Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Luận văn công nghệ môi trường TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CHO KHU LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP THỊ TRẤN NGÃI GIAO, HUYỆN CHÂU ĐỨC.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.48 KB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT
NHUỘM CHO KHU LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
THỊ TRẤN NGÃI GIAO, HUYỆN CHÂU ĐỨC
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
CÔNG SUẤT 5.000 M
3
/NGÀY ĐÊM
NGÀNH : MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN TRỌNG HIẾU
MSSV : 08B1080024 LỚP : 08HMT1
TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐHKTCN TPHCM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
KHOA: MT & CN SINH HỌC o0o
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Nguyễn Trọng Hiếu MSSV: 08B1080024
Ngành : Môi trường Lớp: 08HMT1
1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp
“Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải ngành dệt nhuộm cho khu Khu làng
nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thò trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Ròa -
Vũng Tàu, công suất 5.000 m
3
/ngày.đêm”
2. Nhiệm vụ
− Giới thiệu Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp;


− Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trưng nước thải dệt nhuộm;
− Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm;
− Xây dựng phương án công nghệ xử lý nước thải cho Khu làng nghề Tiểu
Thủ Công Nghiệp công suất 5.000 m
3
/ngày đêm;
− Tính toán các công trình đơn vò theo phương án đề xuất;
− Dự toán kinh tế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt;
− Bố trí công trình và vẽ mặt bằng tổng thể trạm xử lý theo phương án đã
chọn;
− Vẽ sơ đồ mặt cắt công nghệ (theo nước, cao độ công trình);
− Vẽ chi tiết các công trình đơn vò hoàn chỉnh.
3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 01/11/2010
4. Ngày hoàn thành Đồ án tốt nghiệp : 08/03/2011
5. Giáo viên hướng dẫn : Th.s Trần Thò Tường Vân
Nội dung và yêu cầu Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua Bộ môn.
Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2010
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Th.S Võ Hồng Thi
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)
Th.S Trần Thò Tường Vân
PHẦN DÀNH CHO KHOA
Người duyệt (chấm sơ bộ) :
Đơn vò :
Ngày bảo vệ :
Điểm tổng kết :
LỜI CẢM ƠN
o0o

Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ
và ủng hộ rất lớn của Thầy, Cô, người thân và bạn bè. Đó là động lực rất lớn
giúp em hòan thành tốt Đồ án tốt nghiệp đại học.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể Thầy Cô khoa Môi
Trường – Công Nghệ Sinh Học đã hết lòng giảng dạy em trong suốt quá trình
học tập.
Trân trọng cảm ơn Cô Th.s Trần Thò Tường Vân. Người trực tiếp hướng
dẫn đồ án tốt nghiệp của em. Cô nhiệt tình dẫn giải và theo sát đồ án tốt nghiệp
trong quá trình thực hiện.
Em xin cảm ơn quý thầy cô đã quan tâm, dành thời gian phản biện khoa
học cho đề tài này.
Cám ơn các bạn lớp 08HMT1 đã góp ý, giúp đỡ và động viên nhau, cùng
nhau chia sẻ mọi khó khăn trong học tập cũng như trong đời sống sinh viên.
Một lần nữa em chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, ngày 07 tháng 03 năm 2011
Sinh viên.
Nguyễn Trọng Hiếu
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là đồ án tốt nghiệp của em, do em tự thực hiện, không
sao chép. Những kết quả và các số liệu trong đồ án chưa được ai công bố dưới bất
cứ hình thức nào.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.

Tp.HCM, ngày 07 tháng 03 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Trọng Hiếu
MỤC LỤC
Trang
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi

CHƯƠNG 5 53
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 53
CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 53
DỰ TOÁN KINH PHÍ HỆ THỐNG XỬ LÝ 119
NƯỚC THẢI 119
i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
KCN : Khu công nghiệp
KCX : Khu chế xuất
STN &MT : Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM
TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
DN : Doanh nghiệp
NMXLNTTT: Nhà máy xử lý nước thải tập trung
CTNH : Chất thải nguy hại
SS : Chất rắn lơ lững
BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa
COD : Nhu cầu oxi hóa học
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
DO : Oxy hoà tan
MLSS : Hỗn dòch chất rắn lơ lửng
MLVSS : Hỗn dòch chất rắn lơ lửng dễ bay hơi
SS : Chất rắn lơ lửng
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 : Phân loại đất huyện Châu Đức.
Bảng 2.1 : Một số xí nghiệp dệt nhuộm lớn tại Việt Nam.
Bảng 2.2 : Các chất ô nhiễm và đặc tính của nước thải của ngành công nghiệp
dệt nhuộm.
Bảng 2.3 : Thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm ở nước ngoài.
Bảng 2.4 : Thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm mặt hàng bông ở Ấn

