Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Chết do điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 17 trang )

ThS. BS Lê Thị Thanh Phương
Trung tâm Pháp Y Tp. Hồ Chí Minh


CƠ CHẾ TỬ VONG
U = RI.
1mA người chịu được.
5mA sẽ gây rung cơ .
15-17mA thì gây co cơ
50mA gây co tồn bộ các cơ, liệt cơ hơ hấp và chết nếu

dòng điện đi qua liên tục.
75-100mA gây rung thất.
 1A ngưng tim. (Nếu ngắt điện, tim không tổn thương và
đập lại.)


Thời gian gây chết là tùy thuộc vào cường độ dòng điện.
Điện thế 120V và điện trở của da là 1000, thì cường độ

dịng điện đi vào cơ thể là 120mA, tiếp xúc trong 5s là đủ
để gây rung thất.
Nếu điểm tiếp xúc là da ẩm và mỏng thì điện trở của da có
thể chỉ cịn 100, khi đó dịng điện đi vào cơ thể là
1200mA, rung thất xảy ra chỉ trong 0,1s.


Thời gian gây chết là tùy thuộc vào cường độ dòng

điện.
Điện thế thấp: rung thất và mất ý thức xảy ra tức thì.


Điện thế cao: tổn thương nhiệt do điện khơng hồi
phục.
Tim có thể đập trở lại sau ngưng tim.
Hơ hấp vẫn không hồi phục do liệt trung tâm hô
hấp.


Tóm lại, có 4 cơ chế chính gây tử vong:
Liệt trung tâm hô hấp ở não.
Rung thất.
Liệt cơ hô hấp.
Cháy bỏng. (Điện thế cao)


GIẢI PHẪU TỬ THI
1- Bỏng điện:
Tất cả các trường hợp có điện thế cao và khoảng ½ các
trường hợp có điện thế thấp có vết bỏng điện.
Bỏng điện thường có khuynh hướng gặp ở bàn tay, bàn
chân, đầu ngón tay, đầu ngón chân.
Kích thước thay đổi.


Với điện thế thấp vết bỏng là một vùng phồng với viền

xung quanh màu hồng và trung tâm lõm màu trắng khơ
giống phấn khơng đều. Vết bỏng có thể có màu hơi vàng
hay đen do nhiệt.
Trường hợp điện thế cao, cơ thể sẽ bị bỏng nặng hoặc
cháy thành than. Bỏng thường là bỏng độ 3.






Trường hợp tử vong nghi ngờ do điện mà không thấy vết

bỏng điện:

Hoàn cảnh tử vong.
Giám định các dụng cụ gây rò rỉ.
Vi thể.


2- Cứng tử thi:
Cứng tử thi sớm.
Cứng cơ sẽ xảy ra rất nhanh do co cơ và mất ATP. Nếu có
hiện tượng co cứng tử thi thì có thể khơng đối xứng cho
thấy dòng điện đi qua vùng tử thi bị cứng.


VI THỂ
Thượng bì có các khoang trống do hơi nước tích tụ gây

bong tróc, bào tương tế bào có hốc, nhân tăng sắc, kéo dài
xếp song song vng góc với màng đáy tạo hình ảnh hàng
rào. Có thể thấy các tế bào có bào tương đơng vón tăng
bắt màu ưa toan. Thượng bì có thể bị cháy hồn tồn.
Lớp hạ bì: sợi collagen đơng vón.
Thỉnh thoảng có bụi than hay bụi kim loại trên bề mặt vết

thương.
Không phân biệt các vết bỏng điện xảy ra trước hay
sau chết.







Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×