Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Cac nhan to sinh thai va nhip sinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 49 trang )

Bộ Công Thương
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Khoa Công nghệ Sinh học và Kỹ thuật Môi trường
Lớp: 11CDMT
GVHD: Phạm Duy Thanh
Đề tài: Nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất,
ph và độ mặn. Nhịp sinh học


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG ViỆC
STT

HỌ VÀ TÊN

1

Ngơ Thái Bảo
3009110516

2

Trần Thị Hồng Cẩm
3009110470

3

Phan Hoàng Khang
3009110104

4



Nguyễn Thị Hồng Nhung
3009110353

5

Nguyễn Võ Hoàng Phi
3009110366

6

Lê Hồi Thương
3009110231

7

Phan Thị Hồi Trinh
3009110500

8

Trần Thị Vân Un
3009110313

CƠNG ViỆC


Nhân tố ánh sáng



Ý nghĩa và tầm quan trọng của ánh sáng
đối với đời sống sinh vật
• Ánh sáng có vai trị quan trọng đối với cơ thể
sống.Ánh sáng là nguồn năng lượng cho cây xanh
quang hợp.Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của
thực vật và động vật.
• Tùy theo cường độ và chất lượng mà ánh sáng
nhiều hay ít ảnh hưởng đến sự trao đổi chất và
năng lượng cũng như nhiều quá trình sinh lý của
cơ thể sống.


Thành phần
Có 3 độ dài chính tùy theo độ dài ánh sóng.
• Tia tử ngoại :có độ dài sóng ngắn từ 10-380 nm.
Những tia có bước sóng từ 290-380 nm xuống mặt
đất chúng có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn,với lượng
lớn thì có hại.
• Tia hồng ngoại:có độ dài sóng lớn nhất từ 780340.000 nm. Loại này sinh ra nhiệt nên ảnh hưởng tới
các cơ quan cảm giác và trung tâm điều hòa nhiệt của
hệ thần kinh động vật và các hoạt động sinh lý của
thực vật.
• Ánh sáng nhìn thấy :gồm những tia sáng có ánh sóng
từ 380-780 nm.


Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự
sinh trưởng và phát triển của thực
vật
+Hình thái cây:

• Nhiều lồi cây có tính hướng sáng cịn gọi là quang
hướng động thuận.
• Do sự phân bố ánh sáng không đồng đều nên cách
sắp xếp của lá khơng giống nhau.
+Sinh lý cây:
• Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh lý quang hợp của lá,do
ảnh hưởng đến hoạt động của các diệp lục.
• Ánh sáng ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh sản của thực
vật.


Ảnh hưởng của ánh sáng đối với đời
sống động vật
• Ánh sáng cần thiết cho đời sống của động vật.Các
loài khác nhau cần thành phần quang phổ,cường độ
và thời gian chiếu sáng khác nhau
• Sự thay đổi chiếu sáng hằng năm cũng ảnh hưởng
đến sự sinh dục của chim
Ví dụ: Chim ăn ngày có sự chuyển hóa cơ bản và
nhiệt độ cao nhất trong ngày và thấp nhất trong
đêm.Đối với chim ăn đêm thì ngược lại


Nhân tố nhiệt độ


Ý nghĩa và tầm quan trọng của nhiệt độ đối với cơ thể sống

• Nhiệt độ là nhân tố khí hậu ảnh hưởng lớn và trực
tiếp hoặc gián tiếp đối với sự tăng trưởng và phân

bố của các cá thể, quần thể,quần xã
• Nhiệt độ: tuỳ thuộc vào năng lượng của ánh sáng
mặt trời, nó thay đổi theo từng vùng địa lý,theo
chu kỳ ngày đêm và theo mùa trong năm…
• Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến các nhân tố khác
trong môi trường như đất đai,nước,độ ẩm…


Các kiểu trao đổi nhiệt
• Sinh vật biến nhiệt (poikilothems)
• Sinh vật đẳng nhiệt
(homeotherms: động vật máu
nóng)
• Động vật nội nhiệt (endotherms)
và động vật ngoại nhiệt
(ectotherms)
• Các lồi sinh vật thuộc nhóm
trung gian: vào thời kì khơng
thuận lợi chúng ngủ hoặc ngừng
hoạt động,nhiệt độ cơ thể hạ thấp
nhưng không bao giờ xuống dưới
10-13oC.


Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh sản của
động vật
Sự sinh sản của nhiều loài
động vật chỉ tiến hành
trong một phạm vi nhiệt
độ thích hợp nhất định.

Nếu nhiệt độ mơi trường
khơng thích hợp (cao hoặc
thấp) so với nhiệt độ cần
thiết sẽ làm giảm cường
độ sinh sản hoặc làm cho
quá trình sinh sản đình trệ


Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phân bố và
sự thích nghi của động vật
• Có nhiều lồi động vật sống được
trong một biên độ nhiệt rộng
• Cũng có nhiều lồi động vật hẹp
nhiệt.
Để thích nghi với sự thay đổi nhiệt
độ của mơi trường, ở động vật có
những hình thức điều hịa nhiệt .
 Sự điều hịa nhiệt hóa học
 Sự điều hịa nhiệt vật lý
 Hình thành các tập tính để giữ
thăng bằng nhiệt
 Tập tính tụ hợp lại thành đám.


Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát
triển của động vật
• Các động vật đẳng nhiệt
(chim,thú…) thuộc một hay
nhiều lồi gần nhau thì
miền Bắc có khích thước

lớn hơn miền Nam.Ngược
lại,các lồi biến nhiệt
(cá,lưỡng cư,bị sát,..)thì
miền nam có kích thước
lớn hơn miền bắc.


Ảnh hưởng tới thực vật
• Hình thái giải phẫu: nhiệt độ thấp có ảnh hưởng đến hình
thái của cây
• Hoạt động sinh lý: cây quang hợp trong khoảng 20-30oC
khi nhiệt độ thấp quá hoặc cao quá đều ảnh hưởng đến
quá trình này.
• Giới hạn nhiệt độ thích hợp của một số loại cây trồng:
Cây trồng
Đậu hà lan
Bắp cải, xà lách
Lúa
Ngô, đậu tương

Nhiệt độ
Thấp nhất
-2oC
2-5oC
5-10oC
9,5oC

Cao nhất
44,5oC
25-30oC

35-40oC
46oC


Nhân tố pH


Ảnh hưởng của pH đối với sinh vật








Đối với thực vật:
Nếu pH thấp,lượng Ca và P trong dung dịch đất
giảm,lượng Al và Mn tang và gây độc cho cây,khiến cho
cây sinh trưởng chậm hoa ít trái.
Nếu pH cao, đất bị kiềm,nồng độ Fe,P,Mn và các nguyên
tố vi lượng khác đền giảm,tốc độ sinh trưởng của cây cũng
giảm.
Nói tóm lại, khi pH < 4 hoặc > 9 thì hoạt động sinh lý của
thực vật bị giảm mạnh do nguyên sinh chất trong tế bào bị
ảnh hưởng.
Đất mỗi nơi có độ pH khác nhau nên đã hình thành những
lồi thực vật thích nghi với từng loại đất.



Ví dụ
• Nơi đất đầm lầy chua, pH từ 3-4 chúng ta gặp các loài
cây thuộc các họ Lác (Cyperaceae),họ Cỏ dùi trống
(Eriocolonaceae), họ Hòa bản (Poaceae) và một số loài
thuộc họ Nắp ấm ( Nepenthaceae),họ Trường lệ
(Droseraceae).


Ví dụ
• Nơi đất laterit ở các đồi,savan,phát triển: 3,5-4,5 có
các lồi cây như: Thơng (họ Abietaceae), Sim (họ
Myrtaceae), Mua ( Melastomaceae)…


Ví dụ
• Nơi đất lầy ngập mặn ven biển : pH từ 7-8,có các cây ở
cùng ngập mặn như Đước,Vẹt (họ
Rhizophoraceae),Mấm (họ Verbenaceae)….


Ví dụ
• Nơi đất đá vơi, pH > 8,có các cây ưa kiềm như
cây Trai ( họ Tiliaceae), Lát hoa,Gội nước (họ
Meliaceae).



×