Trường THCS Lê Lợi
Tổ Tự nhiên
Tuần 27. ND:...........
Tiết 51. Bài 41
NHIÊN LIỆU
I. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
- HĐ 2: HS biết được khái niệm về nhiêu liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến: rắn, lỏng, khí.
- HĐ 3: HS biết và hiểu nhiên liệu được phân loại như thế nào.
- HĐ 4: HS biết và hiểu được cách sử dụng nhiên liệu an tồn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh
hưởng khơng tốt đến môi trường.
1.2.Kỹ năng:
- HĐ 2 và 3: Biết phân loại nhiên liệu và cách sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả an toàn
trong cuộc sống hằng ngày.
- HĐ TK: HS Tính được lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic
tạo thành.
1.3.Thái độ :
Giáo dục HS có thói quen sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả an toàn trong cuộc sống
hằng ngày
2.Nội dung học tập
Khái niệm NL, phân loại NL, cách sử dụng NL
3. Chuẩn bị:
3.1.GV
- Các loại nhiên liệu : Than, dầu hỏa, cồn, xăng, gaz; H4.21; H4.22
3.2. HS:
- Nghiên cứu các thông tin SGK về các nhiên liệu, Cách sử dụng nhiên liệu như
thế nào
cho hiệu quả.
4. Tổ chức các HĐ học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 9A1:...........................................................................
Lớp 9A2:...........................................................................
4.2. Kiểm tra miệng
1. Hãy nêu các sản phẩm chế
1. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
biến từ dầu mỏ? Làm thế nào Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa
để nâng cao số lượng của
đường
xăng? (10 đ)
Để tăng số lượng xăng người ta sử dụng phương pháp
crackinh dầu nặng nghĩa là bẻ gãy phân tử
2. Vậy nhiên liệu là gì? nhiên 1. Nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy toả
liệu được phân loại như thế
nhiệt và phát sáng
nào? Nêu ví dụ. (10đ)
Nhiên liệu có 3 loại : Rắn (Than, củi...), lỏng (Xăng,
dầu, rượu...), khí (khí ga, khí mỏ dầu...).
Nguyễn Thị Thu Trang
Hóa Học 9
Trường THCS Lê Lợi
Tổ Tự nhiên
4.3 Tiến trình bài học:
Hoạt động Thầy - Trò
HĐ 1: (1p) Nhiên liệu là vấn đề được mọi
quốc gia trên thế giới quan tâm. Vậy nhiên
liệu là gì? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho
hiệu quả?
HĐ 2: Tìm hiểu nhiên liệu là gì? ( 5p)
- GV đặt vấn đề : Em hãy kể tên một vài
nhiên liệu thường dùng.
- GV: các chất trên đều toả nhiệt và phát sáng
khi cháy. Người ta gọi các chất đó là chất đốt
hay nhiên liệu.
- Vậy nhiên liệu là gì ?
Học sinh nêu VD –> kết luận.
-GV : Các nhiên liệu đóng vai trị quan trọng
trong đời sống và sản xuất.
- Một số nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên.
- Một số nhiên liệu được điều chế từ các
nguồn nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên.
HĐ 3: Tìm hiểu nhiên liệu được phân loại
như thế nào? (10p)
- GV: Dựa vào trạng thái em hãy phân loại
các nhiên liệu.
+HS: Nhiên liệu có 3 loại : Rắn, lỏng, khí.
- GV thuyết trình về quá trình hình thành than
mỏ, đặc điểm của các than gầy, than mỡ, than
bùn, gỗ...
Nội dung
I- Nhiên liệu là gì ?
Nhiên liệu là những chất cháy được khi
cháy toả nhiệt và phát sáng : Than củi, dầu
hoả, khí gaz...
- Than, củi, dầu mỏ.
- Cồn đốt, khí than.
II Nhiên liệu được phân loại như thế
nào?
Nhiên liệu có 3 loại : Rắn, lỏng, khí.
1. Nhiên liệu rắn
Gồm than mỏ, gỗ, cồn viên...
2/ Nhiên liệu lỏng
Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ :
Xăng, dầu mỏ..., cồn lỏng...
- GV: yêu cầu học sinh lấy ví dụ về nhiên liệu 3/ Nhiên liệu khí
khí.
Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ
+ HS đọc SGK : đặc điểm, ứng dụng của
dầu, khí lị cốc, lị cao, khí than, khí bioga....
nhiên liệu lỏng, khí –> Học sinh tóm tắt.
*GDMT và HNN: Trong các loại NL thì NL
khí được xem là NL sạch vì dễ cháy hồn
tồn và ít gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy
trong chăn ni hiện nay người ta thường
xây hệ thống thu khí bioga vừa sử dụng
được chất đốt vừa tận dụng lượng phân bón
mà khơng gây ơ nhiễm MT.
Nguyễn Thị Thu Trang
Hóa Học 9
Trường THCS Lê Lợi
HĐ 4: Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu như
thế nào cho hiệu quả? (10p)
- GV yêu cầu các nhóm hoạt động để trả lời
câu hỏi sau trong 4 phút
Vì sao ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu
quả ? Sử dụng nhiên liệu như thế nào có hiệu
quả? Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu quả
chúng ta thường phải thực hiện những biện
pháp gì?
+ HS: Nhiên liệu cháy khơng hồn tồn sẽ
vừa gây lãng phí vừa làm ô nhiễm môi
trường.
- Sử dụng nhiên liệu hiệu quả phải làm thế
nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời
tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy
tạo ra...
- Muốn vậy chúng ta cần : Cung cấp đủ oxi
cho q trình cháy. Tăng điện tích tiếp xúc
của nhiên liệu với khơng khí. Điều chỉnh
lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ
cần thiết
* GV bổ sung:
- Cung cấp đủ oxi cho q trình cháy : Thổi
khơng khí vào lị, xây ống khói cao để hút
gió.
- Tăng điện tích tiếp xúc của nhiên liệu với
khơng khí : Trộn đều nhiên liệu khí lỏng với
khơng khí –> chẻ nhỏ củi, đập than nhỏ khi
đốt cháy.
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự
cháy ở mức độ cần thiết : phù hợp với nhu
cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự
cháy tạo ra.
-GV hướng dẫn HS làm BT 1/131 SGK
*GDMT và HNN: Hầu hết các NL khi cháy
đều sinh ra khí cacbonic. Khí gây hiệu ứng
nhà kính. Để điều hịa khí hậu và giảm bớt
khí thải này mỗi nhà cần trồng nhiều cây
xanh và hạn chế chặt phá rừng bừa bãi.
Nguyễn Thị Thu Trang
Tổ Tự nhiên
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho
hiệu quả?
- Muốn sử dụng NL có hiệu quả chúng ta
cần :
1. Cung cấp đủ oxi cho q trình cháy
2. Tăng điện tích tiếp xúc của nhiên liệu với
khơng khí
3. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự
cháy ở mức độ cần thiết
Hóa Học 9
Trường THCS Lê Lợi
Tổ Tự nhiên
4.4/ Tổng kết:
GV hướng dẫn HS làm các BT
2,3,4/132 SGK
2. Chất khí dễ tiếp xúc với oxi hơn
3.a. Tăng diện tích tiếp xúc của NL với oxi
b. Cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy
c. Hạn chế sự cháy của NL
4. b
5/ Hướng dẫn HS học tập:
* Đối với tiết học này:
HS về học bài làm BT bổ sung trong VBT
* Đối với tiết học sau:
Chuẩn bị các bài tập trang 133 tiết sau luyện tập
HS kẻ sẵn bảng tổng kết kiến thức theo mẫu.
5. Phụ lục:
Tuần 28. ND:………….
Nguyễn Thị Thu Trang
Hóa Học 9
Trường THCS Lê Lợi
Tổ Tự nhiên
Tiết 52. Bài 42
Luyện tập chương 4
HIDRO CACBON- NHIÊN LIỆU
I. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
- HĐ 1: Củng cố kiến thức đã học về hiđro cacbon. Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính
chất của hiđro cacbon.
- HĐ 2: Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận xét, xác định công thức hợp chất hữu
cơ.Tính TPPT của các chất khí trong hỗn hợp.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho HS.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận và thói quen tóm tắt khi giải các bài tập
2. Nội dung học tập:
Hidrocacbon. Nhiên liệu
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Các bài tập chương 4
3.2 Học sinh: Ơn lại các kiến thức có liên quan
4. Tổ chức các HĐ học tập:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 9A1:...........................................................................
