Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Sv qu n lý ái tháo ng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 68 trang )

QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THEO KHUYẾN CÁO BỘ Y TẾ
Ths. Bs. Trần Thị Hoa Vi

BM. YHGĐ - Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

01/02/2018


MỤC TIÊU
1. Lập được kế hoạch theo dõi điều trị đái
tháo đường trên từng bệnh nhân cụ thể.
2. Phối hợp điều trị tốt bệnh nhân đái tháo
đường có bệnh lý kèm theo thường gặp.


CA LÂM SÀNG 1
 BN Huỳnh Thị T 85t, ĐTĐ 3 năm nay, điều trị không
thường xuyên tại bệnh viện Q10 bằng thuốc uống, cao
1.50m, CN 44kg.
 Bn tái khám sau khi xuất viện bv Trưng Vương 10 ngày
với chẩn đốn: THA, BTTMCB, ĐTĐ típ 2, bệnh thận
mạn.
 Toa thuốc xuất viện:



CA LÂM SÀNG 1
Tình trạng lúc khám:

M = 80, HA 120/80mmHg, BMI= 19,5; VE 65cm


Khám lâm sàng chưa ghi nhận bất thường
ĐH đói 174 mg/dl
HbA1c (NGSP): 7,67%, Creatinin: 1,75 mg/dl
ĐLCT: 28 ml/ph/1,73m2

CT 182mg/dl, TG 359mg/dl; HDL 49mg/dl, LDL 100mg/dl
Microalbumin niệu/cre: 341mg/g, SGOT 14, SGPT 20 U/L

ECG: nhịp xoang 80l/ph
Sống một mình, cịn minh mẫn, mắt nhìn rõ.



CA LÂM SÀNG 1
Chẩn đoán?

Kế hoạch điều trị?


CA LÂM SÀNG 2
 BN Phùng Thị G 77t, nữ, THA, ĐTĐ 3 năm nay, điều trị
thường xuyên tại bệnh viện Q10 bằng thuốc uống, cao
1.5m, CN 47kg.
 M = 80, HA 130/80mmHg, BMI= 20,8 ; VE 65cm

 Kết quả XN 14/7/2015
 ĐH

đói 232,9 mg/dl


(NGSP): 7,8%
 Creatinin: 0,57 md/dl
 Microalbumin niệu/cre: 40,1 mg/g
 GFR: ≥ 60 ml/ph/1,73m2(MDRD), CT Cockcroft = 63,27
ml/p (75 tuổi)
 CT 190mg/dl, TG 111mg/dl; HDL 56mg/dl, LDL 96mg/dl
 SGOT 17, SGPT 18 U/L
 HbA1c





CA LÂM SÀNG 2
Chẩn đoán?

Kế hoạch điều trị?



CA LÂM SÀNG 2
 Kết quả XN 06/06/2017
 ĐH

đói 151mg/dl

(NGSP): 7,59%
 Creatinin: 0,68 md/dl
 GFR: ≥ 60 ml/ph/1,73m2(MDRD)
 CT 109mg/dl, TG 119mg/dl; HDL 43mg/dl, LDL 67mg/dl

 SGOT 25, SGPT 20 U/L
 HbA1c




CA LÂM SÀNG 2
Kế hoạch điều trị tiếp theo?


ĐẠI CƯƠNG
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ):

 Rối loạn chuyển hóa
 Tăng glucose huyết: khiếm khuyết về tiết insulin, về
tác động của insulin, hoặc cả hai.
 Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên
những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide,
lipide, gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau,
đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh.


ĐẠI CƯƠNG
Trên thế giới:

Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF)
Năm 2015: 415 triệu người (tuổi 20-79) bị ĐTĐ
Tương đương cứ 11 người có 1 người bị ĐTĐ

Năm 2040: 642 triệu

Tương đương cứ 10 người có 1 người bị ĐTĐ.

