Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Dong tu dac biet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.13 KB, 12 trang )

BÀI 24: HAVE VÀ HAVE GOT

a) Have và have got
Chúng ta thường sử dụng have got / has got hơn là have / has thơi. Bởi thế bạn có thể nói:
We’ve got a new car hay: we have a new car. Chúng tơi có một chiếc xe hơi mới.
Tom’s got (= Tom has got) a headache.
Tom bị nhức đầu.
Trong những câu hỏi và câu phủ định, có thể có 3 thể:
Have you got any money?
I haven’t got any money
Do you have any money?
I don’t have any money
Have you any money?
I haven’t any money
(thường ít gặp hơn)Anh có tiền khơng?
Tơi khơng có tiền
Has she got a car?
She hasn’t got a car
Does she have a car?
She doesn’t have a car
Has she a car? (thường ít gặp hơn)
She hasn’t a car.
Cơ ta có xe hơi khơng?
(cơ ta khơng có xe hơi)
Trong q khứ thường chúng ta không dùng got:
- When she was a child, she had long fair hair. Khi cơ ta cịn bé, cơ ta có mái tóc dài vàng hoe.
(khơng nói “she had got”) trong câu hỏi và nhưng câu phủ định trong quá khứ chúng ta thường dùng
did / didn’t:
- Did you have a car when you lived in London? Khi sống ở Ln Đơn thì anh có xe hơi khơng?
(khơng nói “had you”)
- I wanted to phone you, but I didn’t have your number.


Tôi muốn gọi điện cho anh nhưng tôi khơng có số của anh.
(khơng nói “I hadn’t”)
- He didn’t have a watch, so he didn’t know what time it was.
Anh ta khơng có đồng hồ, vì thế anh ta khơng biết mấy giờ rồi.
b) Dùng have để chỉ hành động chúng ta cũng dùng have để chỉ một hành động. ví dụ:
Have breakfast / lunch / dinner / a meal / a drink / a cup of coffee / a cigarette etc.
Ăn sáng / ăn trưa / ăn tối / dùng bữa / uống / dùng 1 tách cà phê / hút một điếu thuốc vv…
Have a swim / a walk / a rest / a holiday / a party / a good time etc.
Đi bơi / đi tản bộ / nghỉ ngơi / đi nghỉ mát / dự một buổi tiệc / được vui vẻ vv…
Have a bath / a shower / a wash
Đi tắm / tắm vòi sen / rửa ráy.
Have a look (at something) Nhìn một vật gì đó.
Have a baby (= give birth to a baby)
Sinh một đứa con. (= give birth to a baby)
Have a chat (with someone) chuyện gẫu với ai.
“Have got” không được dùng trong những từ ngữ sau:
- I usually have a big breakfast in the morning.
Tôi không thường ăn sáng rất nhiều. (khơng nói “have got”).
 Hãy so sánh:
- I have a bath every morning (= I take a bath)
Mỗi buổi sáng tôi đều tắm. (= I take a bath – đây là một hành động).
I’ve got a bath (= There is a bath in my house)
Tơi có một bồn tắm (= có một bồn tắm trong nhà tôi).
Khi bạn sử dụng động từ have để chỉ những hành động bạn có thể sử dụng những thể tiếp diễn (is
having / are having / was having v.v…)

1


- “Where’s Tom? He’s having a bath” “Tôm đâu rồi? Anh ta đang tắm”

Trong câu hỏi và những câu phủ định, bạn phải sử dụng do/ does / did:
- I don’t usually have a big breakfast.
Thường thì tơi khơng ăn sáng nhiều. (khơng nói “I usually haven’t”
- What time does Ann have lunch?
Ann ăn trưa vào lúc mấy giờ? (khơng nói “has Ann lunch”)
- Did you have a swim this morning?
Sáng nay bạn có đi bơi khơng? (khơng nói “had you a swim”).
BÀI 25: USED TO (I USED TO DO)
a) Hãy xem tình huống mẫu sau đây:
This is Dennis. He gave up smoking two years ago. He no longer smokes.
Đây là Dennis. Cách đây 2 năm anh ấy đã bỏ hút thuốc. Bây giờ anh ấy không hút thuốc nữa.
But he used to smoke. He used to smoke 40 cigarettes a day.
Nhưng anh ấy đã từng hút thuốc. Anh ta đã từng hút 40 điếu một ngày.
He used to smoke cho chúng ta biết rằng anh ta đã từng hút thuốc thường xuyên trong một thời gian ở
quá khứ, nhưng bây giờ thì anh ta khơng cịn hút thuốc nữa
Chúng ta dùng used to với động từ nguyên mẫu
(used to do / used to smoke, v.v…) để nói rằng một điều /
sự việc nào đó đã xảy ra thường xuyên trong qúa khứ nhưng bây giờ thì khơng cịn nữa.
-     I used to play tennis a lot, but now I’m too lazy.
trước đây tôi thường chơi tennis ln, nhưng bây giờ thì tơi lười quá.
-    “Do you go to the cinema very often?” “ not now, but I used to”
“Bạn có thương xuyên đi xem phim khơng?” “bây giờ thì khơng, nhưng trước đây thì có”
-     Tom used to travel a lot. These days he doesn’t go away very often.
trước đây Tom thường đi đây đó. Dạo này nó khơng thường đi xa.
Chúng ta cũng có thể dùng used to cho các tình huống quá khứ (mà bây giờ khơng cịn dùng nữa).
-     We used to live in a small village now we live in London.
Chúng tôi đã từng sống ở một ngôi làng nhỏ nhưng giờ chúng tôi sống ở Luân Đôn.
-     This building is now a furniture shop. It used to be a cinema.
Toà nhà này bây giờ là một cửa hàng bán đồ đạc. Trước đây nó đã từng là một rạp chiếu bóng.
-    Do you see that hill over there? There used to be a castle on that hill.