Độ.
Bảng 2.5 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải ngành dệt nhuộm nước
ta.
Bảng 2.6 : Thành phần và tính chất nước thải công ty dệt Thành Công.
Bảng 2.7 : Lưu lượng và tính chất nước thải các nhà máy dệt nhuộm ở
TpHCM.
Bảng 4.1 : Thành phần nước thải dệt nhuộm đặc trưng.
Bảng 4. 2 : So sánh 2 phương án xử lý.
Bảng 5.1 : Tổng hợp tính toán bể thu gom.
Bảng 5.2 : Tổng hợp tính toán bể điều hoà.
Bảng 5.3 : Tổng hợp tính toán bể keo tụ.
Bảng 5.4 : Tổng hợp tính toán bể tạo bông.
Bảng 5.5 : Các thông số cơ bản thiết kế cho bể lắng I.
Bảng 5.6 : Tổng hợp tính toán bể lắng I.
Bảng 5.7 : Tổng hợp tính toán bể Aerotank.
Bảng 5.7 : Tổng hợp tính toán bể Aerotank.
Bảng 5.8 : Thông số cơ bản thiết kế bể lắng đợt II.
vii
Bảng 5.9 : Tổng hợp tính toán bể lắng đợt II.
Bảng 5.10 : Tổng hợp tính toán bể trộn.
Bảng 5.11 : Tổng hợp tính toán bể lưu phản ứng.
Bảng 5.12 : Các thông số cơ bản thiết kế cho bể lắng III.
Bảng 5.13 : Tổng hợp tính toán bể lắng III.
Bảng 5.14 : Kích thước vật liệu lọc.
Bảng 5.15 : Tốc độ rửa ngược bằng nước và khí đối với bể lọc cát một lớp và
lọc Anthracite.
Bảng 5.16 : Các thông số thiết kế bể lọc áp lực.
Bảng 5.17 : Tổng hợp tính toán bể tiếp xúc.
Bảng 5.18 : Tổng hợp tính toán bể nén bùn.
Bảng 6.1 : Bảng chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải.

Bảng 6.2 : Bảng chi phí thiết bò.
Bảng 6.3 : Bảng tiêu thụ điện.
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 : Qui trình công nghệ của nhà máy dệt nhuộm.
Hình 3.1 : Sơ đồ xử lí nước thải theo quá trình sinh trưởngdính bám hiếu khí.
Hình 3.2 : Sơ đồ xử lí nước thải theo quá trình sinh trưởng lơ lửng hiếu khí
Hình 3.3 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty dệt Đông Nam
Hình 3.4 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm Xí nghiệp Vicotex Bảo
Lộc.
Hình 3.5 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm - Công ty sản xuất vải
sợi bông Stork Aqua.
Hình 3.6 : Sơ đồ hệ thống xử lí nước thải ngành dệt nhuộm - công ty Schiesser
Sachen (CHLB Đức)
Hình 4.1 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 1.
Hình 4.2 : Sơ đồ quy trình công nghệ phương án 2.
ix
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
L I Ờ MỞ ĐẦU
 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trước đây khi còn nằm trong cơ chế bao cấp nông nghiệp đóng vai trò
quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Nhưng từ khi đất nước mở cửa, các ngành
công nghiệp bắt dầu có sự chuyển dòch mạnh: các trang thiết bò máy móc hiện
đại được nhập về, vốn đầu tư vào các ngành cũng được tăng lên đồng thời được
tiếp cận các trình độ kỹ thuật tiên tiến của các nước phát triển… chính những
điều đó đã giúp cho ngành công nghiệp ngày càng phát triển và đóng góp đáng
kể vào ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó, cũng tồn tại không ít những
mặt trái cần quan tâm. Đó là sự phát sinh các chất thải độc hại khác nhau gây ra
các tác động môi trường như biến đổi khí hậu, làm tăng nhiệt độ khí quyển, ảnh

