Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiet 4748 h9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.6 KB, 8 trang )

Trường THCS Lê Lợi

Tổ Tự nhiên

Tuần 25. ND:……………
Bài 38. Tiết 47
AXETILEN ( C2H2 = 26)
1. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
- HĐ 2: HS biết và hiểu TCVL: Trạng thái, màu sắc, tính tan, tỉ khối so với KK của axetylen.
- HĐ 3: HS biết Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử axetilen.
- HĐ 4: HS biết và hiểu TCHH: tham gia PƯ cháy và Pư cộng với brom trong dd.
- HĐ 5: HS biết Ứng dụng axetilen làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.
1.2. Kỹ năng:
- HĐ 2&3: HS biết quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra nhận xét về CT và tính chất
của axetylen.
- HĐ 3: HS biết viết PTHH của phản ứng cộng, phản ứng cháy bằng công thức PT và CTCT thu
gọn
- HĐ 4: HS biết cách điều chế axetilen từ CaC2 , CH4.
- HĐ tổng kết HS biết phân biệt khí axetilen với metan bằng phương pháp hố học. Biết tính
TPPT về thể tích khí axetilen trong hỗn hợp.
1.3.Thái độ:
- GD học sinh Axetylen có 2 liên kết kém bền nên cộng được với 2 phân tử Brom. Với cùng thể
tích Axetylen làm mất màu dd brom nhanh hơn etylen
2. Nội dung học tập:
- Tính chất vật lý và cơng thức cấu tạo
- Tính chất HH
- Ứng dụng và điều chế axetylen
3.Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên: - Mơ hình cấu tạo phân tử axetilen.
- HV 4.9, 4.11/ 121 SGK


3.2.Học sinh: - Tìm hiểu trước các thơng tin về axetilen như đã dặn tiết trước.
4.Tổ chức các HĐ học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 9A1:...........................................................................
Lớp 9A2:...........................................................................
4.2. Kiểm tra miệng
1. Học sinh làm bài tập 3.(10đ)
2.Phân tử etylen có LK gì giữa 2
ngun tử C? Axetilen cĩ TCVL
v TCHH no giống etilen? (10đ)
Nguyễn Thị Thu Trang

3/119
Dẫn hỗn hợp khí lội qua dd brom, khí etilen sẽ bị giữ lại
trong dd brom cịn lại là khí metan
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
2. Phân tử etylen có 1 LK đơi giữa 2 ngun tử C. (7đ)
TCVL: Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng
Hóa Học 9


Trường THCS Lê Lợi

4.3/ Tiến trình bài học :

Tổ Tự nhiên

khí, ít tan trong nước.
TCHH giống etylen: Tc dụng với oxi, lm mất mu dd
Brom (3đ)


Hoạt động Thầy - Trò
HĐ 1: (1p) Ở lớp 8 trong bi Ứng dụng của oxi
người ta dùng Đèn xì oxi - axetilen để hàn cắt
kim loại. Ngồi ra Axetilen có ứng dụng gì
trong thực tiễn. Axetilen có cấu tạo, tính chất
và điều chế như thế nào? Muốn trả lời các câu
hỏi đó chúng ta tìm hiểu bi mới. Yêu cầu HS
nêu: CTPT v PTK
+HS: CTPT: C2H2
PTK: 26
HĐ 2: (5p) Tìm hiểu tính chất vật lý của
axetilen
-GV cho HS quan st H 4.9 nêu TCVL của
axetilen.
+ HS nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan –>
rút ra tính chất vật lí của Axêtilen.
+HS: Axêtilen là chất khí, khơng màu, khơng
mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.
HĐ 3. (5p) Tìm hiểu cấu tạo phân tử của
axetilen
-GV cho HS lắp mơ hình phân tử Axêtilen,
so sánh với công thức phân tử etilen
+HS viết công thức cấu tạo –> nhận xét
–> GV nêu khái niệm liên kết ba: liên kết ba
gồm 3 liên kết đơn trong đó có hai liên kết
kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng
hố học.
HĐ 4 : (15p) Tìm hiểu tính chất hố học của
axetilen