Tại Việt Nam
Tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ trên toàn quốc ở người trưởng thành là 5.42%
Tỷ lệ ĐTĐ chưa được chẩn đoán trong cộng đồng là 63.6%.
(BV Nội tiết Trung ương, 2012)


CHẨN ĐOÁN ĐTĐ VÀ TIỀN ĐTĐ
Tiền ĐTĐ

Đái Tháo Đường

HbA1c

5.7-6.4%

≥ 6.5%

Glucose huyết
đói

100-125 mg/dL
(5.6-6.9 mmol/L)

≥ 126mg/dL (7.0mmol/L)

(Rối loạn glucose
huyết đói)


OGTT

140-199 mg/dL
(7.8-11.0mmol/L)

≥ 200mg/dL(11.1mmol/L)

(Rối loạn dung nạp Glucose)

Mẫu huyết tương
bất kỳ

≥ 200mg/dL(11.1mmol/L)*

OGGT (oral glucose tolerance test): Kết quả glucose huyết tương 2 giờ sau
khi uống 75 gam glucose
*: bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết
HbA1c: thực hiện ở phịng thí nghiệm được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc
tế (NGSP: National Glyco-hemoglobin Standardization Program).


CHẨN ĐỐN
Tiêu chuẩn để làm xét nghiệm chẩn đốn ĐTĐ hoặc tiền ĐTĐ
ở người khơng có triệu chứng ĐTĐ:
a) Người lớn có BMI ≥ 23 kg/m2 và có ≥ 1 trong các yếu tố nguy cơ
sau:
- Ít vận động thể lực
- Gia đình có người bị ĐTĐ ở thế hệ cận kề (bố, mẹ, anh chị em
ruột)
- THA

- Nồng độ HDL cholesterol <35 mg/ (0,9 mmol/L) và/hoặc nồng độ
triglyceride > 250 mg/dL (2,82 mmol/L)
- Vòng bụng to: ở nam ≥ 90 cm, ở nữ ≥ 80 cm
- Phụ nữ bị buồng trứng đa nang
- Phụ nữ đã mắc đái tháo đường thai kỳ
- HbA1c ≥ 5,7% (39 mmol/mol), rối loạn glucose huyết đói hay rối
loạn dung nạp glucose ở lần xét nghiệm trước đó.
- Có các dấu hiệu đề kháng insulin trên lâm sàng (như béo phì, dấu
gai đen...).
- Tiền sử có bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch


ACANTHOSIS NIGRICANS (DẤU GAI ĐEN)


CHẨN ĐỐN
Tiêu chuẩn để làm xét nghiệm chẩn đốn ĐTĐ hoặc tiền
ĐTĐ ở người khơng có triệu chứng ĐTĐ:

b) Ở bệnh nhân khơng có các dấu hiệu/triệu chứng trên, bắt
đầu thực hiện xét nghiệm phát hiện sớm đái tháo đường ở
người ≥ 45 tuổi.
c) Nếu kết quả xét nghiệm bình thường, nên lặp lại xét
nghiệm sau mỗi 1-3 năm.
Có thể thực hiện xét nghiệm sớm hơn tùy thuộc vào kết quả
xét nghiệm trước đó và yếu tố nguy cơ.
Đối với người tiền đái tháo đường: thực hiện xét nghiệm
hàng năm.



PHÂN LOẠI ĐTĐ
a) Đái tháo đường tip 1: do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn
đến thiếu insulin tuyệt đối.
b) Đái tháo đường típ 2: do giảm chức năng của tế bào
beta tụy tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin.
c) Đái tháo đường thai kỳ: ĐTĐ được chẩn đoán trong 3
tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ và khơng có bằng
chứng về ĐTĐ tip 1, típ 2 trước đó.
d) Thể bệnh chuyên biệt của ĐTĐ do các nguyên nhân
khác: ĐTĐ thể Mody, ĐTĐ sơ sinh hoặc ĐTĐ do sử dụng
thuốc và hóa chất như sử dụng glucocorticoid, điều trị
HIV/AIDS hoặc sau cấy ghép mô...


ĐÁNH GIÁ TỒN DIỆN BN ĐTĐ
Mục tiêu:
Đánh giá tồn diện nên thực hiện vào lần khám bệnh đầu
tiên nhằm:
- Xác định chẩn đoán và phân loại ĐTĐ

- Phát hiện các biến chứng ĐTĐ và các bệnh đồng mắc
- Đánh giá lại điều trị lúc trước và cách kiểm sóat các yếu tố
nguy cơ ở bệnh nhân đã biết ĐTĐ

- Bắt đầu sự tham gia của bệnh nhân trong việc xây dựng kế
hoạch quản lý chăm sóc
- Xây dựng kế hoạch để chăm sóc liên tục



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×