Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra hoc ki i11 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.57 KB, 3 trang )

Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Theo thuyết êlectron:
A. vật nhiễm điện dương là vật thừa protôn.
B. vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. vật trung hoà là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không
D. nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện là do các electron có thể bứt ra khỏi nguyên tử, di chuyển trong vật hay di
chuyển từ vật này sang vật khác.
[
]
Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Biết vật A nhiễm điện dương và vật A đẩy vật B nhưng hút vật C,
vật C đẩy vật D. Hỏi vật B, C, D nhiễm điện gì?
A. B dương, C âm, D âm.
B. B âm, C âm, D dương
C. B dương, C dương, D âm
D. B dương, C âm, D dương
[
]
Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua nó.
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm và kết thúc tại các điện tích dương.
C. Các đường sức khơng cắt nhau.
D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn.
[
]
Biểu thức của định luật Jun – Len-xơ là:
A. Q = RIt2

B. Q = U2Rt

C. Q = R2It

D. Q = RI2t

[
]


Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vng góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
[
]
Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất
điện mơi có hằng số điện mơi ε thì điện dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ:
A. C tăng, U tăng
B. C tăng, U giảm
C. C giảm, U giảm
D. C giảm, U tăng
C1
[
]
C3
Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF được mắc như hình vẽ. Điện dung tương
C2
đương của bộ tụ là:
A. 21,2pF
B. 4pF
C. 25pF
D. 2,64pF
[
]
Mặt trong của màng tế bào cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa 2
mặt này là 0,07V. Cường độ điện trường trong màng tế bào này là 8,75.10 6V/m. Bề dày của màng tế bào là:
A. 8nm
B. 0,6125nm
C. 8mm
D. 125.106m
[
]

Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau mang điện tích lần lượt là 2q và -q, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi
quả cầu sẽ mang điện tích là:
A. q’=q
B. q’=3q
C. q’=1,5q
D. q’=0,5q
[
]
Biết rằng lực tương tác giữa 2 điện tích điểm khi đặt cách nhau một khoảng 1,5r trong khơng khí và khi đặt cách
nhau một khoảng r trong chất lỏng đều bằng F. Hằng số điện mơi của chất lỏng đó có giá trị là:
A. 2/3
B. 1,25
C. 3/2
D. 2,25
[
]
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4. Độ lớn của điện tích
đó là:
A. 32.10-6 C
B. 1,25.10-4C
C. 1,25.10-3C D. 0,08. 10-4 C
[
]
Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ D. Tác dụng cơ học
[
]
Chọn phát biểu Sai khi phát biểu về Acqui.
A. Acqui là nguồn điện hoá học hoạt động dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch.
B. Acqui tích trữ năng lượng dưới dạng hố năng.
C. Sau khi được tích điện acqui có tác dụng giống như một pin điện hoá.
D. Muốn Acqui bền lâu nên để Acqui phóng hết điện rồi mới nạp điện lại cho Acqui.

[
]
Phát biểu nào sau đây không đúng.

1


A. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
B. Số vôn ghi trên nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện.
C. Mỗi nguồn điện được đặc trưng bởi suất điện động và điện trở trong r của nó.
D. Bên trong nguồn điện các điện tích dịch chuyển dưới tác dụng của lực điện trường.
[
]
Biểu thức của định luật Ôm đối đoạn mạch chứa máy thu điện là:
A. I 

U AB   P
Rr

B. I 

U AB   P
Rr

C. I 

 P  U AB
Rr

D. I 

P

Rr

[
]
Dụng cụ thí nghiệm dùng để đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện bao gồm:
A. 1nguồn điện, 1ampe kế, 1 vôn kế, 1 biến trở và các dây nối.
B. 1 nguồn điện, 1 đồng hồ đo điện đa năng, 1 biến trở và các dây nối.
C. 1ampe kế, 1 vôn kế, 1 biến trở và các dây nối.
D. 1nguồn điện, 1ampe kế, 1 vơn kế.
[
]
n nguồn giống nhau có suất điện động  , điện trở trong r được mắc nối tiếp với nhau rồi mắc thành mạch kín với
R. Cường độ dịng điện qua R là:
A. I 