-GV Axetilen có thành phần và cấu tạo như
thế nào so với etilen?
+HS: giống etilen gồm 2 nguyên tố và có liên
kết kém bền trong phân tử.
-GV: nêu vấn đề: Theo các em Axêtilen có
cháy khơng? Có làm mất màu dung dịch Brom
Nguyễn Thị Thu Trang

Nội dung

Cơng thức phân tử: C2H2
Phân tử khối: 26
I/TÍNH CHẤT VẬT LÍ :

Axêtilen là chất khí, khơng màu, khơng
mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.
II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ

H–C ≡ C–H

Viết gọn là HC ≡ CH
H–C ≡ C–H
Viết gọn là HC ≡ CH
Trong phân tử có 1 liên kết ba, trong liên kết
ba có hai liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt
trong các phản ứng hố học.
III/ TÍNH CHẤT HỐ HỌC :

Hóa Học 9



Trường THCS Lê Lợi

khơng?
+HS: Axetilen có cháy, có tác dụng với brom
-GV ghi t/c 1 và gọi HS lên bảng viết PT
+HS: 2C2H2 + 5O2 –> 4CO2 + 2H2O
-GV cho HS quan sát H 4.11 mô tả TN yêu
cầu hs nêu hiện tượng, nhận xét.
+HS:- HT: Dung dịch Brom bị mất màu.
- NX: Axêtilen đã phản ứng với Brom
trong dung dịch.
-GV hướng dẫn hs viết PT
*GV: Axetilen có 2 lin kết kém bền nên cộng
được với 2 phân tử Brom
-GV trong đk thích hợp axetilen cũng có phản
ứng cộng với hiđro và một số chất khác
(axetylen có 2 liên kết kém bền thì cộng được
với 2 phân tử hiđro)
C2H2 + 2H2 -> C2H6 (Phản ứng cộng với H2
không yêu cầu HS viết PTHH).
HĐ 5: (4p) Tìm hiểu ứng dụng của C2H2
-GV: dựa vào TCHH nêu ứng dụng của
axetilen
+HS: Làm nhiên liệu trong đèn xì oxi Axêtilen để hàn cắt kim loại.
-GV bổ sung làm nguyên liệu để sx
Polivinylclorua (PVC), cao su, axit axêtic và
nhiều hố chất khác.

HĐ 6: (4p) Tìm hiểu cách điều chế C2H2

-GV cho hs quan sát hình vẽ 4.12 SGK điều
chế C2H2 từ đất đèn yêu cầu hs cho biết hóa
chất điều chế axetilen và viết PT
+HS: Trong PTN và trong công nghiệp: Cho
Cacbua Canxi phản ứng với nước.
CaC2+2H2O –> C2H2 + Ca(OH)2
-GV giải thích vai trị của bình đựng dd
Nguyễn Thị Thu Trang

Tổ Tự nhiên

1/ Tác dụng với Oxi :
Axêtilen cháy trong khơng khí với ngọn lửa
sáng, toả nhiều nhiệt.
2C2H2 + 5O2
4CO2 + 2H2O + Q
2/ Axêtilen tác dụng với dung dịch Brom
khơng?

CH ≡ CH + Br _ Br
Br _ CH = CH – Br
Br _ CH = CH – Br + Br _ Br
Br2 _ CH _ CH _ Br2
Viết gọn:
C2H2 + 2Br2 (dd)
C2H2Br4
IV/ ỨNG DỤNG :

V/ ĐIỀU CHẾ


Trong PTN và trong CN: Cho Cacbua
Canxi phản ứng với nước.
CaC2+2H2O
C2H2 + Ca(OH)2
Hóa Học 9


Trường THCS Lê Lợi

Tổ Tự nhiên

NaOH loại bỏ tạp chất: H2S, NH3, PH3 ...
- GV: Ngày nay người ta đc axetilen bằng pp
nhiệt phân metan
- GV giới thiệu PTHH
GV: Thả một mẫu đất đèn xuống nước sẽ
làm cho cá chết vì sinh ra axetylen và axetylen
tác dụng với nước tạo ra andehit axetic chất
này làm tổn thương đến hoạt động hô hấp của
cá nên cá chết.
4.4. Tổng kết:
Hướng dẫn HS làm BT 5