hưởng đến sức khoẻ con người… Do đó cần phải có các biện pháp về quản lí và
kỹ thuật để đảm bảo cho các ngành công nghiệp phát triển, đồng thời cũng đảm
bảo việc vệ sinh an toàn môi trường.
Ngành công nghiệp dệt nhuộm cũng không nằm ngoài xu hướng chung
này. Ngành đã đầu tư nhiều trang thiết bò máy móc, sử dụng nguyên liệu nhập từ
các nước … cho nên không chỉ tăng năng suất mà chất lượng sản phẩm cũng thay
đổi đáng kể. Cho đến nay, ngành đã trở thành một ngành công nghiệp có vò trí
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhưng bên cạnh đó, dệt nhuộm cũng là
ngành gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất do lưu lượng nước thải lớn, chứa
nhiều chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học, có chứa kim loại nặng, độ màu cao,…
Trước tình hình đó việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung tại Khu
làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thò trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà
Ròa - Vũng Tàu là cần thiết nhằm đạt tới sự hài hoà lâu dài, bền vững giữa nhu
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường một cách thiết thực nhất. Do
đó đề tài “Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải ngành dệt nhuộm cho Khu
làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thò trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà
Rịa Vũng Tàu – cơng suất 5000m
3
/ngàyđêm” được hình thành.
 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Tính toán, thiết kế chi tiết hệ thống xử lý nước thải ngành dệt nhuộm cho
khu Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thò trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức,
tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu để nước thải sau khi qua hệ thống xử lý đạt quy chuẩn
QCVN 13:2008, cột A trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
 PHẠM VI ĐỀ TÀI
Đề tài giới hạn trong việc tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải

ngành dệt nhuộm cho khu Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thò trấn Ngãi
Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
 NỘI DUNG THỰC HIỆN
- Tìm hiểu vò trí đòa ly,ùđđiều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội và
hiện trạng môi trường tại huyện Châu Đức và khu làng nghề tiểu thủ
cơng nghiệp - khu vực xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
- Tìm hiểu về đặc điểm của nước thải ngành dệt nhuộm và các phương
pháp xử lý nước thải hiện nay.
- Xác đònh đặc tính của nước thải cần xử lý: lưu lượng, thành phần, tính
chất và nguồn xả thải.
- Đưa ra các phương án xử lý và chọn phương án xử lý hiệu quả nhất
để thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu làng ngh ti u th côngề ể ủ
nghi p.ệ
- Tính toán thiết chi tiết các cơng trình đơn vị trong kế hệ thống xử lý
nước thải trên dây chuyền công nghệ đã đề xuất .
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Dự toán chi phí xây dựng, thiết bò, hóa chất, chi phí vận hành trạm
xử lý nước thải.
- Th hi n h th ng x lý tính toán trên các bản v k thu t.ể ệ ệ ố ử ẽ ỹ ậ
 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu v khu làng ngh ti u thề ề ể ủ
công nghi p th tr n Ngãi Giao, huy n Châu ệ ị ấ ệ Đ c, t nh Bà R a Vứ ỉ ị ũng Tàu và m tộ
s h th ng x lý nố ệ ố ử ư c th i ngành dệt nhuộm trong và ngoài nớ ả ư cớ .
Phương pháp so sánh: So sánh ưu khuyết điểm của các công nghệ xử lý
để đưa ra giải pháp xử lý nước thải có hiệu quả hơn.
Phương pháp trao đổi ý kiến: Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham
khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn về các vấn đề có liên quan.

