Môn học
TIỀN TỆ NGÂN HÀNG
1
Giới thiệu môn học
Mục tiêu:
Môn học tiền tệ ngân hàng nhằm cung cấp cho sinh
viên các kiến thức về:
Nguyên lý tiền tệ, hệ thống tiền tệ quốc tế,
Các vấn đề cơ bản về hệ thống ngân hàng (ngân
hàng trung ương và các trung gian tài chính)
Quá trình cung ứng tiền tệ và các cơng cụ chính
sách tiền tệ,
Cầu tiền tệ và vấn đề lạm phát.
Thời lượng: 3 tín chỉ (45 tiết). Trong đó:
Lý thuyết: 30 tiết
Bài tập, thảo luận nhóm: 15 tiết
2
Giới thiệu môn học (tiếp)
Nhiệm vụ của Sinh viên:
Lên lớp đủ thời gian quy định theo Quy chế đào tạo;
Đọc tài liệu tham khảo bắt buộc theo yêu cầu của
Giảng viên;
Chuẩn bị bài thảo luận theo chủ đề và các bài tập
được giao.
Yêu cầu khác: :
Tuân thủ kỷ luật lớp học: Khi vào lớp, điện thoại để
ở chế độ rung, không nghe điện thoại hoặc làm việc
riêng khi tham dự lớp học.
Sinh viên ngồi theo đúng vị trí của nhóm mình để
thuận lợi cho việc thuyết trình, thảo luận nhóm trong
suốt q trình học.
3
Giới thiệu môn học (tiếp)
Tiêu chuẩn đánh giá:
Hoạt động
Tỷ lệ
Nội dung
Hình thức
Thuyết trình,
20%
Chủ đề tự chọn
Thuyết trình,
thảo luận nhóm
Thi giữa kỳ
Thi cuối kỳ
thảo luận tại lớp
20%
60%
Chương 1 +
Tự luận, Khơng
Chương 2
SDTL (45 phút)
Tồn bộ chương
Trắc nghiệm +
trình mơn học
Tự luận, Không
SDTL (60 phút)
4
Tài liệu tham khảo
Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính – Frederic
S. Mishkin (7th edition)
(Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Văn Ngọc, NXB
Đại học kinh tế quốc dân 2012)
Tài chính phát triển, GS.TS. Nguyễn Thị Cành (chủ
biên)
Peter S. Rose, Quản trị ngân hàng thương mại,
NXB Tài chính (Chương 1,2,3)
Tiền tệ ngân hàng, TS. Nguyễn Minh Kiều, NXB
Thống kê
Tiền tệ ngân hàng,TS. Nguyễn Văn Tiến, NXB
Thống kê
5
Nội dung môn học
1
Chương 1: Đại cương về tiền tệ
2
Tiền tệ
ngân
3
hàng
4
5
Chương 2: Hệ thống ngân hàng
Chương 3: Quá trình cung ứng
tiền tệ và Chính sách tiền tệ
Chương 4: Cầu tiền tệ
Chương 5: Lạm phát
6
LIÊN HỆ:
Nhóm giảng viên phụ trách mơn học:
STT Họ tên Giảng viên Email liên hệ
01
Nguyễn Thị Ngân
Lịch tiếp SV
Theo dõi thơng
báo tại Văn
phịng Khoa Tài
chính – Ngân
hàng (P.A301)
7
Chương 1
8
Mục tiêu chương
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
Hiểu được khái niệm, chức năng, hình thái của
tiền tệ
Nắm được sự tiến triển của chế độ tiền tệ và
hệ thống tiền tệ quốc tế
Hiểu và phân tích được các vấn đề tiền tệ trong
thực tiễn: cơ chế tỷ giá, đơla hóa, chuyển đổi
tiền tệ, tự do hóa tài chính
9
Tài liệu tham khảo
Chương 1 – Tài liệu bài giảng Tiền tệ –
Ngân hàng (Tài liệu lưu hành nội bợ)
Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính,
F. Mishkin (7th edition) (chương 3, 20, 21)
10
Nội dung
1
Khái niệm, chức năng tiền tệ
2
Các hình thái tiền tệ
3
Khối tiền
4
Hệ thống tiền tệ quốc tế
5
Đơ la hóa
6
4
7
Chuyển đổi tiền tệ
Tự do hóa tài chính
11
1.Khái niệm, chức năng tiền tệ
Tiền là gì ?