Anh có thấy ngọn đồi đàng kia khơng? Trươc đây đã từng có một tồ lâu đài trên đấy.
-    I’ve started drinking coffee recently. I never used to like it before.
Gần đây tôi bắt đầu uống cà phê. Trước đây tơi chưa bao giờ thích nó cả.
- Ann used to have long hair but she cut it sometime ago.
Trước đây Ann thường để tóc dài nhưng cách đây it lâu cơ ấy đã cắt nó đi rồi.
b)  Used to + động từ ngun mẫu ln ở thể q khứ.
Nó khơng có hình thức hiện tại. Bạn khơng thể nói “I use to do”.
Ở hiện tại, bạn phải dùng thì hiện tại đơn (I do). Hãy so sánh:
Quá khứ
he used to smoke we used to live
there used to be
Hiện tại
he smokes
we live
there is
c)  Hình thức câu hỏi là: did … use to …?
- Did you use to eat a lot of sweets when you were a child?  Khi cịn bé cơ có thường ăn nhiều kẹo khơng?
          Hình thức phủ định là didn’t use to… (hoặc used not to).
-     Jack didn’t use to go out very often until he met Jill.
Jack đã không thường đi khỏi nhà cho đến khi anh ta gặp Jill.
(mãi cho đến lúc gặp Jill thì anh ta mới thường ra khỏi nhà)

2


d) Đừng nhầm lẫn giữa I used to do và I am used to doing
 (xem bài 62). Hai cấu trúc này hồn tồn có nghĩa khác nhau:
-     I used to live alone.
Tơi đã từng sống một mình.
(nhưng bây giờ tơi khơng cịn sống một mình nữa).

-     I am used to living alone.
Tơi đã quen sống một mình.
BÀI 26: CAN COULD VÀ BE ABLE TO
 a)  Chúng ta sử dụng can (do) để chỉ một việc gì đó là khả dĩ hay một người nào đó có khả năng làm một
việc gì đó. Thể phủ định là can’t (can not).
-     You can see the sea from our bedroom window.
 từ cửa sổ phòng ngủ của chúng ta em có thể nhìn thấy biển.
- Can you speak any foreign language? Bạn có nói được ngoại ngữ nào khơng?
-     I’m afraid I can’t come to your party next Friday.
Tôi e rằng tôi không thể tới dự bữa tiệc của anh vào thứ sáu tới.
Be able to có thể được sử dụng thay thế cho can, nhưng can thì thường gặp hơn.
-     Are you able to speak any foreign languages? Anh nói được ngoại ngữ nào khơng?
Nhưng can có hai thể: can (hiện tại) và could (q khứ).
Vì vậy đơi khi bạn phải sử dụng be able to:
-    I haven’t been able to sleep recently.
gần đây tơi bị mất ngủ. (Can khơng có thì hiện tại hoàn thành)
-    Tom might not be able to come tomorrow.
Ngày mai có thể Tom khơng đến được (can khơng có thể ngun mẫu).
b)  Could và was able to.
 Đơi khi could là quá khứ của can.Chúng ta sử dụng could đặc biệt với nhứng động từ sau:
See hear
smell
taste
feel            remember understand
thấy  nghe
ngửi
nếm
cảm thấy nhớ
hiểu
-    When we went into the house, we could smell burning.

Khi chúng tơi bước vào nhà, chúng tơi có thể ngửi thấy mùi cháy khét.
-    She spoke in a low voice but I could understand what she was saying.
Cơ ta nói giọng nhỏ nhưng tơi có thể hiểu được cơ ây đang nói cái gì.
           Chúng ta cũng dùng could để chỉ người nào có khả năng làm việc gì đó:
-     My grandfather could speak five languages Ơng của tổi có thể 2 ngơn ngữ.
- When Tom was 16, he could run 100 meters in 11 seconds.
Khi Tom được 16 tuổi, anh ta có thể chạy 100m trong vòng 11 giây.
Nhưng nếu bạn muốn nói rằng người ta đang tìm cách xoay sở làm một
           việc gì đó trong một hồn cảnh đặc thù thì bạn phải sử dụng was /
           were able to (không phải could)
-     The fire spread through the building very quickly everyone was able (=managed) to escape.
Ngọn lửa lan khắp toà nhà rất nhanh nhưng mọi người đều tìm cách thốt thân được. (Managed) (khơng
nói “could escape”)
-     They didn’t want to come with us at first but in the end we were able (managed) to persuade them.
Thoạt đầu họ không muốn đến với chúng tơi nhưng cuối cùng chúng tơi đã tìm cách thuyết phục được họ.
(Managed, không dùng “could persuade”).
Hãy so sánh could và was able to trong ví dụ sau:
-    Jack was an excellent tennis player. He could beat anybody.
(= he had the ability to beat anybody).
Jack là một đấu thủ quần vợt tuyệt vời. Anh ta có thể thắng bất cứ ai.
(= anh ta có khả năng thắng bât kì ai).
-    But once be had a difficult game against Alf. Alf played very well but in the end Jack was able to beat
him. (= he managed to beat him in this particular game).

3


Nhưng có một lần anh ta có cuộc đấu rất căng thẳng với Alf. Alf chơi rất hay nhưng cuối cùng Jack đã có
thể đánh bại được anh ta.
(= Anh ta đã tìm cách đánh bại được Alf trong cuộc thi đấu đặc biệt)