Phương pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các
công trình đơn vò của hệ thống xử lý nước thải, chi phí xây dựng và vận hành hệ
thống.
Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm Autocad để mô tả kiến trúc công
nghệ xử lý nước thải.
 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải
dệt nhuộm cho khu Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thò trấn Ngãi Giao,
nhằm hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thoái và ô nhiễm tài nguyên nước, từ
đó góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, cải thiện tài nguyên nước ngày
càng trong sạch hơn.
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KHU LÀNG NGHỀ
TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TH TR N NGÃI GIAOỊ Ấ
HUY N CHÂU Ệ Đ C – T NH BÀ R A V NG TÀUỨ Ỉ Ị Ũ
1.1GIỚI THIỆU CHUNG
Theo quy hoạch được phê duyệt, huyện Châu Đức có 4 cụm công nghiệp -
tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) quy mô 270 ha. Trong đó, cụm CN - TTCN
Ngãi Giao được đầu tư bằng vốn ngân sách với tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng là
45 tỷ đồng. Khi được đưa vào sử dụng, cụm CN - TTCN sẽ giải quyết việc làm
cho gần 1.500 lao động. Có diện tích 30ha, trong đó đất xây dựng cơ sở hạ tầng
và văn phòng Ban điều hành khoảng 40%. Số diện tích còn lại được sử dụng để
xây dựng nhà máy dệt nhuộm (công xuất khoảng 300.000 sản phẩm/năm)
Để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, dự án được triển khai theo hai giai
đoạn. Giai đoạn 1: thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng, san nền, xây hàng rào
trên toàn bộ diện tích của dự án; xây dựng nhà điều hành, lưới điện trung thế

11KV, hệ thống xử lý nước thải. Giai đoạn 2: thực hiện nâng công suất hệ thống
cấp điện, cấp nước và xây dựng tiếp các hạng mục hạ tầng còn lại trên phần đất
phía sau với diện tích 15 ha, khi có nhu cầu thuê đất để xây dựng các nhà máy ở
khu đất này.
Theo tính toán của Ban Quản lý dự án huyện Châu Đức, làng nghề- tiểu
thủ công nghiệp thò trấn Ngãi Giao khi hoàn thành sẽ giải quyết việc làm 1.000 -
1.500 lao động.
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.2ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC
1.2.1 Vò trí đòa lý khu vực huyện Châu Đức
Huyện Châu Đức nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu, toàn
huyện có tổng diện tích tự nhiên là 42.456,61 ha (theo số liệu kiểm kê đất đai
năm 2010), bằng 21,35% diện tích của toàn tỉnh.
Vò trí của Huyện nằm trong tọa độ đòa lý từ 10
0
32’20

đến 10
0
46’37

vó độ
Bắc và từ 107
0
08’10

đến 107

0
22’09

kinh độ Đông.
Vò trí đòa lý của huyện Châu Đức nằm gần các thành phố lớn, trung tâm
kinh tế, chính trò, văn hóa và gần các khu công nghiệp hàng đầu của cả nước như
TP. Hồ Chí Minh, TP. Biên Hoà, Bình Dương. Hệ thống giao thông rất thuận lợi,
có QL 56 đi qua và tuyến đường liên huyện nối thông giữa QL 56 với QL 51.
Với vò trí này, rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và tình
hình sử dụng đất nói riêng. Tuy nhiên, so với các huyện trong Tỉnh thì huyện
Châu Đức có phần hạn chế là không có tài nguyên biển và ven biển.
1.2.2 Vò trí đòa lý khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp
Khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thuộc thò trấn Ngãi Giao, huyện Châu
Đức, tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu, vò trí khu làng nghề nằm ở hạ nguồn hồ núi Nhan
khoảng 200m, có các vò trí tiếp giáp sau:
- Phía Bắc : giáp đường Mỹ Xuân;
- Phía Nam : giáp đất sản xuất nông nghiệp của người dân;
- Phía Đông : giáp đất sản xuất nông nghiệp của người dân;
- Phía Tân : giáp đất sản xuất nông nghiệp của người dân.
1.2.3 Đòa hình, đòa mạo
Huyện Châu Đức có dạng đòa hình đồi lượn sóng, có độ cao từ 20 - 150m.
Trong tổng quỹ đất có tới 84,19% diện tích có độ dốc < 8
0
, là đòa hình bằng
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phẳng rất thuận lợi cho việc bố trí sử dụng đất, chỉ có khoảng 1,69% diện tích có
độ dốc > 15

