Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Asthma copd antitussive expectorant

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.97 KB, 36 trang )

THUỐC TRỊ HO
&
THUỐC LONG ĐỜM

GV Nguyễn Hoài Nam
2011


MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Xác định các thuốc trị ho và long đàm dùng trong lâm
sàng.
• Cơ chế tác động của các thuốc long đàm và trị ho.
• Các yếu tố cần được đánh giá ở bệnh nhân đang dùng
thuốc long đàm hay trị ho.
• Trạng thái khi dùng các thuốc long đàm hay/và trị ho mong
muốn trong lâm sàng.


ĐẠI CƯƠNG
• Phản xạ ho là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể khỏi
sự tiết dịch ở đường dẫn khí và các vật lạ
bên ngồi.
• Có 2 loại ho:
o Ho do dịch tiết
o Ho khan


THUỐC HO
Dựa vào cơ chế tác dụng, có thể chia:
• Các thuốc tác động ở ngoại biên làm giảm nhạy cảm của
receptor đối với các chất kích thích: camphor, menthol…


• Các thuốc ho tác động ở trung ương làm dịu ho, ức chế trung
tâm ho: codein, dextromethorphan, noscarpin, chlopheniramin,
alimemazin…


THUỐC LONG ĐÀM – TIÊU ĐÀM
Kích thích các tuyến bài tiết ở mặt trong khí quản, gây tăng
bài tiết dịch khí quản, làm giảm độ nhầy của chất tiết khí quản,
giúp cho việc thải trừ được dễ dàng
Các thuốc tác dụng trên chất nhầy: làm dễ dàng sự thải đàm và
các chất kích thích ra khỏi đường hơ hấp.


CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ
• Long đàm – tiêu đàm: guaifenesin, terpinhydrate, bromhexin, ambroxol,
acetylcyctein, carbocystein, eprazinon,
fenspirid.
• Ức chế ho: codein, dextromethorphan,
alimemazin, diphenhydramin, camphor,
menthol.


THUỐC LONG ĐÀM
(Guaifenesin, Terpin hydrate)
• Cơ chế: kích thích niêm mạc khí quản tăng tiết chất nhày, làm
tăng thể tích và giảm tính nhày dính của đàm.
• Chỉ định:
• Tác dụng phụ: RLTH, kích ứng dạ dày.
• CCĐ: hen suyễn, VPQ mãn, khí phế thủng…
• Cách dùng: guaifenesin

o Người lớn, trẻ > 12 tuổi: 200 – 400mg/4 giờ, <= 2,4g/ngày hoặc 1,2g – ExtR/12
giờ, <= 2,4g/ngày
o Trẻ 6 – 12 tuổi: 100 – 200mg/4 giờ, <= 1,2g/ngày hoặc 600mg – ExtR/12 giờ, <=
1,2g/ngày
o Trẻ 2 – 6 tuổi: 50 – 100mg/4 giờ hoặc 300mg-ExtR/12 giờ; <=300mg/ngày.


BROMHEXIN
• Cơ chế: hoạt hóa tổng hợp sialomucin, phá vỡ các sợi
mucopolyschacaride → đàm lỏng, ít qnh
• Chỉ định: VPQ cấp, đợt cấp VPQ mạn, viêm phổi (+KS)
• Tác dụng phụ: loét dd, RLTH, dị ứng
• Thận trọng: tiền sử loét dd, hen, suy gan, suy thận, người
cao tuổi.
• TTT: thuốc ho, anticholinergic, KS (amox, cefuroxim,
erythromycin, doxycyclin)


BROMHEXIN
• Cách dùng:
o Người lớn và trẻ > 10t: 8-16mg/lần x 3/ngày
o Trẻ 5-10t: 4mg x 3 lần/ngày
o Trẻ 2-5t: 2mg x 3 lần/ngày

thời gian <= 8–10 ngày

o Trẻ < 2t: 1mg x 3 lần/ngày
o Dạng tiêm: trường hợp nặng hay biến chứng sau phẩu thuật.



ACETYLCYSTEIN
• Cơ chế:
o Cắt cầu nối disulfua của mucoprotein → giảm độ quánh của đờm.
o → cystein → kích thích gan tổng hợp glutathion → bảo vệ gan.

• Chỉ định: đờm nhầy quánh trong VPQ cấp & mạn, chuẩn bị
trước mở khí quản, giải độc q liều paracetamol, hội chứng
khơ mắt + tiết chất nhày bất thường.