Ta có thể sử dụng thể phủ định couldn’t trong mọi trường hợp:
-     My
grandfather
swim. HAVE
Ơng (DONE)
của tơi khơng biết bơi.
BÀI
27: COULD
(DO)couldn’t
VÀ COULD
a) Could có nhiều cách dùng. Đơi khi nó là hình thức q khứ của can
        (xem bài 26), nhưng cũng có khi nó có nghĩa hiện tại hoặc tương lai.
        Chẳng hạn chúng ta có thể dùng could để nói về những hành động có
        thể xảy ra trong tương lai, đặc biệt là khi chúng ta diễn ta các đề nghị:
-     What shall we do this evening? We could go to the cinema.
Tối nay chúng ta nên làm gì? Chúng ta có thể đi xem phim.
-     When you go to New York, you could stay with Linda.
Khi nào anh đi New York anh có thể đến ở nhà Linda.
         Bạn cũng có thể dung can trong các câu trên (“we can go to the cinema”)
         khi bạn dùng can độ chắc chắn lơn hơn could.
Could cũng có thể được dùng để nói những điều có thể xảy ra trong tương lai 
(possible future happenings)
-    There could be another rise in the price of petrol soon.
Có thể giá xăng lại sẽ tăng lên chẳng bao lâu nữa đâu. Đơi khi could có nghĩa là “sẽ có thể”(would be able to)
-     Why doesn’t Tom apply for the job? He could get it.
Tại sao Tom khơng xin nhận việc đó? Nó có thể nhận được việc đó mà.
- I don’t know how she works 14 hours a day. I couldn’t do it
Tơi khơng biết làm sao cơ ấy có thể làm việc 14 giờ một ngày.
Tôi không thể làm như vậy được.
b) Hình thức quá khứ của could (do) là could have (done).

Chúng ta dùng could have (done) để nói rằng chúng ta đã có khả năng hoặc điều kiện để làm một việc gì đó,
nhưng chúng đã khơng làm.
-    We didn’t go out last night. We could have gone to the cinema but we decided to stay at home.
Tối qua chúng tơi khơng rời nhà. Chúng tơi đã có thể đi xem phim, nhưng chúng tôi quyết định ở nhà. (chúng
tơi có cơ hội đi xem phim nhưng chung tơi không đi).
-     Why did you stay at a hotel in New York? You could have stayed with Linda.
Tại sao anh lại ở khách sạn ở New York? Anh có thể nghỉ lại ở nhà Linda mà.
-    Why didn’t Tom apply for the job? He could have got it.
Tại sao Tom lại không xin việc? nó có thể nhận được việc đó mà.
          Could have (done) cũng có thể được dùng để nói rằng điều gì đó đã có thể
xảy ra, nhưng thực ra đã không xảy ra:
-    He was lucky when he fell off the ladder. He could have hurt himself.
Hắn vẫn còn may mắn khi bị té khỏ thang. Hắn đã có thể bị trấn thương (nếu hắn không may)
c) Bạn hãy xem thêm một số ví dụ với couldn’t have (done).
“I couldn’t have done something” có nghĩa là “tơi đã khơng thể làm điều gì đó cho dù tơi muốn hoặc cố
gắng”.
-    When I went to New York last year, I decided not to stay with Linda. Later I found out that she was away
while I was there, so I couldn’t have stayed with her anyway.
Năm rồi khi tôi đi New York tôi đã quyết định khơng nghỉ lại ở nhà Linda. Sau đó tôi biết rằng cô ta đã vắng
nhà trong thời gian đó, vậy dù sao tơi cũng đâu có nghỉ lại nhà cô ta được.
-     The football match was cancelled last week. Tom couldn’t have played anyway because he was ill.
Tuần rồi người ta đã khơng tổ chức trận bóng đá đó; nhưng du sao Tom cung chẳng thể chơi được vì nó bị

4


bệnh mà.
-    Ann did really well to pass the examination. It was really difficult. I’m sure I couldn’t have passed it.
quả là Ann đã cố gắng vượt bậc để đỗ kì thi đó. Kì thi quả thật là khó. Tơi chắc chắn là nếu là tơi thì tơi đã
khơng đỗ đâu.

Xem thêm could/couldn’t ở các bài 26, 28b, 29c, và 31 về could trong
các câu điều kiện xem các bài từ 36-38.
BÀI 28 : MUST (HAVE) VÀ CAN’T (HAVE)

  a) Hãy xem tình huống sau đây:
Alf is a very good tennis player and not many players beat him. But yesterday he played against Bill and Bill
won.
Alf là một đấu thủ quần vợt rất cừ và khơng có mấy đấu thủ có thể đánh bại được anh ta. Nhưng ngay hôm
qua anh ta choi với Bill và Bill đã thắng.
Vì thế:
Bill must be very good tennis player (otherwise he wouldn’t have won)
ẮT hẳn Bill là một đấu thủ rất cừ ( nếu không anh ta đã không thắng được).
Chúng ta sử dụng must để khẳng định một cái gì đó là đúng với sự thật:
-     You’ve been traveling all day. You must be tired.       (=I am sure that you are tired).
 Anh đã đi đường suốt ngày rồi. Ắt hẳn là anh ấy rất mệt.  (= Tôi chắc rằng anh mệt)
-     I hear that you examination are next week. You must be studying very hard at the moment. (=I am sure
that you are studying).
Tôi nghe nói rằng tuần tới là tuần lễ thi của anh. Ắt hẳn là anh đang ôn ráo riết.(= tôi chắc rằng anh đang học)
- Carol knows a lot about films. She must go to the cinema a lot. (I am sure that she goes to the cinema a lot).
Carol biết nhiều về phim. Ắt hẳn cô ta đi xem rất nhiều. (= tôi chắc rằng cô ấy đi xem rất nhiều).
Chúng ta sử dụng can’t để chỉ một cái gì đó chúng nghĩ rằng không thể xảy ra được:
-    You’re only just had dinner. You can’t be hungry already. (=It is impossible that you are hungry).
Anh mới vừa dùng cơm tối xong. Anh khơng thể nào lại đói nữa rồi (=khơng thể nào mà anh đói).
-    Tom said that he would be here ten minutes ago and he is never late. He can’t be coming.
Mười phút trước đây Tom nói rằng anh sẽ có mặt ở đây và anh ta chẳng bao giờ đến trễ cả. chắc chắn là anh
ta không đến được rồi.
Hãy xem cấu trúc sau:
I / you / he (etc)
must
be tired / hungry, etc.