o
.
1.2.4 Tài nguyên thiên nhiên
 Tài nguyên đất
Theo bản đồ đất tỷ lệ 1/25000, toàn huyện Châu Đức gồm có 6 nhóm đất,
với 8 đơn vò bản đồ đất, được xác đònh qua bảng phân loại đất Bảng 1.1.
Bảng 1.1 Phân loại đất huyện Châu Đức
Ký hiệu Tên đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 42.456 100
Py
1. Đất phù sa 255 0.60
Đất phù sa ngoài suối 255 0.60
Xa
2. Đất xám 395 0,93
Đất xám trên đá macma acid 395 0,93
Ru
3. Đất đen 3.360 7,91
3. Đất nâu thẫm trên đá bazan 3.460 7,91
4. Đất đỏ vàng 30.737 72,40
Fk Đất nâu đỏ trên đá bazan 18.093 42,62
Fu Đất nâu vàng trên đá bazan 12.644 29,78
5. Đất dốc tụ thung lũng 5.312 12,51
Dk Đất dốc tụ vùng bazan 4.717 11,11
D Đất dốc tụ 595 1,40
E
6. Đất xói mòn trơ sỏi đá 117 0,28
Đất xói mòn trơ sỏi đá 117 0,28
7. Đất sông, suối, ao, hồ 2280 5,37
Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Đức đến năm 2010 và có cân đối lại diện tích theo
bản đồ hiện trạng năm 2010.

Với tài nguyên đất đai như Bảng 2.1 quỹ đất của huyện là rất thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các vùng đất đỏ bazn rất phù hợp cho phát
triển các loại cây công nghiệp lâu năm như: cao su, cà phê, tiêu đây là những
cây công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế rất cao.
 Tài nguyên nước
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nước mặt: Trên đòa bàn huyện có 2 sông chính chảy qua: Sông Xoài
(chảy dọc ranh giới phía Tây, có chiều dài nằm trong phạm vi của huyện 22km)
và Sông Ray (chảy dọc ranh giới phía Đông, có chiều dài là 30km và được bắt
nguồn từ lưu vực sông Đồng Nai). Ngoài 2 sông lớn kể trên, trong phạm vi hành
chính huyện Châu Đức còn có các suối như: suối Chà Răng, suối Gia Hốp, suối
Lúp, suối Tầm Bó, suối Đá Bàng… nhưng nguồn sinh thủy vào mùa khô rất hạn
chế. Trên các sông, suối trong huyện đã xây dựng một số hồ, đập bao gồm: hồ
Tầm Bó, hồ Đá Đen, hồ Sông Ray, hồ Đá Bàng, hồ Kim Long, hồ Suối Giàu,
đập Sông Xoài, đập Gia Hốp… Với lượng nước mặt như hiện nay là rất rồi rào,
đủ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cũng như phục vụ sinh hoạt trên đòa
bàn huyện; ngoài ra còn cung cấp nước cho các khu công nghiệp và nước sinh
hoạt của những vùng lân cận ngoài huyện.
Nước ngầm: Nguồn nước ngầm được hạn chế trong khai thác, độ sâu xuất
hiện tầng chứa nước từ 30 - 40 m với chiều dày tầng chứa nước nhỏ (50 - 65 m).
Kết quả khoan khai thác trên các vùng đất đá Bazan, các giếng thường cho lưu
lượng từ 0 - 10 lít/giây, mức độ đồng nhất thấp, lưu lượng trung bình của các
giếng khoan khoảng 10 - 15 m
3
/h. Do vậy, Châu Đức được xếp vào vùng có thể
khai thác nước ngầm quy mô nhỏ (<50.000 m
3

). Nước ngầm chủ yếu khai thác
phục vụ cho sinh hoạt. Ngoài ra ở các vùng đất Bazan có thể khai thác nước
ngầm tưới cho các khu kinh tế vườn như: cà phê, hồ tiêu và cây ăn trái.
 Tài nguyên rừng
Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, đất lâm nghiệp có diện tích là
570,62 ha; gồm:
- Đất rừng sản xuất là 66,90 ha;
- Đất rừng phòng hộ là 503,72 ha.
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tuy diện tích đất rừng của huyện không lớn, nhưng lại có ý nghóa rất quan
trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái trong huyện nói riêng và cả khu vực nói
chung, nhất là trong điều kiện đang đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa như hiện
nay. Đồng thời, chất lượng rừng cũng rất tốt; đặc biệt là rừng phòng hộ thuộc đòa
bàn các xã: Sơn Bình, Xuân Sơn và Suối Rao là loại rừng gỗ sao, có giá trò kinh
tế rất cao.
 Tài nguyên khoáng sản
So với tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu, Châu Đức là huyện nghèo tài nguyên
khoáng sản. Đến nay, trên đòa bàn mới chỉ phát hiện một số loại khoáng sản
như: nước khoáng Suối Nghệ, trữ lượng khai thác khoảng 40.000 lít/ngày; đá
Bazan lỗ hổng – nguyên liệu dùng để sản xuất sợi Bazan và đá xây dựng; ngoài
ra một số khu vực có mỏ puzơlan như ở xã Quảng Thành, Bình Trung, Suối Rao
hiện nay đang lập dự án để khai thác.
1.2.5 Khí tượng thủy văn
Châu Đức nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có
nền nhiệt cao đều quanh năm, ít gió bảo và không có mùa đông lạnh. Lượng
mưa bình quân tương đối cao (2.045 – 2.315 mm), nhưng phân hóa theo mùa, tạo
ra hai mùa rất trái ngược nhau: mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa phân hóa theo

