là giao
điểm 3

đường
phân giác
nên I  AM
Vậy A, G, I
thẳng
hàng
Bài 42
SGK/73:
Xét ADB
và A’DC
có :
AD = A’D (gt)
(đđ)
DB = DC (gt)
 ADB =
A’DC (c.g.c)

(góc
tương ứng)
và AB = A’C
(cạnh tương
ứng) (1)


 CAA’ cân
 AC = A’C
(2)


Từ (1) và

(2) suy ra :
AB=AC
 ABC cân

2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại định lí về tính chất đường phân giác
trong tam giác, định nghóa tam giác cân.
BT thêm :
Các câu sau đúng hay sai?
1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng
với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác
của tam giác.
2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác
cách đều ba cạnh của nó.
3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng
thời là đường trung tuyến.
4) Trong một tam giác, giao điểm của ba
đường phân giác cách mỗi đỉnh độ dài
đường phân giác đi qua đỉnh đó.
5) Nếu một tam giác có một phân giác
đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác
cân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×