Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

3 các thương tích do vật sắc nhọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 14 trang )

CÁC THƯƠNG TÍCH DO VẬT
SẮC NHỌN


MỤC TIÊU

Hiểu các khác niệm, định nghĩa.
Hiểu được cơ chế hình thành các thương

tích.
Phân biệt được các loại thương tích.


Vết đâm
Vết cắt
Vết chặt
Các vết thương do chẩn đoán và điều trị


Vết thương do đâm:
là vết thương do vật nhọn gây ra. Trong vết thương đâm, độ
sâu của vết thương lớn hơn chiều dài của vết thương.
Cạnh của vết thương trên da thường sắc gọn, khơng có vết
sây xát hay đụng dập.
Độ sâu của một vết đâm
Hình dạng của vết đâm trên da: Kích thước và hình dạng
tuỳ thuộc vào bản chất của lưỡi và dao, hướng đâm, sự dịch
chuyển của lưỡi dao trong vết đâm, sự dịch chuyển của cơ
thể nạn nhân và tình trạng co hay duỗi của da



Nếu nạn nhân bị đâm bằng dao dẹt, lưỡi dao đâm vào

tạo góc xiên so với bề mặt da thì vết đâm sẽ tạo đuôi
tận nông ra da ở một bên, bên cịn lại thì tạo đường
hầm dưới da, sẽ cho ta biết được hướng dao đâm vào.
Nếu lưỡi dao đâm vào đến đoạn tù của bờ lưỡi sắc thì
có thể để lại vết tù ở cả hai đầu vết đâm.
Nếu hung khí có một cạnh sắc một cạnh tù khi đâm
vào và kéo đi theo chiều bờ sắc sẽ tạo ra 2 đầu nhọn.


Hình dáng vết đâm được xác định bằng hình dáng của
dao và đặc tính của da:
Nếu vết đâm trên bề mặt da căng thì sẽ tạo ra vết
thương dài và mảnh, ngược lại khi da đang chùng thì
vết thương sẽ ngắn và rộng hơn. Các đường Langer
cũng ảnh hưởng đến hình dáng vết thương.
Nếu hung khí có hai cạnh sắc thì vết thương có hai
đầu nhọn, nếu vết thương có một cạnh sắc thì về mặt
lý thuyết vết thương sẽ có một đầu nhọn, một đầu tù.


Khi dao được rút ra bị xoắn hoặc nạn nhân di chuyển có

thể tạo nên vết thương hình chữ Y hoặc L. Như thế vết
thương ban đầu sẽ bị mở rộng ra do lưỡi dao cắt lần thứ
hai qua đó.
Khi dao xoay nhẹ hoặc nạn nhân chỉ di chuyển một ít, đầu
nhọn của vết đâm sẽ có hình chữ V hay hình chạc ba. Vì
thế trong trường hợp này, với hung khí có một cạnh sắc,

vết thương sẽ có một đầu tù và đầu kia có hình khía chữ V.


Xác định hung khí:
Một hay hai lưỡi sắc?
Độ dài của lưỡi dao?
Chiều rộng?
Lưỡi dao có răng cưa hay khơng?
Liệu có nhiều hơn một con dao đã được sử dụng?


Vết đâm-cắt: là vết đâm chuyển thành vết cắt. Ban đầu
là vết đâm, nhưng sau đó con dao thay vì được rút ra
ngay thì lại được kéo về phía hung thủ, cắt qua mô, kéo
dài vết thương trên da làm cho vết thương có chiều dài
lớn hơn chiều sâu.
Thơng thường khơng thể nói đựơc hướng của dao được
rút ra qua các mô lúc khám nghiệm một vết thương đơn
thuần. Cách duy nhất để phân biệt là nếu có khía hay
hình chạc ba ở một đầu của vết thương thì lưỡi dao đã
được kéo về đầu này.


Vết cắt:
Vết cắt do vật có cạnh sắc gây ra, chiều dài lớn hơn

sâu.
Không dựa vào chiều dài và chiều sâu để xác định
HK.
Vết cắt có bờ sắc gọn, khơng sây sát hay bầm tụ máu.

Khơng có cầu tổ chức ở đáy vết thương.
Phân biệt với vết rách: bờ sây sát thô ráp với cầu tổ
chức ở đáy vết thương.
Tuy nhiên, hung khí có cạnh khơng đều, cùn hay cạnh
có khía có thể tạo bờ khơng đều, bầm dập hoặc có sây
sát vì VT được tạo ra chủ yếu do áp lực của hung khí
hơn là do bờ cắt của nó. Dù vậy, đáy VT sẽ khơng có
cầu tổ chức.


Vết cắt thường có hai đầu nơng và ở giữa sâu
Hai bờ vết cắt thường có xu hướng tách xa nhau tạo

khe hở. Độ rộng và hình dạng VT tuỳ thuộc vào
đường cắt song song, cắt ngang qua hay xiên so với
đường Langer.
Vết cắt do tự sát thường thấy là các vết
ướm


Vết chặt:
VT được tạo ra từ một vật nặng, có cạnh sắc
như rìu, dao rựa hoặc dao chặt thịt.
Sự hiện diện của vết cắt ở bề mặt da kèm với
gãy xương chỉ ra rằng vết thương này là vết
chặt.
Khi hung khí đã cắm vào xương để kéo nó ra
hung thủ có thể phải xoay nên có thể gây gãy
vỡ xương .
Trong những vết thương tiếp tuyến với hộp

sọ, hung khí có thể cắt qua và tạo một mảnh
xương trịn.


CÁC THAY ĐỔI HÌNH DÁNG VẾT THƯƠNG
Đâm khi da căng thì VT hẹp và dài.
Đâm khi da chùng thì VT ngắn hơn và rộng hơn.
Đâm vng góc đường Langer VT rộng và ngắn.
Đâm song song đường Langer VT có hình khe hẹp, dài.
Đâm giữa 2 đầu nối đường Langer VT có hình xiên.
Đâm xiên VT có xu hướng dài hơn bản hung khí.
Đâm chưa hết mũi nhọn VT có xu hướng ngắn hơn.




×