                      Can’t
be studying / waiting / coming, etc
Go / do / play etc.
Tôi / anh
chị / anh ấy (v.v…) Ắt hẳn
là mệt / đói v.v…
khơng thể đang học / đang chờ /đang đến v.v…
đi / làm / chơi v.v…
b) Đối với thì quá khứ chúng ta sử dụng must have (done) và can’t have (done). Hãy xem ví dụ sau:
- The phone rang but I didn’t hear it. It must have been asleep.
Chuông điện thoại reo nhưng tôi không nghe gì hết. Ắt hẳn là tơi đang ngủ.
- I made a lot of noise when I came home. You must have heard me.
Tôi đã gây nhiều tiếng ồn khi tôi về nhà. Ắt hẳn là anh đã nghe thấy tôi.
We went to Roy’s house last night and rang the doorbell. There was no answer.
Tối hôm qua chung tôi đến nhà Roy và bấm chng cửa. khơng có ai trả lời.
He must have gone out (otherwise he would have answered)
Ắt hẳn là anh ấy đã đi đâu rồi (nếu không thì anh ta đã trả lời).
-    She passed me in the street without speaking. She can’t have seen me.
Cô ta bước qua cạnh tơi ngồi đường mà khơng chào hỏi gì cả. Ắt hẳn là cô ta đã không thấy tôi.
-     Tom walked straight into the wall. He can’t have been looking where he was going.
Tom đâm sầm vào tường. Ắt hẳn là anh ta đã khơng nhìn kỹ mình đang đi đâu.

5


         Hãy xem mẫu câu:
I / you
must
have
he (etc)

Can’t

been asleep / tired, etc.
been looking/waiting etc.
gone / done / seen / head etc.
Tôi / anh / chị
đã
đang ngủ / mệt v.v…
Anh ấy v.v…
đã khơng thể đang nhìn / đang đợi v.v…
 Đi / làm / thấy / nghe v.v…
          “Couldn’t have (done)” có thể được dùng thay cho “can’t have (done)”:
She couldn’t have seen me.         ắt hẳn là cô ta không thấy được tôi.
He couldn’t have been looking where he was going.     Ắt hẳn là nó đã khơng nhìn kỹ nó đang đi đâu.
Để nghiên cứu những ý nghĩa khác của must và can’t
hãy xem bài 26, 31, và 32.
BÀI 29: MAY (HAVE) VÀ MIGHT (HAVE)

         a) Hãy xem xét tình huống sau đây:
Bạn đang tìm Jack. Khơng ai biết anh ta ở đâu cả, nhưng người ta cho bạn một số gợi ý như sau:
He may be in his office. (có thể anh ta đang ở cơ quan)
He might be having lunch. (có thể anh ta đang dùng bữa trưa).
Ask Ann. She might know. (hỏi Ann đi. Có thể cơ ta biết).
      May và might được dùng để nói rằng một điều gì đó có thể đúng.
      Giữa may và might khơng có sự khác biệt đáng kể. Bạn có thể nói:
He may be in his office hoặc he might be in his office.  Hình thức phủ định là may not be in his office.
Jack might not be in his office.         Có thể Jack khơng có mặt ở văn phịng
I’m not sure whether I can lend you any money. I may not have enough.
         Tơi khơng chắc là có thể cho mượn tiền được hay khơng?
         Có thể là tơi khơng cịn đủ tiền.

Hãy gi nhớ cấu trúc này:
I / you / he (v.v..) might (not)
  be in his office.
May
be having / waiting v.v…
Know / have / do v.v…
 B) Để nói rằng một điều gì đó đúng trong q khứ, chúng ta dùng
       may have (done) và might have (done):
A: I wonder why Ann didn’t answer the doorbell.Không hiểu tại sao Ann không trả lời chuông gọi cửa.
-B: Well, I suppose she may have been in the bath. À, theo tơi thì có thể lúc đó cơ ta đang ở trong buồng tắm.
A: why didn’t he say hello when he passed us in the street?
                      Tại sao nó lại khơng chào chúng ta khi nó đi ngang qua?
B: He might be bave been day-dreaming.  Có thể nó đang mơ màng chuyện gì đấy.
A: I can’t find my bag anywhere?
Tơi chẳng tìm thấy cái túi ở đâu cả?
B: you might have left in the shop.
 Có thể anh bỏ quên nó trong cửa hàng rồi
A: I wonder why Ann didn’t come to the meeting.
Không hiểu sao Ann lại không đến họp.
B: she might not have Know about it.  Có thể cơ ta khơng biết là có cuộc họp đó.
         Hãy gi nhớ cấu trúc này:
 I / you
might
(not) have
been in the bath.
He (etc)
May
been day-dreaming/waiting
Known / left / had v.v…
C)  Bạn có thể dùng could thay cho may hoặc might. Nhưng với could thì độ chắc chắn sẽ thấp hơn:

-    “Where’s Jack?” “I am not sure. He could be in his office, I suppose, but he’s not usually there at this
time”.
     Jack đâu rồi?” “Tơi khơng biết chắc đâu. Có thể nó đang ở cơ quan,
 nhưng thường thì giờ này nó khơng có ở đó”.
Về may và might xem thêm bài 30 và

6


BÀI 30: MAY VÀ MIGHT (TƯƠNG LAI)

 a) Chúng ta dùng may hay might để nói về những sự việc hoặc những hành động có thể sẽ sảy ra trong
tương lai (future possibility)
Hãy xem các thí dụ sau:
- I’m not sure where to go for my holidays but I may go to Italy.
(= perhaps I will go).
(Tôi không chắc chắn là sẽ đi nghỉ ở đâu nhưng có thể tơi sẽ đi Ý.
(=có lẽ tơi sẽ đi).
-  The weather forecast is not very good. It might rain this afternoon.          (=perhaps it will rain).
         (Bản dự báo thời tiết không được khả quan lắm. Chiều nay trời có thể
 mưa). (=có lẽ trời sẽ mưa)
- I can’t help you. Why don’t you ask Tom? He might be able to help you.
         (= perhaps he will be able to help).
         (Tôi không thể giúp bạn được đâu. Tại sao bạn khơng nhờ Tom?
Anh ta có thể sẽ giúp bạn). (= có lẽ anh ta sẽ có thể giúp bạn).
Thể phủ định là may not hoặc might not (mightn’t).
- Ann may not come to the party tonight. She isn’t feeling well.          (= perhaps she won’t come).
   (Tối nay có thể Ann không đến dự tiệc. Cô ấy cảm thấy không được khoẻ). (= có lẽ cơ ấy sẽ khơng đến).
- There might not be a meeting on Friday because the director is ill. (= perhaps there won’t be a meeting).
(Có thể sẽ khơng có buổi họp vào thứ Sáu vì ơng giám đốc bị bệnh).     (= có lẽ sẽ khơng có buổi họp).