Lớp 9A2:...........................................................................
4.2. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh:
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động Thầy - Trị
HĐ 1: On kiến thức cần nhớ
- GV cho HS thảo luận nhóm về cấu tạo,
tính chất của metan, Etilen, Axêtilen,
benzen rồi hoàn thành bảng tổng kết theo
mẫu và viết PT minh họa trong thời gian 4
phút.
+HS điền nội dung cần thiết vào bảng và
viết PT minh họa.
-GV cho HS làm BT củng cố KT:
BT:
Cho các hiđro cacbon sau : C2H2, C2H4,
CH4, C6H6, C3H6.
a/ Viết CTCT các chất trên.
Nguyễn Thị Thu Trang
Nội dung
1/ Kiến thức cần nhớ.
PTHH minh hoạ cho các tính chất hố học đặc
trưng.
CH4 + Cl2 a nh sang CH3Cl + HCl
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 -> C2H4Br4
C6H6 + Br2 Fe,t0
C6H5Br + HBr
Hóa Học 9
Trường THCS Lê Lợi
b/ Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản
ứng thế? Chất nào làm mất màu dung dịch
Brom ? Viết PTHH minh hoạ.
HĐ 2:
- BT 1 : Đốt cháy hồn tồn 1,68 lít hỗn
hợp gồm metan và Axêtilen rồi hấp thụ
toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi
trong dư, thấy thu được 10 gam kết tủa :
a/ Viết PTHH.
b/ Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp
đầu.
-GV : yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu
đầu bài.
HS : nêu hướng giải.
GV : ghi dàn bài của bài toán và hướng
dẫn HS giải.
Tổ Tự nhiên
2.Luyện tập
1.Giải
Đặt x là số mol của metan
CH4+2O2 -> CO2 + 2H2O
x
x
2C2H2 +5O2 -> 4CO2 + 2 H2O
0,1 x
2
CO2+ Ca(OH)2 –> CaCO3+ H2O
x
x
nCaCO3 =
10
= 0,1 mol
100
nCO2 = nCaCO3= 0,1 mol
1,68
n hh = 22,4 = 0,075 mol
ta có PT đại số:
x+
BT 2 : Dẫn 3,36 lít hỗn hợp gồm CH4 và
C2H2 vào dung dịch Brom dư thì kết luận
Brom phản ứng là bao nhiêu. Nếu có 17,3
g C2H2Br4. Tính % về thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp.
GV u cầu các nhóm hoạt động và giải
bài tập
0,1 - x
0,1 x
= 0,075 nhân 2 ta được:
2
2x + 0,1 – x = 0,15
->
x = 0,05
V CH4 = 0,05 .22,4 = 1,12 (l)
V C2H2 = 1,68 – 1,12 = 0,56 (l)
2.Giải
Metan không phản ứng chỉ có axetilen phản ứng
C2H2 + 2Br2 –> C2H2Br4
0,05mol 0,1mol
0,05mol
n (C2H2Br4) =
17,3
= 0,05 mol
346
V C2H2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
VCH4 = 3,36 – 1,12 = 2,24 (l)
2,24
Đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Thị Thu Trang
%V CH4 = 3,36 .100% = 66,7%
%V C2H2 = 100% - 66,7% = 33,3%
Hóa Học 9
Trường THCS Lê Lợi
Tổ Tự nhiên
4.4/ Tổng kết:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Nhắc lại các bước giải toán hỗn hợp.
4.5/ Hướng dẫn học tập:
* Đối với tiết học này:
- HS cần nắm vững cc KT về hidrocacbon và làm các bài tập: BTVN 1,2,3,4/ sgk
- Hướng dẫn bài tập 4: tìm nCO2 -> nC, mCO2, nH2O -> nH, mH, mO.
Đặt CT chung CxHyOz.
Lập tỉ lệ x : y : z = nC: nH : nO để tìm cơng thức ngun => cơng thức phân tử
* Đối với tiết học sau:
- Xem trước bài thực hành: Bài TH có mấy TN?
- Mỗi HS chuẩn bị một bản tường trình
- Mỗi tổ hai mẫu đất đèn nhỏ bằng hạt đậu lạc
5. Phụ lục:
.........................................................................
Nguyễn Thị Thu Trang
Hóa Học 9