Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

5in-vnese-international-strategy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.01 KB, 28 trang )


CHIẾN LƯỢC TRONG MÔI
TRƯỜNG TOÀN CẦU
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved.
8 | 1

Bức tranh lớn: Mô hình chiến lược
CTY
Môi
trường
Chiến
lược

Bức tranh lớn: Mô hình chiến
lược
CTY
Môi
trường
Chiến
lược
Phân tích bên
ngoài
Phân tích bên
trong

Vấn đề chủ chốt: Tính đa dạng

Trong chiến lược quốc tế, vấn đề quan
trọng của nhà quản trị là:
Làm thế nào quản lý tính đa dạng?


Thay vì một môi trường, nhà quản trị phải
quản lý đồng thời nhiều môi trường cùng
lúc
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved.
8 | 4

Bức tranh lớn: Mô hình chiến
lược
CTY
Môi
trường
trong
nước
Chiến
lược
Môi
trường
quốc tế
Môi
trường
nước
ngoài

Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved.
2 | 6
Phân tích bên ngoài
Môi trường vĩ mô
quốc gia và toàn cầu
Ngành
Ngành

Ngành
Ngành
CTY
CTY
CTY
CTY

Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved.
2 | 7
Phân tích bên ngoài
Ngành
Ngành
Ngành
Ngành
CTY
CTY
CTY
Ngành
Ngành
Ngành
Ngành
CTY
CTY
CTY

Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved.
8 | 8
Môi trường quốc gia và toàn cầu
Việc mở rộng ra phạm vi quốc tế sẽ thu lại nguồn lợi lớn hơn nhờ
vào việc chuyển giao những kỹ năng và các sản phẩm có được nhờ

năng lực khác biệt đến các thị trường mà ở đó những đối thủ cạnh
tranh không có được những kỹ năng này.
Xu hướng toàn cầu hóa chỉ ra rằng:
1. Các ngành đang dần trở nên toàn cầu hoá. Ranh giới
kinh doanh của ngành không còn tồn tại trong phạm vi một
quốc gia
2. Sự di chuyển từ thị trường trong nước ra thị trường
quốc tế. Từ đó sự cạnh tranh tăng lên giữa các ngành
3. Dần dần giảm những rào cản về thương mại và đầu tư
xuyên quốc gia. Điều này đã mở ra thêm nhiều thị trường mà
trước đây được bảo hộ cho các công ty muốn mở rộng sản xuất và
thị trường bên ngoài

Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved.
8 | 9
Lợi thế cạnh tranh quốc gia
Figure 8.1
Source: Adapted from M.E. Porter, “The Competitive Advantage
of Nations,” Harvard Business Review, March-April, 1990, p. 77.
Mô hình M.Porter:
1. Các công ty trong một
quốc gia sẽ có khả năng
thành công trong những
ngành mà ở đó có 4 thuộc
tính/yếu tố nêu ở bên là
thuận lợi
2. Những nhóm yếu tố này
tạo nên 1 hệ thống có mối
quan hệ chặt chẽ, kết quả
nhóm yếu tố này phụ thuộc

vào trạng thái của các
nhóm yếu tố còn lại
Giúp nhà quản trị:

Xác định đối thủ trên quy
mô toàn cầu

Định vị những nguồn lực
trên quy mô toàn cầu

Đánh giá mức độ tiếp cận
thị trường ở một quốc gia
nào đó
Các yếu tố
đầu vào
cho sản xuất
Lợi thế
cạnh tranh
quốc gia
Mức độ
cạnh tranh
NCầu
thị trường
địa phương
Tính cạnh tranh
của ngành
bổ trợ và
có liên quan

Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved.

8 | 10
Các nhóm yếu tố trong mô hình M.Porter:
1. Nhóm yếu tố/đkiện sản xuất
- Chi phí và chất lượng của yếu tố đầu vào sản xuất
- Các yếu tố cơ bản: đất đai, nguồn nhân lực, vốn, và nguyên liệu
- Nhân tố cao hơn: cơ sở hạ tầng, trình độ kỹ thuật và quản lý
2. Tình trạng nhu cầu thị trường địa phương:
- Nhu cầu địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao lợi thế
cạnh tranh
- Nhiều công ty đáp ứng khá tốt nhu cầu của những khách hàng thân thiết
của họ
3. Khả năng cạnh tranh của các ngành bổ trợ và có liên quan
- Đạt được nhiều lợi ích từ đầu tư nhờ vào các ngành bổ trợ
4. Mức độ cạnh tranh
- Các quốc gia khác nhau sẽ có cách thức quản lý khác nhau
- Sự liên quan chặt chẽ giữa một bên là sự cạnh tranh trong nước và một bên là sự
tạo lập và duy trì lợi thế cạnh tranh trong một ngành nào đó.
Lợi thế cạnh tranh quốc gia

Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved.
8 | 11
Gia tăng sức sinh lợi và tăng trưởng lợi nhuận
thông qua việc mở rộng trên quy mô toàn cầu

Mở rộng thị trường qua việc thúc đẩy sản phẩm

Sản xuất hàng hoá hay dịch vụ trong nước và bán ra trên quy mô quốc
tế

Sử dụng các năng lực riêng biệt làm nền tảng cho sản xuất và

marketing

Chi phí giảm thông qua lượng sx được bán toàn cầu

Tính kinh tế theo quy mô nhờ vào việc bán thêm được nhiều sản lượng hàng

Hạ thấp chi phí đơn vị sp và chi phí cố định được phân bổ

Tính kinh tế theo vị trí

Lợi ích kinh tế thông qua việc thực hiện hoạt động tạo giá trị ở một vị trí tối ưu

Gia tăng được các kỹ năng thông qua các chi nhánh (subsidiaries) toàn cầu

Áp dụng các kỹ năng này cho các hoạt động khác trong phạm vi mạng lưới toàn
cầu của công ty
Phải xem xét đến chi phí vận tải, rào cản thương mại cũng như những rủi ro
về kinh tế và chính trị

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×