Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.76 KB, 51 trang )

CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

ThS. Mai Phương Thảo


MỤC TIÊU
Sau khi hồn tất chương học, sinh viên có thể:

1.
2.

Hiểu các bước cần thực hiện trong quá trình tiền kế hoạch

3.
4.
5.

Tìm hiểu tình hình kinh doanh của khách hàng

Hiểu các bước cần thực hiện trong quá trình lập kế hoạch –
Tìm hiểu khách hàng
Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro
Thực hiện kế hoạch và chương trình kiểm toán

2


Các giai đoạn
của 1 cuộc kiểm tốn
Lập kế hoạch


Thực hiện

Hồn thành


Cơ sở của việc lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán được xây dựng dựa trên
sự hiểu biết về khách hàng

Lĩnh vực hoạt động
Cơ cấu tổ chức
Ban giám đốc
Nhân sự
Mơi trường kiểm sốt


Giai đoạn tiền kế hoạch

• Chấp nhận khách hàng (mới và cũ)
• Phân cơng KTV
• Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng
• Lập hợp đồng kiểm tốn


TIẾP NHẬN KHÁCH HÀNG

• Tìm hiểu khách hàng mới:







Ngành nghề kinh doanh
Khả năng tài chính
Mục đích kiểm tốn
Đối tượng sử dụng
Mối liên hệ với KTV tiền nhiệm

• Tìm hiểu khách hàng cũ:




Các mâu thuẫn trước đây
Phí kiểm tốn năm trước


6


TIẾP NHẬN KHÁCH HÀNG




Đánh giá tiếp nhận khách hàng








Tính trung thực của Ban giám đốc
Rủi ro chung của hợp đồng
Xem xét tính độc lập của KTV
Xem xét mức độ đáp ứng các kiến thức và kỹ năng cần thiết
Xem xét các vi phạm quy định luật pháp (nếu có)

Phương pháp tìm hiểu:







Xem thơng tin tài chính đã cơng bố
Liên hệ NH, tư vấn pháp luật
Liên hệ KTV tiền nhiệm

Xem xét các rủi ro kiểm toán hay các vấn đề bất thường
Phỏng vấn Ban giám đốc,..

7


HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN
- Là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên

tham gia ký kết (công ty kiểm toán, khách hàng) về
các điều khoản và điều kiện thực hiện kiểm tốn
của khách hàng và cơng ty kiểm tốn
- Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và
trách nhiệm của mỗi bên, hình thức báo cáo kiểm
tốn, thời gian thực hiện và các điều khoản về phí,
về xử lý khi tranh chấp hợp đồng.

8


HỢP ĐỒNG KIỂM TỐN

• Các vấn đề cần thảo luận trước khi ký hợp đồng
kiểm tốn:

• Thỏa thuận sơ bộ
• Cơng việc của kiểm tốn viên nội bộ (nếu có)


Năng lực và tính khách quan

• Xác định Ban Quản trị
9


HỢP ĐỒNG KIỂM TỐN

• Loại kiểm tốn và dịch vụ cung cấp
• Phạm vi kiểm tốn

• Thời gian kiểm tốn
• Phí kiểm tốn
• Quyền và trách nhiệm các bên
•…
10


PHÂN CƠNG KIỂM TỐN VIÊN

“Cơng việc kiểm tốn phải được giao cho
những cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp được
đào tạo và có đầy đủ kỹ năng và năng lực
chun mơn đáp ứng yêu cầu thực tế” (VSA
220, đoạn 12)

11


ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG

• Đặc điểm hoạt động
• Loại hình doanh nghiệp
• Lĩnh vực hoạt động
• Cơ cấu tài sản, nguồn vốn
• Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
• Các bên liên quan
• Tình hình hoạt động
• Mơi trường, đặc điểm và tình hình kinh doanh
• Xu hướng tương lai



Hiểu biết về tình hình kinh doanh

• Các nội dung phải hiểu biết:
• Hiểu biết chung về nền kinh tế
• Mơi trường và lỉnh vực hoạt động
• Các nhân tố nội tại của đơn vị
Sử dụng các hiểu biết:
Cho các cơng việc
Cho các xét đốn cụ thể


•Thực trạng nền kinh tế
•Lãi suất và khả năng tài chính
•Mức lạm phát và giá trị tiền tệ
•Các chính sách của Chính phủ
•Tỷ giá ngoại tệ và kiểm soát ngoại hối

•Các yêu cầu về môi trường
•Thị trường và cạnh tranh
•Đặc điểm hoạt động (chu kỳ, thời vụ…)
•Sự thay đổi công nghệ
•Rủi ro kinh doanh
•Những điều kiện bất lợi
•Các tỷ số quan trọng và số liệu thống kê
•Chuẩn mực chế độ kế toán
•Quy định pháp luật
•Nguồn cung cấp và giá cả.
•Các đặc điểm về sở hữu và quản lý
•Tình hình kinh doanh của đơn vị

•Khả năng tài chính
•Môi trường lập báo cáo
•Yếu tố luật pháp

Hiểu biết
chung về nền
kinh tế

Môi trường
và lónh vực
hoạt động

Các nhân
tố nội tại
của đơn vị


RỦI RO KIỂM TOÁN
Risk
R
R R
R
Rủi ro do KTV đưa ra ý kiến
nhận xét khơng thích hợp khi BCTC
đã được kiểm tốn cịn có những
sai sót trọng yếu.
15


Rủi ro kiểm toán


• Tại sao phải tìm hiểu RRKT:




Xuất phát từ lấy mẫu kiểm toán



Xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thủ tục
kiểm toán

Quan điểm tiếp cận theo rủi ro
Yêu cầu của chuẩn mực: RRKT cần được giới hạn trong mức
chấp nhận được.

16


Rủi ro kiểm toán
Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm soát

Rủi ro phát hiện


Rủi ro tiềm tàng
Khả năng có sai
lệch trọng yếu

trong các số dư
hoặc nghiệp vụ
mà chưa xét đến
các quy chế kiểm
soát nội bộ liên
quan

Mức độ báo cáo tài chính
Sự trung thực của ngườøi quản lý
Kinh nghiệm và năng lực của
người quản lý
Sức ép bất thường
Tính chất ngành nghề
Ảnh hưởng của môi trường kinh
doanh đến ngành nghề
Mức độ khoản mục
Tính nhạy cảm của khoản mục
Sự phức tạp nghiệp vụ
Sự đòi hỏi xét đoán
Tính nhạy cảm của tài sản


Rủi ro kiểm soát
Khả năng có sai lệch
trọng yếu trong số dư
hoặc nghiệp vụ mà hệ
thống kiểm soát nội
bộ không phát hiện
và ngăn chặn được


▪ Môi trường kiểm soát
yếu kém
▪ Thiếu thủ tục kiểm
soát
▪ Thủ tục kiểm soát
không hữu hiệu


Rủi ro phát hiện
Khả năng có các sai
lệch trọng yếu trong
số dư hoặc nghiệp vụ
mà các thử nghiệm cơ
bản của kiểm toán
viên không phát hiện
được

▪ Thời gian thử
nghiệm cơ bản
▪ Nội dung thử
nghiệm cơ bản
▪ Phạm vi thử nghiệm
cơ bản



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×