Tác dụng phụ: co thắt KPQ (hiếm), buồn nơn, nơn,…

• CCĐ: tiền sử hen, quá mẫn acetylcystein
• TTT: thuốc ho, anticholinergic.
• Tương kỵ: kim loại (sắt, niken, đồng), cao su, KS (penicillin,
oxacillin, amphotericin B, tetracyclin, erythromyin, ampicilin), iod,
trypsin, H2O2


ACETYLCYSTEIN
• Cách dùng:
o Tiêu nhày: dạng bột hịa tan trong nước
• Người lớn: 200mg x 3/ngày
• Trẻ 2-6t: 200mg x 2 /ngày
• Trẻ < 2t: 100mg x 2/ngày
o Điều trị khơ mắt có tiết chất nhày bất thường: dd 5% + hypromellose nhỏ mắt ( 1-2 giọt) x
3-4 /ngày
o Giải độc paracetamol: < 8 giờ; > 15 giờ không hiệu quả
• 15 phút đầu: IV dd 20% / 200ml glucose 5%, liều 150mg/kg hoặc uống 140mg/kg
• 4 giờ tiếp: IV liều 50mg/kg trong 500ml glucose 5% hoặc uống 70mg/kg

• 16 giờ tiếp: IV 100mg/kg, trong 1000ml glucose 5% hoặc uống tổng cộng 17 lần liều
70mg/kg (mỗi 4 giờ)


CODEIN
• Dẫn chất của morphin: methylmorphin→td dược lý ~ morphin
• Cơ chế: ức chế trung tâm gây ho ở hành não; khơ dịch tiết và
tăng độ qnh;
• Chỉ định: ho khan, đau nhẹ và vừa.
• CCĐ: suy gan, thận, hen, khí phế thủng.
• Tác dụng phụ: buồn nơn, táo bón, bí tiểu, suy hơ hấp, hạ HA thế
đứng, suy tuần hồn…
• TTT: aspirin, paracetamol, quinidin
• Cách dùng:
o 10 – 20mg x 3-4/ ngày, <= 120mg/ngày
o Trẻ 3-5t: 3mg x 3-4/ ngày, <=12mg/ ngày
o Trẻ 5-12t: 5-10mg x 3-4/ ngày, <= 60mg/ngày


DEXTROMETHORPHAN
• Cấu trúc liên quan morphin nhưng khơng có tác dụng giảm
đau, an thần.
• Chỉ định: ho mạn tính (khơng có đờm), ho cấp tính (cảm
cúm, chất kích thích),
• Off label: an toàn cho phụ nữ mang thai (tránh phối hợp với
ethanol)
• Hiệu lực ~ codein
• Tác dụng phụ trên tiêu hóa, TKTW << codein
• CCĐ: IMAO, trẻ < 2t
• Thận trọng: hen, ho mãn (hút thuốc), suy hô hấp



DEXTROMETHORPHAN
• Cách dùng:
o Trẻ em: Dưới 2 tuổi khơng dùng
o Trẻ em 2 - 6 tuổi: Uống 2,5 - 5 mg, 4 giờ/lần, hoặc 7,5 mg, 6 - 8
giờ/lần, tối đa 30 mg/24 giờ.
o Trẻ em 6 - 12 tuổi: Uống 5 - 10 mg, 4 giờ/lần, hoặc 15 mg, 6 - 8
giờ/lần, tối đa 60 mg/24 giờ.
o Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Uống 10 - 20 mg, 4 giờ/lần,
hoặc 30 mg, 6 - 8 giờ/lần, tối đa 120 mg/24 giờ.
o Người cao tuổi: Liều giống của người lớn


ALIMEMAZIN
• Cơ chế: kháng histamin H1 → an thần, chống nơn, giảm
ho
• Chỉ định: tiền mê, dị ứng, nơn, giảm ho
• CCĐ: suy gan, thận, parkinson, động kinh, nhược cơ,
phì đại tiền liệt tuyến, glaucom góc hẹp, trẻ < 2t, mang
thai, cho con bú
• TDP: kháng cholinergic, hội chứng ngoại tháp.
• Cách dùng:
o Người lớn uống 5 - 40 mg/ngày, chia nhiều lần.
o Trẻ em uống 0,5 - 1 mg/kg thể trọng/ngày, chia nhiều lần.


THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN



HEN PHẾ QUẢN
• Hen là 1 dạng rối loạn đáp ứng viêm mãn tính
của đường dẫn khí.
• Triệu chứng: khó thở, khò khè, nặng ngực và
ho, phần lớn xảy ra vào buổi tối và sáng sớm.
• Nguyên nhân:
o
o
o
o
o
o
o

Dị ứng
Hen nội sinh
Nhiễm trùng
Di truyền
Môi trường
Nghề nghiệp



CƠ CHẾ BỆNH


Khởi đầu bằng pha nhạy cảm do tiếp xúc với dị nguyên




Pha tiếp xúc lại với dị nguyên
 View



CÁC NHĨM THUỐC
• Thuốc giãn phế quản: theophyllin, aminophyllin,
ephedrine, salbutamol, formoterol, salmeterol,
albuterol, terbutalin, ipratropium…
• Kháng viêm corticosteroid: flunisolid,
triamcinolon, beclomethason, budesonid,
fluticason…
• Thuốc kháng các chất trung gian (histamin,
prostaglandin D2, leucotrien…), montelukast,
zafirlukast, zileuton, cromolyn dinatri,
nedocromil…



×