mùa đã chi phối mạnh mẽ đến mực nước ngầm phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp cũng như phục vụ cho sinh hoạt, vì vậy trong sản xuất nông nghiệp cần
phải chọn và đưa những loại hình sử dụng đất ít hoặc không cần nước tưới.
1.3ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Theo báo cáo Chính trò của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Châu Đức tại
Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ IV, nhiệm kỳ 2010 - 2015, nhòp độ tăng
trưởng kinh tế trong giai đoạn 2005 - 2010 đạt 5,68%/năm. Trong đó:
- Nông nghiệp : 3,48%;
- Thương mại - dòch vụ : 6,30%;
- Công nghiệp – TTCN : 11,11%.
Nhìn chung, cơ cấu hiện tại cũng như trong tương lai gần của huyện vẫn
tiếp tục xác đònh là “Nông nghiệp - Dòch vụ - Công nghiệp”. Tuy nhiên, trong
đònh hướng của Huyện là từng bước chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, tăng tỷ trọng công nghiệp,
dòch vụ phù hợp với cơ chế thò trường và tương xứng với tiềm năng của huyện.
1.3.2 Thực trạng xã hội
 Về giáo dục
Trong những năm qua giáo dục và đào tạo của huyện đã có những bước
phát triển về số lượng lẫn chất lượng, các trang thiết bò dạy và học được trang bò
tương đối đầy đủ, cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng tăng. Hiện
nay, toàn huyện có 106 cơ sở trường học với tổng diện tích đất 72,25 ha. Trong
đó:
- Trung học phổ thông : 05 cơ sở, với diện tích là 7,80 ha;
- Trung học cơ sở : 21 cơ sở, với diện tích là 20,14 ha;
- Tiểu học : 45 cơ sở, với diện tích là 26,11 ha;

- Mẫu giáo : 32 cơ sở, với diện tích là 14,03 ha;
- Trường dân tộc NT : 01 cơ sở, với diện tích là 3,50 ha;
- Trung tâm GDTX : 01 cơ sở, với diện tích là 0,67 ha.
Nhìn chung, tình hình sử dụng đất tại các cơ sở giáo dục trên đòa bàn
huyện là tương đối ổn đònh, ngoại trừ một số cơ sở đến nay do đã di dời sang đòa
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
điểm mới nhưng phần đất (cũ) chưa được đưa vào để sử dụng cho các mục đích
khác mà phần lớn là do UBND xã quản lý.
 Về y tế
Hệ thống y tế ở Châu Đức cơ bản đã được đầu tư hoàn thiện theo yêu cầu
về hệ thống y tế cơ sở cấp huyện. Đến nay, tổng số cơ sở y tế trên đòa bàn huyện
có 18 cơ sở với tổng diện tích đất là 6,55 ha, gồm:
- 01 bệnh viện chuyên khoa tỉnh (Bệnh viện Tâm thần) : 0,95 ha;
- 01 trung tâm y tế huyện : 1,70 ha;
- 16 trạm y tế cấp xã : 3,90 ha;
 Văn hóa
Đến nay, mạng lưới trung tâm văn hóa đã được bố trí xây dựng đều trên
đòa bàn huyện. Trong đó:
- Trung tâm văn hóa của huyện hiện nay đã có Quyết đònh thu hồi đất
để xây dựng công trình với diện tích là 2,68 ha. Tuy nhiên, do còn khó
khăn trong việc giải phóng mặt bằng nên hiện nay công trình chưa
được triển khai xây dựng;
- 01 đài truyền thanh của huyện : 0,72 ha;
- 14 trung tâm văn hóa xã : 5,36 ha;
- 04 công viên cây xanh : 4,97 ha;
- 06 đền thời và bia tưởng niệm : 2,71 ha.
Riêng các thư viện – phòng đọc sách và đài truyền thanh của xã phần lớn