Rr

B. I 

n
R  nr

C. I 

n
Rr

D. I 

n
n( R  r )


[
]
Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm 6 ắcquy mắc như hình vẽ.
A
B
Biết mỗi ắcquy có ξ = 2V; r = 1Ω.
A. 12V; 3Ω
B. 12V; 6Ω
C. 3V; 1,5Ω
D.6V; 1,5Ω
[
]
A
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế, ξ=3V, r=1Ω, ampe
kế chỉ
R
ξ,
r
0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là:
A. 2,5V
B. 3,5V
C. 0,5Ω
D. 3V
[
]
ξ, r1
Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động bằng nhau và bằng 2V, r 1=1Ω, r2 =
3Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là:
B
A
ξ, r2
A. 0,25A

B. 1A
C. 0A
D. 0,5A
[
]
Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp với nó
một một điện trở R có giá trị là:
A. 410Ω
B. 80Ω
C. 200Ω
D. 100Ω
[
]
R3
R1
V
Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 3Ω, R2 = 5Ω, Rv = ∞, R3 = 6Ω, vôn kế chỉ số
R4
không. Giá trị của R4 là:
R2
A. 10Ω

B.

1

10

C.

18


15

D.

15

6

A+

-B

[
]
Có 12 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, r = 0,2  . Mắc pin thành n hàng, mỗi hàng có m pin nối
tiếp, mạch ngồi có điện trở R= 0,6  . Để dịng điện qua R lớn nhất n, m phải có giá trị là:
A. n = 3, m = 4

B. n = 2, m = 6

C. n = 6, m = 2

D. n = 4, m = 3

[
]
Cho đoạn mạch như hình vẽ. Với ξ=3V, r=0,1Ω , I=0,5A, R=4Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu
A I ξ, r
đoạn mạch AB là:
A. 5,05V
B. 0,95V
C. 3,05V

D. -0,95V
[
]
Chọn phát biểu Đúng.
A. Dung dịch điện phân dẫn điện tốt hơn kim loại.
B. Mật độ hạt tải điện trong dung dịch điện phân lớn hơn mật độ hạt tải điện trong kim loại.
C. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
D. Dòng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron.
[
]
Chọn một đáp án sai khi nói về dịng điện trong chân khơng:
A. Dịng điện trong chân khơng chỉ đi theo một chiều từ catôt sang anôt.

2

R B


B. Dịng diện trong chân khơng khơng tn theo định luật Ơm.
C. Dịng điện trong chân khơng là dịng dịch chuyển có hướng của các electron bị bứt ra từ catơt bị nung nóng.
D. Khi nhiệt độ càng cao thì cường độ dòng điện bão hòa càng lớn.
[
]
Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về tính chất của tia catôt.
A. Tia catôt bị lệch trong điện trường và từ trường.
B. Tia catơt phát ra vng góc với bề mặt catot.
C. Tia catôt mang năng lượng.
D. Tia catôt làm phát quang mọi chất khi đập vào chúng.
[
]
Khi nhúng một đầu của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động 8,6 µV/K vào nước đá đang tan, đầu kia nhúng vào
nước đang sơi thì suất điện động nhiệt điện của cặp cặp nhiệt nhiệt điện này là:
A. 0,86mV
B. 8,6mV

C. 860V
D. 8,6µV
[
]
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 với anốt bằng Ag. Điện trở của bình điện phân là R=2Ω, hiệu điện thế
đặt vào 2 cực của bình điện phân là 10V. Cho biết F=96500C/mol và đối với bạc A=108, n=1. Lượng Ag bám vào
cực âm sau 1 giờ là:
A. 20,145g
B. 20,145kg
C. 5,6mg
D. 80,58g
[
]
Một dây tóc bóng đèn có điện trở R ở nhiệt độ 100 0C. Biết khi nhiệt độ của dây tóc bóng đèn lên đến 2500 0C điện
trở của dây tóc lớn gấp 10,8 lần. Hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn này là:
A. 0,0041K-1
B. 0,045K-1
C.4,9.10-3K-1
D. -0,0041K-1
[
]

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×