Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

B23 de tai tet va mua xuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.97 KB, 5 trang )

Trường THCS Tân Hiệp

Giáo án Mĩ thuật 6

Tuần dạy: 24- Tiết: 23
Ngày dạy:

BÀI 23
VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN


1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Học sinh biết về bản sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục tập quán ở các miền
quê trong ngày tết và mùa xuân.
- Học sinh hiểu: Cách thể hiện đề tài ngày tết và mùa xuân.
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2 Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: Vẽ hoặc xé dán được một tranh về đề tài ngày tết và mùa
xuân
- Học sinh thực hiện thành thạo: Thể hiện được bố cục và hình vẽ về đề tài tết và
mùa xuân.
1.3 Thái độ:
- Thói quen: Trân trọng giá trị dân tộc.
- Tính cách: Học sinh yêu quê hương đất nước.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- HS hiểu được vẻ đẹp của ngày tết và mùa xuân và vẽ được tranh về đề tài ngày tết và
mùa xuân
3. CHUẨN BỊ:


3.1 Giáo viên:
- Bài vẽ của HS năm trước.
3.2 Học sinh:
- Giấy, bút chì, tẩy.
- Tìm hiểu về đề tài trước ở nhà.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- GV kiểm tra sĩ số
4.2 Kiểm tra miệng:
- GV kiểm tra phần tự học ở nhà của HS theo phần hướng dẫn học tập.
? Hình vẽ? – Đúng tỉ lệ.
? Vẽ đậm nhạt? – Đẹp mắt có các mức độ đậm nhạt.
? Kể tên các trị chơi dân gian thường chơi vào dịp tết?
- Chọi gà, chọi trâu, đánh cờ, …
- GV đánh giá đạt theo yêu cầu trên.
- GV kiểm tra DCHT của HS.
GV: Mai Ngọc Thi


Trường THCS Tân Hiệp

Giáo án Mĩ thuật 6

4.3 Tiến trình bài học: GIỚI THIỆU
Một mùa xuân mới vui tươi rộn rã lại về, trong khơng khí nhà nhà vui đón tết
không thể thiếu những bức tranh treo trong nhà. Vậy hôm nay cô cùng các em sẽ
thể hiện trên trang giấy những bức tranh đẹp để treo trong ngày tết qua đề tài:
Ngày Tết và mùa xuân.
Hoạt động của giáo viên và học sinh:
Nội dung bài học:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội I.Tìm và chọn nội dung đề tài:
dung đề tài:
- Học sinh biết về bản sắc văn hóa dân tộc qua
các phong tục tập quán ở các miền quê trong
ngày tết và mùa xuân.
- Học sinh hiểu: Cách thể hiện đề tài ngày tết và
mùa xuân.
- GV giới thiệu với HS một số tranh để gây cảm
hứng cho HS.
- Đặt câu hỏi:
 Tranh vẽ những hoạt động nào của ngày
Tết? ( vui chơi, đi chợ Tết, tham gia lễ hội…)
 Những hình ảnh nào được miêu tả trong
tranh?( Chèo thuyền, đi chợ Tết….)
 Màu sắc tranh như thế nào?( Hài hòa, đẹp
mắt thể hiện được khơng khí ngày Tết.)
 Qua tranh em cảm nhận được gì?( Tết và
mùa xn thật đẹp và có ý nghĩa..)
- HS trả lời.
- GV gợi ý cho HS suy nghĩ về ngày tết:
 Ngày tết có những hoạt động nào?( Nấu
bánh, vui đón giao thừa,…)
 Tranh dân gian có phải là tranh Tết khơng?(
TDG cịn được gọi là tranh Tết)
 Em hãy kể một số tranh về ngày Tết mà em
biết?( Gà đại cát, vinh hoa phú quí, tranh về các
loài hoa mai, lan, cúc, trúc…)
- HS trả lời.
- GV tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác II.Cách vẽ tranh:
Hồ của chúng ta đã từng nói: “ Mùa xuân là Tết _ Tìm và phác bố cục.

trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng _ Vẽ phác các mảng hình chính, phụ.
_ Vẽ hình, chú ý động tác các nhân
xuân”, em hiểu câu nói ấy như thế nào?
- GV cùng HS nói lên cảm nhận và chuyển ý. vật.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh: _ Vẽ màu: tìm màu tươi sáng, rực rỡ
cho phù hợp đề tài.
- GV treo tranh ĐDDH, hướng dẫn HS vẽ
tranh.
GV: Mai Ngọc Thi


Trường THCS Tân Hiệp

Giáo án Mĩ thuật 6

+ Tìm và phác bố cục.
+ Vẽ phác các mảng hình chính, phụ.
+ Vẽ hình, chú ý các động tác của nhân vật.
+ Tranh nên có nhiều hình ảnh cho sinh động
nhưng tránh rời rạc, tảm mạn, không lien quan.
+ Vẽ màu. Màu phải tươi sáng, phù hợp
khơng khí của tết và mùa xn.
* Lưu ý:Những hình ảnh chính cần được miêu tả
kĩ hơn.
- Gợi ý HS xé dán giấy.
III.Thực hành:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết và mùa
- Theo dõi gợi ý HS tìm:
xuân.

+ Bố cục
+ Phác hình
+ Vẽ màu
- HS làm bài.
4.4Tổng kết:
- Chọn và treo một số bài tương đối hoàn thành cho HS nhận xét.
- Gợi ý HS nhận xét, đánh giá về:
+ Nội dung đề tài? – Đúng yêu cầu.
+ Bố cục? – Hài hịa có chính, phụ thuận mắt.
+ Hình vẽ?- Sinh động, rõ ràng…
- HS đánh giá theo cảm nhận.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách khắc phục một số điểm sai sót; tuyên
dương bài làm tốt điển hình
4.5Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Về nhà tìm hiểu thêm về đề tài, chỉnh sửa thêm hình vẽ cho bài.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
+ Chuẩn bị tiết 24: Đề tài ngày tết và mùa xuân( kiểm tra 1 tiết)
+ Chuẩn bị giấy, bút chì, tẩy, màu…
5. PHỤ LỤC:

GV: Mai Ngọc Thi


Trường THCS Tân Hiệp

Giáo án Mĩ thuật 6

Tuần dạy: 25- Tiết: 24
Ngày dạy:


BÀI 22

VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
( kiểm tra 1 tiết)


1.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục tập quán ở
các miền quê trong này tết và mùa xuân.
1.2Kĩ năng:
- Học sinh vẽ hoặc xé dán được một tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
1.3Thái độ:
- Học sinh yêu quê hương đất nước.
2.TRỌNG TÂM
- HS hiểu được vẻ đẹp của ngày tết và mùa xuân và vẽ được tranh về đề tài ngày tết và
mùa xuân
3.CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên:
- Tranh minh hoạ các bước vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
3.2 Học sinh:
- Giấy, bút chì, tẩy.
- Tìm hiểu về đề tài trước ở nhà.
4.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
4.1Ổn định tổ chức:

- GV kiểm tra sĩ số
4.2Kiểm tra miệng:
- GV kiểm tra DCHT của HS như đã dặn ở tiết trước.
4.3Bài mới: kiểm tra 1 tiết.
Hoạt động của giáo viên và học sinh:
Nội dung bài học:
- Do tiết trước đã hoàn thành phần vẽ hình nên *Thực hành:
tiết này gv khơng giảng kiến thức mà tiếp tục Vẽ tranh: đề tài ngày Tết và mùa
cho hs làm bài vẽ màu.
xuân.
4.5 Câu hỏi bài tập và Củng cố:
Thu bài vẽ của HS.
4.6 Hướng dẫn học sinh tự học:
GV: Mai Ngọc Thi


Trường THCS Tân Hiệp

Giáo án Mĩ thuật 6

- Đối với tiết này:
+ Tìm hiểu thêm về đề tài, vẽ thêm các bức tranh khác về đề tài.
- Đối với tiết sau:
+ Chuẩn bị tiết 25: KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU.
+ Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu…
5.RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: ....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Phương pháp: .............................................................................................................................
Sử dụng ĐDDH:..........................................................................................................................


GV: Mai Ngọc Thi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×