Khơng có gì khác biệt khi bạn dùng may hoặc might. Bạn có thể nói:
- I may go to Italy; hoặc I might go to Italy.
(Có thể tơi sẽ đồng ý).
b)   Ngồi ra cũng có thể tiếp diễn (continuous): may / might be doing.
Hãy so sánh thể này với will be doing:
- Don’t phone at 8.30. I’ll be watching the football match on television.
   (Đừng gọi điện thoại vào lúc 8 giờ30. Lúc đó có thể tơi đang xem trận bóng    đá trên TV).
 - Don’t phone at 8.30. I may (or might) be watching the football match '
on television (=perhaps I’ll be in the middle of watching it).
    (Đừng gọi điện thoại vào lúc 8 giờ30. Lúc đó có thể tơi sẽ đang xem trận bóng đá trên tivi).
(= có lẽ tơi sẽ đang xem dở trận bóng đá).
     Bạn cũng có thể dùng thể tiếp diễn( may/might be doing) khi bạn đang nói về những dự định có thể được
thực hiện.
 Hãy so sánh:
 - I’m going to Italy in July. (For sure).   (Tôi định đi Ý vào tháng Bảy). (chắc chắn).
       -   I may (or might) be going to Italy in July. (It’s possible).
 (Có thể tơi sẽ đi Ý vào tháng Bảy). (có thể xảy ra).
Nhưng bạn cũng có thể nói: I may / might go to Italy in July.
c)    May as well, might as well (thơi thì….; cũng được thơi):
Hãy xem thí dụ sau:
A: What shall we do this evening? (Tối nay chúng ta sẽ làm gì đây?)
B: I don’t know. Any ideas? (Tôi không biết nữa. Bạn có ý kiến gì khơng?)
A: Well, there’s a film on television. It sounds quite interesting.
(À, có một bộ phim trên tivi. Nghe có vẻ hấp dẫn lắm đấy).
B: We might as well watch it then. There’s nothing else to do.
 (Thôi thì chúng ta xem phim đó vậy. Chẳng cịn gì khác để làm cả)
Chúng ta dùng may/might as well để nói rằng chúng ta nên làm một việc gì đó bởi vì khơng có lý do gì để
khơng làm việc đó, và bởi vì khơng có việc gì tốt hơn để làm cả.’’We might as well watch it’’, có nghĩa là ‘’
Tại sao khơng xem phim đó nhỉ? Khơng cịn gì khác hay hơn để làm cơ mà’’.
-        You’ll have to wait an hour for the next bus, so you might as well walk.

(Bạn phải đợi một tiếng mới có chuyến xe bt kế tiếp, thơi thì bạn đi bộ cho rồi).
-       We may as well go to the party. We’re nothing else to do.
(Thơi thì chúng ta đi dự tiệc vậy. Chúng ta khơng cịn việc gì khác để làm cả).
-       ‘’Shall we have dinner now?’’ ‘’We might as well’’.
(Chúng ta sẽ ăn tối bây giờ chứ? ‘’Cũng được thôi’’)

7


Đối với may và might xem thêm các bài 29 và 36c
đối với may, xem bài 31
BÀI 31: CAN, COULD, MAY VÀ MIGHT:

  (Yêu cầu, cho phép, đề nghị và mời.)
a) Requests(lời thỉnh cầu): Yêu cầu người khác làm việc gì:
Chúng ta thường dùng can hoặc could khi chúng ta u cầu ai đó làm    một việc gì.
- Can you wait a moment, please? (Anh làm ơn chờ một lát được không?)
-      Ann,can you do me a favour? (Ann, giúp tôi được không?)
- Excuse me. Cuold you tell me how to get to the station?
 (Xin lỗi, bạn có thể chỉ cho tôi đường đến nhà ga được không?)
-      Do you think you could lend me some money?
 (Anh thấy có thể cho tơi mượn một ít tiền được khơng?)
-      I wonder if you could help me. (Tơi khơng biết là anh có thể giúp tơi được khơng?
 Để u cầu có được một điều gì, bạn có thể nói:
Can I have……?/ Could I have…? / May I have…?
-      ( In a shop) Can I have these postcards, please?
 (Trong một cửa tiệm) Tơi có thể xem những tấm thiếp này không?
-      (At table ) Could I have the salt, please? (Ở bàn ăn) Làm ơn đưa cho tôi lọ muối.
b) Permission: xin phép và cho phép:
- (On the telephone) Hello, can I speak to Tom, please?