là được bố trí trung trong khuôn viên trụ sở UBND cấp xã.
Nhìn chung, các hoạt động văn hóa đều được tổ chức thường xuyên với
nhiều thể loại phong phú, nội dung sinh hoạt tốt, đặc biệt là vào các ngày lễ, hội
lớn của đòa phương. Công tác truyền thanh đã được phát huy hiệu quả kòp thời
phổ biến những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của đòa phương, phổ biến
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
kòp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến toàn
thể nhân dân.
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
2.1TỔNG QUAN NGÀNH DỆT NHUỘM
Ngành công nghiệp dệt nhuộm là một trong những ngành công nghiệp có
bề dày truyền thống ở nước ta. Khi nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế bao cấp
sang nền kinh tế thò trường thì ngành này cũng chiếm được một vò trí quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước và là
nguồn giải quyết việc làm cho khá nhiều lao động.
Cùng với sự phát triển của đất nước, ngành công nghiệp dệt nhuộm cũng
có nhiều thay đổi, bên cạnh những nhà máy xí nghiệp quốc doanh, ngày càng có
nhiều xí nghiệp mới ra đời, trong đó có các xí nghiệp ngoài quốc doanh, liên
doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay toàn ngành có khoảng 150 nhà
máy xí nghiệp dệt nhuộm với các qui mô khác nhau. Một số xí nghiệp có qui mô
lớn được trình bày trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Một số xí nghiệp dệt nhuộm lớn tại Việt Nam.

STT Tên công ty Khu vực Nhu cầu ( Tấn sợi/ năm)
Co PE Peco Visco
1 Dệt 8/3 Hà Nội 4000 1500 80
2 Dệt Hà Nội Hà Nội 4000 5200 1300
3 Dệt Nam Đònh Nam Đònh 7000 3500 50
4 Dệt Huế TT.Huế 1500 2500 200
5 Dệt Nha Trang K Hoà 4500 4500 100
6 Dệt Đông Nam TpHCM 1500 3000
7 Dệt Phong Phú TpHCM 3600 1400 600 465
8 Dệt Thắng Lợi TpHCM 2200 5000
9 D. Thành Công TpHCM 1500 2000 2690
10 Dệt Việt Thắng TpHCM 2400 1200 394
Nguồn: Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam (Kế hoạch 1997 – 2010)
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các nhà máy đều nhập thiết bò, hoá
chất từ nhiều nước khác nhau:
- Thiết bò : Mỹ, Đức, Nhật, Ba Lan, n Độ, Đài Loan …
- Thuốc nhuộm : Nhật, Đức, Th Só, Anh…
- Hoá chất cơ bản: Trung Quốc, n Độ, Đài Loan…
Với khối lượng lớn hoá chất sử dụng, nước thải ngành dệt nhuộm có mức
ô nhiễm cao. Tuy nhiên trong những năm gần đây khi nền kinh tế phát triển
mạnh đã xuất hiện nhiều nhà máy, xí nghiệp với công nghệ hiện đại ít gây ô
nhiễm môi trường.
2.2QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT CỦA NGÀNH DỆT NHUỘM
2.2.1 Các loại nguyên liệu của ngành dệt nhuộm
Nguyên liệu cho các nhà máy dệt nhuộm chủ yếu là các loại sợi tự nhiên
sợi Cotton, sợi tổng hợp (sợi Poly ester), và sợi pha. Trong đó:

- Sợi Cotton (Co): được kéo từ sợi bông vải có đặt tính hút ẩm cao, xốp,
bền trong môi trường kiềm, phân huỷ trong môi trường axit. Vải dệt từ
loại sợi này thích hợp cho khí hậu nóng mùa hè. Tuy nhiên sợi còn lẫn
nhiều loại tạp chất như sáp, mày lông và dễ nhăn;
- Sợi tổng hợp (PE): là sợi hoá học dạng cao phân tử được tạo thành từ
quá trình tổng hợp các chất hữu cơ. Nó có đặc tính là hút ẩm kém,
cứng, bền ở trạng thái ướt;
- Sợi pha (sợi Poly ester kết hợp với sợi cotton): sợi pha này khi tạo
thành sẽ khắc phục được những nhược điểm của sợi tổng hợp và sợi tự
nhiên.
2.2.2 Sơ lược về thuốc nhuộm
Thuốc nhuộm là tên chung của các hợp chất hữu cơ có màu, rất đa dạng
về màu sắc và chủng loại. Chúng có khả năng nhuộm màu bằng cách bắt màu
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
hay gắn màu trực tiếp lên vải. Tuỳ theo cấu tạo tính chất và phạm vi của chúng,
người ta chia ra như sau:
 Pigment
Là một số thuốc nhuộm hữu cơ không hoà tan và một số chất vô cơ có
màu như các bôxit và muối kim loại. Thông thường Pigmemt được dùng trong in
hoa.
 Thuốc nhuộm Azo
Loại thuốc nhuộm này hiện nay đang được sản xuất rất nhiều, chiếm trên
50% lượng thuốc nhuộm.
Đây là loại thuốc nhuộm có chứa một hay nhiều nhóm Azo: - N = N - có
các loại sau:
- Thuốc nhuộm phân tán: là những hợp chất màu không tan trong nước
nên thường nhuộm cho loại sơ tổng hợp không ưa nước.

- Thuốc nhuộm hoàn nguyên: là những hợp chất màu hữu cơ không tan
trong nước, có dạng R = C = O. Khi bò khử sẽ tan mạnh trong kiềm và
hấp phụ mạnh vào sơ, loại thuốc nhuộm này cũng dễ bò thủy phân và
oxy hoá về dạng không tan ban đầu.
- Thuốc nhuộm bazơ: là những hợp chất màu có cấu tạo khác nhau, hầu
hết là các muối clorua, oxalate hoặc muối kép của các bazơ hữu cơ.
Khi axít hoà tan, chúng phân li thành các cation mang màu và anion
không mang màu.
- Thuốc nhuộm axít: khi hoà tan trong nước, bắt màu vào xơ trong môi
trường axit. Thuốc này thường dùng để nhuộm len và tơ tằm.
- Thuốc nhuộm trực tiếp: là những hợp chất màu hoà tan trong nước, có
khả năng tự bắt màu vào xơ xenlulozơ nhờ các lực hấp phụ trong môi
trường trung tính hoặc kiềm.
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Thuốc nhuộm hoạt tính: là những hợp chất màu mà trong phân tử có
chứa các nhóm nguyên tử có thể thực hiện các mối liên kết hoá trò với
xơ.
 Thuốc nhuộm lưu huỳnh
Là những hợp chất màu không tan trong nước và một số dung môi hữu cơ
nhưng tan trong môi trường kiềm. Chúng được sử dụng rộng rải trong công
nghiệp dệt để nhuộm vải từ xơ xenlulo, không nhuộm được len và tơ tằm vì dung
dòch nhuộm có tính kiềm mạnh.
 Chất tăng trắng quang học
Là những hợp chất hữu cơ trung tính, không màu hoặc có màu vàng nhạc,
có ái lực với xơ. Đặc điểm của chúng là khi nằm trên xơ sợi, chúng có khả năng
hấp phụ một số tia trong miền tử ngoại của quang phổ và phản xạ tia xanh lam
và tia tím.

2.2.3 Qui trình công nghệ sản xuất
Qui trình công nghệ dệt nhuộm được trình bày trong Hình 2.1.
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Trang 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 2.1 Qui trình công nghệ của nhà máy dệt nhuộm.
2.2.4 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất
 Công đoạn chuẩn bò nguyên liệu
Hồ sợi: Hồ sợi bằng hồ tinh bột và hồ biến tính để tạo màng hồ bao quanh
sợi, tăng độ bền độ trơn và độ bóng của sợi để có thể tiến hành dệt vải. Ngoài ra
còn có dùng các loại hồ nhân tạo như polyvinylalcol (PVA), polyacrylat,…
 Chuẩn bò nhuộm
GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
SVTH : Nguyễn Trọng Hiếu
Chuẩn bò nguyên liệu
Hồ sợi
Nhuộm In
Cầm màu
Giặt
Hồ văng
Kiểm gấp
Đóng kiện
Chuẩn bò nhuộm
(rũ hồ, nấu, tẩy)
Trang 16

×