Money
Stock
Bond
Commodities
gold
Land
Real estate
12
Khái niệm tiền tệ
Theo C.Mac, tiền tệ là một thứ hàng hoá đặc biệt,
được tách ra khỏi thế giới hàng hoá, dùng để đo lường
và biểu hiện giá trị của tất cả các loại hàng hố khác.
Nó trực tiếp thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan
hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.
Theo các nhà kinh tế hiện đại: Tiền là phương tiện trao
đổi được xã hội chấp nhận và pháp luật bảo vệ.
“Money (money supply)—anything that is generally
accepted in payment for goods or services or in the
repayment of debts.” (Mishkin)
Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc
thanh toán để nhận hàng hoá, dịch vụ hoặc trong việc
trả nợ.
13
Tính chất của tiền tệ
14
Chức năng của tiền tệ
Thước đo giá
trị
Phương tiện
trao đổi
15
Phương tiện
tích lũy giá trị
Chức năng của tiền tệ (tt)
Thước đo giá trị
Tiền tệ dùng để đo lường giá trị các hàng hóa, dịch
vụ; tính tốn chi phí sản xuất và biểu hiện giá cả
các hàng hóa.
Giá trị hàng hóa được biểu hiện dưới dạng tiền tệ
thì gọi là giá cả.
Tiền tệ sử dụng làm thước đo giá trị mang tính trừu
tượng, vừa có tính pháp lý, vừa mang tính quy
ước.
16
Chức năng của tiền tệ (tt)
Thước đo giá trị
Tiền tệ thực hiện chức năng đo lường giá trị phải
có đủ giá trị nội tại (nếu khơng Nhà nước có bắt
buộc thì dân chúng cũng khơng chấp nhận cơng
dụng đo lường giá trị của nó)
Đặc điểm: Phải quy định “tiêu chuẩn giá cả cho
tiền tệ”. Tức là phải quy định tên gọi của Đơn vị
tiền tệ.
Tác dụng: Thống nhất quy giá trị các hàng hóa về
1 đơn vị đo lường là tiền tệ, giúp thuận tiện khi so
sánh giá trị giữa chúng.
17
Chức năng của tiền tệ (tt)
Thước đo giá trị
Số mặt
hàng = n
Số lượng giá trong
nền kinh tế phi tiền
tệ = n(n-1)/2
Số lượng giá
trong nền kinh tế
tiền tệ = n
3
3
3
10
100
1.000
10.000
45
4.950
499.500
49.995.000
10
100
1.000
10.000
18
Chức năng của tiền tệ (tt)
Trung gian trao đổi
Tiền tệ làm phương tiện để lưu thơng hàng hóa, trao
đổi dịch vụ và các khoản khác.
Tiêu chuẩn: sức mua của tiền tệ ổn định, số lượng
tiền tệ cung ứng phù hợp (có đủ tiền trong lưu
thơng), cơ cấu tiền tệ thích hợp đáp ứng được nhu
cầu giao dịch của dân chúng (mệnh giá phù hợp).
Tác dụng: Tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch,
chi phí lưu thơng tiền mặt, đồng thời thúc đẩy q
trình chun mơn hóa và phân công lao động xã hội.
19
Chức năng của tiền tệ (tt)
Bảo tồn giá trị
Tiền được sử dụng để cất trữ sức mua qua thời
gian, khi người ta nhận được thu nhập mà chưa
muốn tiêu dùng.
Khắc phục những hạn chế của việc tích trữ bằng
hiện vật (khó bảo quản, dễ hư hỏng, tính thanh
khoản thấp…)
Muốn thực hiện được chức năng này thì sức mua
của đồng tiền phải tương đối ổn định lâu dài.
20