(Trong điện thoại) Alô, làm ơn cho tơi nói chuyện với Tom được khơng?
-     “Could I use your telephone?” “ Yes, of course”
(Tơi có thể dùng điện thoại của bạn được không?) (được tất nhiên rồi).
- “Do you think I could borrow your bicycle?” “Yes, help yourself”.
 (Tơi có thể mượn xe đạp của bạn được khơng?) (Được, cứ tự nhiên).
- “May I come in?” “Yes, please do”.  (Tôi vào được chứ)? (được, xin mời vào).
 Để cho phép, chúng ta dùng can hoặc may (nhưng không dùng could):
- You can (or may) smoke if you like.  (Bạn có thể hút thuốc nếu bạn muốn)
Dùng can/can’t để nói về điều đã được cho phép hoặc không được cho phép:
-    You can drive for a year in Britain with an international license.
(Bạn có thể lái xe trong vịng một năm ở nước Anh với một bằng lái quốc tế)
-    If you’re under 17, you can’t drive a car in Britain.
(Nếu bạn dưới 17 tuổi, bạn không thể lái xe hơi ở nước Anh).
c) Offers( đề nghị) đôi khi chúng ta dùng can để đề xuất được làm điều gì:
-    “Can I get you a cup of coffee?” “That’s very nice of you”.
(Tôi lấy cho bạn một tách cà phê nhé?) (Vâng, bạn tử tế quá).
-     (In a shop) “Can I help you, madam?” “No, thank you, I’m being served”
(Trong một cửa tiệm) “Tôi có thể giúp gì cho bà, thưa bà? “ Khơng,cám ơn. Có người phục vụ tơi rồi’’.
d) Đối với offer(lời đề nghị) và invitation(lời mời), chúng ta dùng would you like……….(không dùng
“do you like’’)
-   Would you like a cup of coffee? (not “do you like’’)(Bạn uống một tách cà phê nhé)
-     Would you like to come to the cinema with us tomorrow evening?( not “ do you like to come’’) (Mời
bạn tối mai đi xem phim với chúng tôi)
I’d like (=I would like) là cách diễn đạt lịch sự điều bạn muốn, hoặc những gì bạn muốn làm.
-     I’d like some information about hotel, please.
(Xin cho tôi biết một số thông tin về khách sạn)
-    I’d like to try on this jacket, please.(Tôi muốn thử chiếc áo vét này
BÀI 32: MUST VÀ HAVE TO

  a) Chúng ta dùng must(do) và have to (do) để chỉ sự cần thiết(necessity)

        phải làm một việc gì đó. Thường thì chúng ta dùng từ nào cũng được:
-      Oh dear, it’s later than I thought. I must / have to go now.

8


 (Ơi trời, khơng ngờ đã trễ như thế. Bây giờ tôi phải đi đây).
-      You must / Have to have a passport to visit most foreign countries.
 ( Bạn phải có hộ chiếu để đi thăm hầu hết các nước ngồi).
Đơi khi cũng có sự khác biệt giữa must và have to. Với must, người nói
 đang bày tỏ cảm tưởng của chính mình, nói ra điều mà anh ta nghĩ là cần thiết.
-      I must write to Ann. I haven’t written to her for ages. (= The speaker personally feels that he must write
to Ann).
(Tôi phải viết thư cho Ann. Đã lâu lắm tơi khơng viết thư cho cơ ấy). (= Người nói tự cảm thấy rằng anh ta
phải viết thư cho Ann).
-    The government really must do something about unemployment. (= The speaker personally feels that the
government must do something).
(Chính phủ thực sự cần thiết phải làm cái gì đó để giải quyết nạn thất nghiệp). (=Bản thân người nói tự cảm
thấy rằng chính phủ phải làm một điều gì đó).
Với have to, người nói khơng bày tỏ cảm tưởng của mình, anh ta chỉ nêu ra các sự kiện. Thí dụ:
-     Ann’s eyes are not very good. She has to wear glasses for reading.
(Mắt của Ann không được tốt lắm. Cô ta phải đeo kính để đọc sách)
- I can’t meet you on Friday. I have to work.(Tôi không thể gặp bạn vào thứ sáu được. Tơi phải làm việc.)
b) Bạn chỉ có thể dùng must để nói về hiện tại(present) và tương lai(future)
-    We must go now.(Bây giờ chúng tôi phải đi đây)
-    Must you leave tomorrow?(Ngày mai anh có phải đi khơng?)
Have to có thể dùng trong tất cả các thể (forms)
-    I had to go to hospital.(past)( Tôi phải đi bệnh viện)
-    I might have to go to hospital (infinitive)(Có lẽ tơi phải đi bệnh viện)
-    Have you ever had to go to hospital?(present perfect) (Bạn có phải đi bệnh viện chưa?)

Chúng ta dùng do, does, did với have to trong các câu hỏi và các câu phủ định ở hiện tại và quá khứ
-    What do I have to do to get a driving licence?(not “have I to do’’)
(Tơi sẽ phải làm gì để lấy được bằng lái?)
-     Why did have to go to hospital? ( not “had you to go) ( Tại sao anh phải đi bệnh viện thế?)
-     Tom doesn’t have to work on Saturdays.(not “hasn’t to work”)
(Tom không phải làm việc vào những ngày thứ Bẩy).
c) Mustn’t và don’t have to thì khác nhau hồn tồn. “You mustn’t do something” (Bạn khơng được làm
điều đó) có nghĩa là “nhất định là bạn khơng được làm điều đó”.
-      You mustn’t tell anyone what I said. (=Don’t tell anyone).
(Bạn không được kể cho ai nghe điều tôi đã nói). (= Đừng kể cho ai nghe).
-     I promised I’d be on time. I must be late. (= I must be on time).
(Tôi đã hứa là tôi sẽ đến đúng giờ. Tôi không được trễ). (=Tôi phải đúng giờ).
“You don’t have to do something” ( bạn không cần phải làm cái gì đó) có nghĩa là khơng cần thiết phải làm
điều đó.
-     I don’t have to wear a suit to work but I usually do.
(Tôi không cần phải mặc complê đi làm nhưng tôi thường mặc thế).
-     She stayed in bed this morning because she didn’t have to go work.
(Sáng nay cô ấy ngủ kỹ bởi vì cơ ấy khơng phải đi làm)
d) Bạn có thể dùng have got to thay cho have to. Vì vậy bạn có thể nói:
-     I’ve got to work tomorrow. hoặc I have to work tomorrow. (Ngày mai tôi phải đi làm)
-     When has Tom got to leave? hoặc When does Tom have to leave?(Khi nào thì Tom phải lên đường?)
BÀI 33: MUST, MUSTN’T, NEEDN’T VÀ NEEDN’T HAVE

a)   Must, mustn’t và needn’t:
(You) must (do) có nghĩa là bạn cần thiết phải làm một việc gì đó:
-     You haven’t got much time. You must hurry.
(Bạn khơng có nhiều thời gian đâu. Bạn phải nhanh lên mới được)