- Nhiệt phân Metan ở nhiệt độ cao 15000 C
và làm lạnh nhanh.
2CH4 t0
C2H2 + 3H2
làm lạnh nhanh

Đặt x,y là số mol của C2H4 và C2H2

C2H4 + Br2
C2H4Br2
x
x
C2H2 + 2Br2 (dd)
C2H2Br4
y
2y
5,6
= 0.035 mol
160
0,56
n hh khí = 22,4 = 0,025 mol

n Br =

Ta có: x + y = 0,025
x + 2y = 0,035 =>
0,015

Tỉ lệ số mol với tỉ lệ thể tích như nhau.

x = 0,015
y = 0,01

%V C2H4 = 0,025 .100% = 60%
%V C2H2 = 40%

4.5.Hướng dẫn học tập:
*Đối với tiết học này:

- BTVN : 3,4,5/122 SGK và BTBS ở VBT
- Hướng dẫn BT 4: Giải theo thể tích: gọi x là V của metan và y là V của axetilen, tìm V oxi
ở hai PTHH, giải hệ phương trình hai ẩn tìm được V của metan và V axetilen. %C2H2=100% %CH4, tìm V CO2 dựa vo số mol ở hai phương trình
* Đối với tiết học sau:
- Học bài, xem lại nội dung KT, bài tập về axit cacbonic và muối cacbonat, silic – CN silicat.
Sơ lược bảng TH các NTHH. Khái niệm hchc, Hidro Cacbon: metan, etilen, axetilen để tiết sau
KT 1 tiết.
5. Phụ lục :

Nguyễn Thị Thu Trang

Hóa Học 9


Trường THCS Lê Lợi

Tổ Tự nhiên

Tuần 25. ND:..............
Tiết 48.
KIỂM TRA
1. MỤC TIÊU:
* Kiến thức
Củng cố kiến thức về axit cacbonic và muối cacbonat, silic – CN silicat. khái niệm
hchc, Hidro Cacbon: metan, etilen, axetilen.
*Kỹ năng
HS viết được CTCT, PTHH đốt cháy, PƯ cộng và thế của hiđrocacbon.
Giải bài tập tính theo PTHH về khối lượng, thể tích của hiđrocacbon
*Thái độ
Giáo dục HS thái độ trung thực khi làm bài

2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung kiến
thức
1. Sơ lược
THNTHH,
TCHH muối
cacbonat
Số câu hỏi
Số điểm
2. Metan,
Etylen,Axetylen
Số câu hỏi
Số điểm
3. Tổng hợp các
nội dung trên

Nhận biết
TN
TL
Biết tính chất của
nguyên tố trong chu kỳ
Muối cacbonat tác
dụng với axit.
2
1
Biết Cấu tạo, TCVL,
TCHH
2
1
1

1,5
Nhận biết Viết được
chất khí
PTPU
cháy

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Nguyễn Thị Thu Trang

1
0,5

7
5

1
1

Mức độ nhận thức
Thơng hiểu
TN
TL

Viết được PTHH
của PU thế, cộng
1

1
0,5
1,5
Nhận
biết chất
khí

3
3

1
1

Cộng

Vận dụng
TN
TL

2
1

Viết được PT, tính
khối lượng kim loại
Tính nồng độ mol
của dd
1
2
1
2


5
4,5

4
4,5
10
10

Hóa Học 9


Trường THCS Lê Lợi

Tổ Tự nhiên

ĐỀ
I.Trắc nghiệm:(3đ) Chọn đáp án đúng
Câu 1: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như thế
nào?
A. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm
B. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng
C. Tính kim loại tăng đồng thời tính phi kim giảm
D. Tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng
Câu 2: Cấu tạo phân tử etilen gồm:
A. Bốn liên kết đôi và một liên kết đơn ;
C. Một liên kết đôi và bốn liên kết đơn;
B. Hai liên kết đôi và hai liên kết đơn.
D. Ba liên kết đơn và một liên kết đôi.
Câu 3: Các trái cây trong vườn khi chín thốt ra một lượng nhỏ khí:

A. Metan
B. Etylen
C. Axetylen
D. Cacbonic
Câu 4: Metan, etilen, axetilen, có tính chất chung là :
A. Đều làm mất màu dung dịch brom.
B. Đều có liên kết kém bền trong phân tử.
C. Đều cháy được, sinh ra khí cacbonic, hơi nước và toả nhiệt.
D. Cả ba tính chất trên đều đúng.
Câu 5: Có thể nhận biết được khí metan và etilen bằng cách:
A. Cho hỗn hợp khí trên qua bình đựng khí clo.
B. Cho hỗn hợp khí trên qua bình đựng NaOH.
C. Cho hỗn hợp khí trên qua bình đựng dung dịch brom.
D. Cho hỗn hợp khí trên qua bình đựng nước vơi trong.
Câu 6: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau:
A. HCl và Na2CO3
C. Na2CO3 và K2CO3
B. CaCO3 và NaHCO3
D. K2CO3 và NaCl
II. Tự luận: ( 7đ)
Câu 7: Viết công thức cấu tạo của metan, etylen và axetylen (1,5đ)
Câu 8: Viết phương trình đốt cháy của etilen và axetylen (1đ)
Câu 9: Viết PTHH của CH4 và Cl2, C2H4 và Br2, C2H2 và Br2 ghi rõ điều kiện nếu có (1,5đ)
Câu 10: Làm thế nào để thu được khí Metan từ hỗn hợp khí Metan và khí Etilen (1đ)
Câu 11: Để đốt cháy 4,48 lít khí axetylen cần phải dùng bao nhiêu lít oxi, bao nhiêu lít khơng
khí chứa 20% thể tích oxi. Biết các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. (2đ)

Nguyễn Thị Thu Trang

Hóa Học 9



Trường THCS Lê Lợi

Tổ Tự nhiên

HƯỚNG DẪN CHẤM
I.Trắc nghiệm: (3đ)
Câu
1 2 3
Đáp án D C B
II.Tự luận:
Câu 7: (1,5đ)
H
H

C

ĐÁP ÁN
4 5
C C

6
A

BIỂU ĐIỂM
HS làm đúng mỗi câu đạt
0,5đ
HS viết đúng mỗi công
thức cấu tạo ( CTCT thu

gọn) đạt 0,5đ

H

H
H
H

C=C

H
H

Hoặc CH2 = CH2

H
C≡C
H
Hoặc CH ≡ CH
Câu 8: (1đ)
C2H4+ 3O2 to
2CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2 to
4CO2 + 2H2O
Câu 9: (1,5đ)
CH4 + Cl2 anhsang CH3Cl + HCl
C2H4 + Br2
C2H4Br2
C2H2 + 2Br2
C2H2Br4

Câu 10: (1đ)
Cho hỗn hợp khí lội qua dd nước brom, Etilen sẽ bị giữ lại thu
được khí Metan
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
Câu 11: (2đ)
2C2H2 + 5O2
4CO2 + 2H2O
0,2 ->
0,5
Số mol của axetylen: n = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
Thể tích oxi: V = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít
Thể tích kk: V = 11,2 x 5 = 56 lít

Nguyễn Thị Thu Trang

C8,9: HS viết đúng mỗi
PTHH đạt 0,5đ, cân bằng
sai đạt 0,25đ

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,75đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

Hóa Học 9



Trường THCS Lê Lợi

Tổ Tự nhiên

5.KẾT QUẢ:
Lớp/TSHS
9A1
9A2
TC

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

TB trở lên

RÚT KINH NGHIỆM:
Nguyên nhân yếu kém, hướng khắc phục:

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Nguyễn Thị Thu Trang

Hóa Học 9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×