Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

2 phuong duoc tri lieu cd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 135 trang )

TRƯỜNG ĐH Y KHOA PHẠM NGỌC
THẠCH

GV: Ths. Bs Võ Thị Ngọc Hà


MỤC TIÊU
1. Trình bày được các bước dùng thuốc trong
YHCT
2. Trình bày được ngun tắc dùng thuốc trong
YHCT.
3. Có khái niệm về tác dụng của 5 nhóm thuốc
chính.
4. Lập được phương thuốc trong trường hợp
bệnh hàn hoặc nhiệt (có sử dụng bảng thuốc).




ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC
CỔ TRUYỀN
Định nghĩa:
Thuốc cổ truyền là những vị thuốc sống hoặc
chín hay một chế phẩm thuốc được phối ngũ lập
phương và bào chế theo phương pháp của y học
cổ truyền từ một hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc
từ thực vật, động vật, khống vật có tác dụng trị
bệnh hoặc có lợi cho sức khoẻ con người.
Một số khái niệm có liên quan đến thuốc cổ
truyền: Cổ phương, Cổ phương gia giảm, Thuốc
gia truyền, Tân phương.




TỨ KHÍ (TÍNH), NGŨ VỊ
Tứ khí: hàn, nhiệt, ơn, lương.
 Ngũ vị: tân (cay), can (ngọt), toan (chua), khổ (đắng),
hàm (mặn).


Mộc
Chua
Can
Dấm

Hỏa
Đắng
Tâm
Than

Thổ
Ngọt
Tỳ
Mật ong

Kim
Cay
Phế
Rượu

Thủy
Mặn

Thận
Muối


NGŨ VỊ
1. Cay: dễ tán, dễ hành hành khí hoạt huyết.
Vd: trị ngoại cảm: Ma hồng, Bạc hà
trị khí trệ huyết ứ: Mộc hương, Hồng hoa
2. Ngọt: dễ bổ, dễ hịa, dễ hỗn  bổ suy nhược, điều
hịa dược tính, hỗn cấp chỉ thống.
Vd: nhân sâm: đại bổ ngun khí, thục địa: tư bổ tinh
huyết, di đường: hoãn cấp chỉ thống, cam thảo: điều
hịa dược tính.


NGŨ VỊ
3. Chua: dễ thu, dễ sáp  thu liễm, cố sáp.
Dùng với các bệnh mồ hôi nhiều, ho lâu, di tinh, di niệu,
hoạt tinh,
Vd: Sơn thù du, Ngũ vị tử: sáp tinh, liễm hãn; Ngũ bội tử:
dừng kiết lỵ; Ô mai: dừng ho, dừng thổ tả
(sáp: giống chua)
4. Mặn: dễ mềm, dễ hạ  làm mềm, tả hạ.
Thường dùng với những bệnh có hạch.
Vd: Miết giáp: làm mềm; Mang tiêu: tả hạ, thông tiện.


NGŨ VỊ
5. Đắng: dễ tiết, dễ táo Thanh tiết hỏa nhiệt, tiết giáng
nghịch khí, thơng đại tiện, táo thấp, kiên âm.

Vd: Đại hồng: tiết hạ thơng nhiệt táo bón
Tỳ bà diệp: giáng tiết phế, vị khí trị nơn, ho
Hạnh nhân: giáng tiết phế khí trị ho, suyễn
Chi tử, Hồng cầm: thanh nhiệt, tiết hỏa
hàn thấp: Thương truật, Hậu phác  khổ ơn táo
thấp
thấp nhiệt: Hồng liên, Hồng bá  khổ hàn táo
thấp
Đạm (nhạt): dễ thẩm thấulợi thủy, lợi niệu.


CÁC BƯỚC DÙNG THUỐC
 Các

bước dùng thuốc trong y học cổ đại:
“Lý, pháp, phương, dược”

tìm ra nguyên nhân gây bệnh.
 Pháp: đề ra phương pháp chữa bệnh
 Phương: tìm ra phương thuốc chữa bệnh
 Dược: chọn dùng thuốc và gia giảm cho thích
hợp.
 Lý:


CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG


Sau khi chẩn đoán, người thầy thuốc sẽ căn cứu vào
tình trạng bệnh cụ thể mà thiết lập một đơn thuốc điều

trị. YHCT thường gọi là biện chứng luận trị (dựa vào
bệnh - chứng của người bệnh mà biện luận cách trị
liệu). Có nhiều phương pháp kê đơn thuốc trong YHCT:
1. Cổ phương gia giảm - theo lý luận YHCT.
2. Theo đối chứng trị liệu
3. Theo kinh nghiệm dân gian
4. Theo toa căn bản
5. Kê đơn theo dược lý tân y.


CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG
Vai trò của các vị thuốc trong một đơn thuốc:
Quân (Chủ dược): là đầu vị trong bài thuốc dùng để
chữa triệu chứng chính, do nguyên nhân bệnh gây ra,
do tạng bệnh chính thể hiện.
 Thần (Phó dược): là những vị thuốc có tác dụng hợp
đồng và hỗ trợ cho chủ dược.
 Tá (Tá dược): là những vị thuốc để chữa các triệu
chứng phụ hoặc ức chế độc tính hoặc tính mạnh bạo
của chủ dược.
 Sứ (Dẫn dược): là những vị thuốc để đưa các vị thuốc
khác đến thẳng tạng phủ bệnh hoặc điều hòa các vị
thuốc khác tính năng.



CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG
VD: Ma hoàng thang
ma hoàng, quế chi,
hạnh nhân, chích cam thảo

 Lý: Dùng để trị ngoại cảm phong
hàn, sốt sợ lạnh, ho, mạch trì…
 Pháp: phát hãn giải biểu, tuyên phế
bình suyễn.


CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG
Quân: Ma hoàng _ cay, lạnh ; giải biểu phát
hãn, tuyên phế bình suyễn.
 Thần: Quế chi_ cay, hơi lạnh; giải biểu phát
hãn
 Tá: Hạnh nhân_ giáng phế khí, định suyễn,
nhuận trường
 Sứ: Chích cam thảo _ ngọt, bình; điều hịa
dược tính



CÁC BƯỚC DÙNG THUỐC
THEO ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
 1.

Bồi dưỡng gốc rễ nguyên khí

 2.

Điều chỉnh rối loạn chức năng


CÁC BƯỚC DÙNG THUỐC

THEO ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH

Khi chẩn đoán bệnh chúng ta ln:
1. Chẩn đốn ngun âm, ngun dương
( nguyên âm, nguyên dương ở kinh nào
thì dùng thuốc ở kinh đó)
2. Chẩn đốn cơ quan và kinh bệnh.
3. Chẩn đoán chức năng phổ biến (ngũ
hành, âm dương, hư thực).


1. BỒI DƯỠNG GỐC RỄ
NGUYÊN KHÍ
Gồm 2 loại:
1. Bổ nguyên dương
2. Bổ nguyên âm


1.1.NHÓM THUỐC BỔ NGUYÊN DƯƠNG
STT

TÊN
THUỐC

QUI KINH
PHẾ

1

Nhân sâm


2

X

TỲ THẬN CAN TÂM TÂM
BÀO

X

X

X

X

Nhục quế

X

X

X

X

3

Phụ tử


X

X

X

4

Hồng kỳ

5

Đỗ trọng

X

X

6

Ba kích

X

X

7

Can khương


X

X

VỊ

X

X

X

X

X




1 . Nhân sâm:

- Nhân sâm là rễ củ được phơi hay sấy khơ của cây nhân
sâm
- Tính vị: ngọt, đắng, hơi ấm
- Qui kinh: Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận, Tâm bào
- Tác dụng: đai bổ nguyên khí, bổ phế tăng khí lực, mạnh
tiêu hóa, sinh tân chỉ khát, bổ tâm an thần.


CÁC LOẠI SÂM

nguồn khai thác: Dã sơn sâm (mọc
tự nhiên, còn gọi là sâm rừng), Nguyên
sâm (được gieo trồng, còn gọi là sâm
vườn)
 Theo nguồn gốc: sâm Trung Quốc, sâm
Triều Tiên, sâm Nhật Bản, sâm Mỹ (Tây
dương sâm), sâm Việt Nam.
 Theo cách chế biến: hồng sâm, bạch
sâm
 Theo


2 . Huỳnh kỳ:
- Huỳnh kỳ là rễ phơi hay sấy
khơ của cây Hồng kỳ, thuộc
họ Cánh bướm.
- Tính vị: ngọt, ấm
- Qui kinh: Phế, Tỳ
-Tác dụng: bổ khí, thăng
dương, ích vệ khí, trừ mủ, cố
biểu, sinh cơ, lợi thủy tiêu
thũng.


. Nhục quế :
- Nhuc quế là vỏ của thân cây
quế
- Tính vị: cay, ngọt , nóng
- Qui kinh: Tâm, Thận, Tỳ
- Tác dụng: bổ mệnh môn hỏa,

tán hàn, ôn tỳ, chỉ thống, làm ấm
khí huyết.
- Chủ trị các chứng: Mệnh môn
hỏa suy, bụng lạnh đau, thổ tả,
phụ nữ đau kinh do hàn ngưng
huyết ứ, sau sanh bụng đau do
huyết trệ…
3



. Phụ tử :
- Phụ tử là rễ củ con cây Ơ
đầu, thuộc họ Mao lương.
- Tính vị: cay, ngọt, nóng, có
độc
- Qui kinh:Tâm, Thận, Tỳ
- Tác dụng: hồi dương cứu
nghịch, bổ hỏa trợ dương,
ôn kinh, tán hàn, trừ thấp
chỉ thống, thông kinh lạc.
- Chủ trị các chứng: vong
dương, dương hư.
4


. Can khương :
- Can khương là thân rễ được
phơi khơ của cây gừng
- Tính vị: cay, ấm

- Qui kinh:Tâm, Phế, Tỳ, Vị
- Tác dụng: hồi dương, khu
nội hàn, ôn trung tán hàn, ơn
phế hóa đàm, ơn kinh chỉ
huyết
5


. Đỗ trọng :
- Đỗ trọng là vỏ của thân cây
Đỗ trọng, họ Đỗ trọng.
- Tính vị: ngọt, cay, ấm
- Qui kinh: Can, Thận
- Tác dụng: bổ tinh, bổ nguyên
dương can thận, mạnh gân
xương, lưu thơng khí huyết ,
an thai.
- Chủ trị chứng thận hư, đau lưng,
liệt dương (dương nuy), thai
động, thai lậu, trụy thai.
6


7

. Ba kích:
- Ba kích là rễ củ của cây Ba
kích thiên, cịn gọi là dây ruột
gà, thuộc họ Cà phê.
- Tính vị: cay, ngọt, ấm

- Qui kinh: Can, Thận
- Tác dụng: bổ tinh, bổ nguyên
dương can thận, bổ thận tráng
dương, manh gân xương, khu
phong trừ đàm thấp.
-

Chủ trị các chứng liệt
dương, vô sinh (do bào
cung lạnh), chứng tý do
phong hàn thấp.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×