9



-     You can tell Tom what I said but he must keep it a secret.
(Bạn có thể kể cho Tom nghe điều tơi đã nói nhưng anh ta phải giữ bí mật).
(You) mustn’t (do) có nghĩa là bạn khơng được làm một việc gì đó.
-     The baby is asleep. You mustn’t shout. (= it is necessary that you do not shout).
(Em bé đang ngủ.Con không được la hét)
-     You can tell Tom what i said but he mustn’t tell anybody else. (= it is necessary that he doesn’t tell
anybody else).
(Bạn có thể kể cho Tom điều tơi đã nói, nhưng anh ta khơng được kể lại với người khác)
(You) needn’t (do) có nghĩa là khơng cần thiết phải làm một việc gì đó.
-    You’ve got plenty of time. You needn’t hurry. (= it is not necessary to hurry).
(Bạn có rất nhiều thời gian. Bạn không cần phải vội vã)
-     I can hear you quit clearly. You needn’t shout. (= it is not necessary to shout).
(Tôi có thể nghe tiếng anh rẩt rõ. Anh khơng cần thiết phải hét lên)
b) needn’t, bạn có thể dùng don’t/ doesn’t need to:
-      You’ve Thay vì dùng got plenty of time. You don’t need to hurry.
(Bạn có rất nhiều thời gian. Bạn khơng cần vội vã)
Hãy nhớ là chúng ta nói “don’t need to hurry”, nhưng “needn’t hurry” (khơng có to)
c) Needn’t have (done).
Hãy xem xét tình huống mẫu sau:
Tom đón xe lửa.Anh ta rời khỏi nhà trễ, do đó anh ta vội vã đi đến nhà ga. Nhưng xe lửa cũng khởi hành trễ,
mãi hai mươi phút sau khi Tom đến nhà ga xe lửa mới khởi hành.
-    Tom needn’t have hurried (because the train was late).
(Tom lẽ ra đã không cần phải vội vã) (bởi vì xe lửa khởi hành trễ).
“Tom needn’t have hurried” có nghĩa là Tom đã vội vã, nhưng điều đó khơng cần thiết.
Chúng ta dùng needn’t have để nói rằng ai đó đã làm một điều gì, nhưng điều đó khơng cần thiết:
Ann bought some eggs but when she got home she found that she already had plenty of eggs. So she needn’t
have bought any eggs.
(Ann mua một ít trứng; nhưng khi về đến nhà, cơ ấy mới thấy là cịn rất nhiều trứng. Vì vậy cô ấy lẽ ra không
cần phải mua thêm trứng nữa)

Thank you for doing the washing-up but you needn’t have done it really. I was going to do it later.
(cám ơn vì bạn đã rửa chén, nhưng thật ra bạn đã khơng cần phải làm điều đó. ơi định lát sau sẽ rửa đấy chứ)
d) Didn’t need to được dùng khác với needn’t have.
 Chúng ta dùng didn’t need to (và didn’t have to) để nói rằng một hành động nào đó là không cần thiết. Điều
này được nhận biết ngay vào lúc làm hành động đó.
-     I didn’t need to go, so I didn’t go. (Tơi khơng cần phải đi,vì thế tơi đã không đi).
-     I didn’t need to go but I decided to go anyway.
(Tôi không cần phải đi nhưng dù sao tôi cũng đã quyết định đi rồi)
Khi chúng ta dùng needn’t have, sự không cần thiết của hành động không được nhận biết vào lúc thực hiện
hành động.
-     I needn’t have gone. (= I went – this was unnecessary, but I didn’t know at the time that it was
unnecessary).
(lẽ ra tôi không cần phải đi) .( Tôi đã đi - điều này khơng cần thiết nhưng lúc đó tơi khơng biết là nó khơng
cần thiết)
BÀI 34: SHOULD
 a) Hãy xem xét thí dụ sau:
Tom vừa đi xem phim về:
Ann: Hello. Tom. Did you enjoy the film? (Chào Tom. Anh có thích bộ phim này không?)
Tom: Yes, it was great. You should go and see it.
(có, phim hay tuyệt. Em nên đi xem nó)
Tom đang khuyên Ann nên đi xem phim. “You should go” có nghĩa đó là một điều tốt nên làm. Chúng ta
thường dùng should (do) khi chúng ta nói đến điều mà chúng ta cho là tốt hoặc đúng đắn nên làm (=

10


advice, lời khuyên).
-    The government should do something about the economy.
(Chính phủ nên làm một điều gì đó đối với nền kinh tế)
-   “Should we invite Sue to the party?” “Yes, I think we should”.

(Chúng ta có nên mời Sue đến dự tiệc khơng ? Có, Tơi nghĩ là chúng ta nên mời.)
    “You shouldn’t do something” (“Bạn không nên hút thuốc lá nhiều như vậy ).
Có nghĩa: đó khơng phải là điều tốt nên làm:
- You been coughing a lot recently. You shouldn’t smoke so much.
(Gần đây bạn ho nhiều lắm đấy. Bạn không nên hút thuốc lá nhiều như vậy ).
-    Tom shouldn’t drive really. He too tired. (Thật ra Tom không nên lái xe. Anh ta quá mệt rồi).
Should không nhấn mạnh bằng must.
- You should stop smoking. (=it would be a good idea).
(Bạn nên ngừng hút thuốc lá). (=Đó là một ý kiến hay).
-     You must stop smoking (=It is necessary that you stop).
(Bạn phải ngừng hút thuốc lá). (=Bạn cần phải ngưng hút thuốc ).
b) Chúng ta thường dùng should khi chúng ta hỏi hoặc nêu ý kiến về một  việc gì đó.
Chúng ta thường dùng kèm với I think/ I don’t think/ do you think?:
- I think the government should do something about the economy.
(Tơi nghĩ chính phủ nên làm điều gì đó đối với nền kinh tế).
- I don’t think you should work so hard.    (Tôi không nghĩ bạn nên làm việc vất vả như thế ).
-   “Do you think I should apply for this jod?” “Yes, I think you should”.
(“Anhnghĩ tơi có nên xin làm việc này khơng?” “Có, tôi nghĩ anh nên đấy“).
 c)  Chúng ta cũng dùng should để nói đến một điều gì đó khơng đúng hoặc
khơng như chúng ta mong đợi: = ”lẽ ra; đáng lẽ; nên là “.
-   The price on this packet is wrong. It says 65 pence but it should be 50.
(Giá ghi trên gói hàng này sai rồi. Nó ghi 65 xu nhưng nó chỉ là 50 xu thơi).
-     Those children shouldn’t be playing. They should be at school.
      (Những đứa trẻ đó khơng chơi đùa. Lẽ ra chúng phải đang ở trường).
-    That motor-cyclist should be wearing a crash helmet
(Người lái xe gắn máy đó lẽ ra phải đội nón an tồn).
d) Đối với q khứ, chúng ta dùng should have (done) (lẽ ra phải; đáng
 lẽ ra nên …) để nói rằng ai đó đã làm điều gì sai:
-     Hello, Ann. The party last night was great. You should have come.
Why didn’t you?

(Chào Ann. Bữa tiệc tối qua thật tuyệt vời. Lẽ ra bạn đã phải đến.
Tại sao bạn không đến?).
-      I’m feeling sick. I shouldn’t have eaten so much chocolate.
      (Tơi cảm thấy khó chịu. Đáng lẽ ra tôi không nên ăn nhiều sô-cô-la như thế ).
- Why were you at home yesteterday? You should have been at work.
(Sao hôm qua bạn lại ở nhà ? Lẽ ra bạn phải đi làm chứ).
-      She shouldn’t have been listening to our conversation. It was private.
(Lẽ ra cô ta không nên nghe cuộc nói chuyện của chúng tơi, đó là chuyện riêng).
e)  Bạn có thể dùng ought to thay cho should trong những câu thuộc bài này.
      It really a good film. You ought to go and see it.      (Đó quả là một phim hay. Bạn nên đi xem đi).
-      Tom ought not to drive is too tired. (Tom không nên lái xe. Anh ta mệt quá rồi ).
-      It was a great party. You ought to have come.
      (Đó là một bữa tiệc tuyệt vời. Lẽ ra anh nên đến dự).
BÀI 35: SHOULD
a) Dùng should để nói rằng một điều gì đó có thể sẽ xảy ra (=>a probability):
- A: Do you think so. I should be home tonight?
(Anh có nghĩ rằng tối nay anh sẽ về nhà trễ không?

11


-  B: I don’t think so. I should be home at the usual time.
(Tơi khơng nghĩ thế, có thể tơi sẽ về nhà vào giờ thường lệ).
Ở đây, “I should be home “có nghĩa là “ có thể tơi sẽ về nhà “ . Bạn có thể được dùng should để nói về
điều có thể sẽ sảy ra. Ought to cũng có thể được dùng với nghĩa này.
- She’s been studying very hard, so she should pass her examination.
(Or” she ought to pass her examination”).
(Cô ấy đã học hành rát chăm chỉ, vì vậy có thể cơ ấy sẽ thi đậu thôi ).
b) If… should
-  If you should see Tom this evening, can you tell him to phone me?

(Nếu tối nay gặp bạn Tom, bạn có thể bảo anh ta gọi điện thoại cho tôi  được không?)
Câu này cũng tương tự như câu “If you see Tom “(Nếu bạn gặp Tom) (khơng có should). Với should
người nói ít chắc chắn (less certain) hơn:
- If it should rain, can you bring in the washing from the garden?
(Nếu trời mưa, đem đồ đang phơi ngoài vườn vào nhé?)
- Don’t worry, if I should be late home tonight. (Đừng lo lắng nếu như tôi có về nhà trễ tối nay).
Bạn cũng có thể bắt đầu câu với should (trước chủ từ ):
- Should you see Tom this evening; can you tell him to phone me?
   (Nếu tối nay bạn gặp Tom, bạn bảo anh ta gọi điẹn cho tơi được khơng?).
c) Bạn có thể dùng should sau các động từ dưới đây
(tất nhiên chúng ta cũng dùng được với cấu trúc khác):
Suggest
propose recommend insist demand
(đề nghị ) (đề nghị ) (giới thiệu ) (nài nỉ ) (yêu cầu )
- They insisted that we should have dinner with them. (Họ nài nỉ chúng tôi ăn tối cùng họ).
Hãy cẩn thận với động từ suggest. Bạn không được dùng to-infinitive
(động từ nguyên mẫu) (to do / to play vv…) sau suggest:
- What do you suggest we should do? (But not “what do you suggest us to do?”).
hoặc: What do you suggest we do ? (Theo anh chúng tơi nên làm gì?).
- Jim suggested (that) I bought a car. (But not “Jim suggested me to buy”).
hoặc : Jim suggested ( that ) I bought a car.
(Jim đề nghị tơi nên mua một chiếc xe hơi).
d) Bạn có thể dùng should sau các tính từ (adjectives) dưới đây: 
Important (quan trọng)  strnge (kỳ lạ)
funny (buồn cười).
Essential (thiêt yếu)
old (kỳ quặc)
typical (điển hình).
Natural (tự nhiên)
surprised (ngạc nhiên)

Interesting (thú vị)
  surprising (đáng kinh ngạc ).
- It’s strange that he should be late. He’s usually on time.
(Thật là lạ anh ta lại đến trễ. Anh ta thường đúng giờ ).
- I was surprised that he should say such a thing.  (Tôi ngạc nhiên là anh ta lại nói một điều như vậy ).

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×