Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

trả lời câu hỏi thí nghiệm quá trình thiết bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.75 KB, 5 trang )

Câu 1:
Sơ đồ khối quy trình vận hành hệ thống thí nghiệm
Mở van cấp nước đến hệ thống
Kiểm tra quạt
xem dây truyền
động có bị đứt
hay gặp sự cố
nào không
Kiểm tra vị trí
các đầu dò
nhiệt độ có
nằm đúng vị
trí hay không
Kiểm tra dây
truyền tín
hiệu giữa tủ
điều khiển và
máy tính có
bình thường
hay không
Bật CB tổng, đèn POWER bật sáng.
Chọn chế độ chạy
Xoay RUN MODE đến vị trí
PANEL hoặc PC
Kiểm tra hệ thống
Câu 2:
Sơ đồ khối q trình điều khiển từ máy tính
Xoay RUN MODE
đến vị trí
PC
Tình huống giả lập 1:


Nước trong tháp giải nhiệt bị cạn  mức nước khơng đạt
u cầu cần thiết.
Mở van xả đáy của tháp để xả bỏ nước trong tháp. Quan sát
sự thay đổi đèn báo mức Lv
i
trên panel.
Ghi nhận mức Lv
i
khi bơm ngừng.
Đóng van xả đáy. Tiến hành cấp nước lại cho tháp. Quan sát
sự thay đổi đèn báo mức Lv
i
trên panel.
Tình huống giả lập 2:
Q áp  áp suất làm việc của bơm vượt q giới hạn cho
phép
Đóng van để tăng áp suất làm việc của bơm. Quan sát sự thay
đổi áp suất làm việc của bơm trên đồng hồ áp kế P
i
 Ghi lại
giá trị áp suất khi van SV
2
mở
Mở van để giảm áp suất làm việc của bơm. Quan sát sự thay
đổi đồng hồ áp kế P
i
 Ghi lại giá trị áp suất khi van SV
2
đóng
Tình huống giả lập 3:

Khảo sát nhiệt độ dòng nóng, dòng lạnh theo thời gian ở chế
độ lưu lượng gió Q
q
= 100 (m
3
/h).
Ghi lại nhiệt độ mỗi 60s. Vẽ đồ thị theo dõi sự biến thiên hai
nhiệt độ này theo thời gian, nhận xét.
Tình huống giả lập 4:
Khảo sát sự phụ thuộc của số vòng quay quạt vào lưu lượng
gió.
Ổn định nhiệt độ của nước tuần hồn.
Cho lưu lựơng quạt thay đổi từ 100 -180 m
3
/h , ghi lại trên
panel số vòng quay động cơ vòng/phút. Vẽ đồ thị, nhận xét.
Câu 3:
Chức năng và nhiệm vụ của tất cả các cụm trong hệ thống thiết bị
a. Cụm điều khiển bơm nước vào hệ thống, chức năng là dựa vào rơle mức
lỏng trong tháp để khởi động hay dừng bơm.
b. Cụm điều khiển van SV
2
, chức năng là dựa vào rơle áp suất Pi để đóng
hay mở van SV
2
để bypass nước quay trở lại tháp khi áp suất bơm lên
quá cao.
c. Cụm điều khiển Heater chức năng là điều chỉnh nhiệt độ nước ra thông
qua bộ điều khiển nhiệt độ nước ra vừa có chức năng hiển thò vừa có
chức năng điều chỉnh.Bộ điều khiển sẽ ngắt heater khi giá trò nhiệt độ

nước ra đạt được giá trò cài đặt.
d. Cụm điều khiển quạt cấp khơng khí giải nhiệt thông qua bộ biến tần nó
có thể thay đổi số vòng quay động cơ qua đó mà thay đổi được lưu
lượng không khí, tất cả được điều khiển qua bộ hiển thị lưu lượng gió Fi
có nút up and down
e. Ngoài ra còn cụm điều khiển bảo vệ bơm khi cánh quạt bơm bò vướng,
bơm sẽ tự động được ngắt mạch
Câu 4:
Những thiết bị cảm biến dùng trong hệ thống
a) Cảm biến nhiệt độ nước ra (2 đầu dò). Bản chất là 1 loại nhiệt điện trở,
nguyên lí là dựa vào sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ mà tác động vào bộ
điểu khiển để điều khiển quá trình.
Tình huống giả lập 5:
Giả lập khi bơm bị q tải.
Khi cánh quạt động cơ bị kẹt bơm được lập trình tự ngắt. Tìm
cách khởi động lại bơm.
Tình huống giả lập 6:
Khảo sát qui trình của chương trình tắt hệ thống, ghi lại nhiệt
độ của nước khi chương trình tắt, ghi lại mức nước trong tháp
khi chương trình dừng. Đây là các giá trị cài đặt của chương
trình lập trình trước, tìm hiểu quan sát là chính.
b) Cảm biến nhiệt độ nước vào (2 đầu dò) 1 cho bộ điều khiển panel, 1 cho bộ
điều khiển bằng PC thì trước đó phải qua bộ đệm rồi qua 1linh kiện adam để
đổi tín hiệu từ dạng analog sang tín hiệu dạng digital.
c) Đầu dò số vòng quay động cơ (1cái) hoạt động nhờ vào 1 đèn led đưa tín hiệu
về bộ điều khiển xử lí.
d) Cảm biến áp suất P
i
, đây là áp kế ống lò xo đàn hồi ,vừa có thể báo mức áp
suất cao thấp vừa dùng đóng ngắt thiết bò. Kim chỉ thò có tác dụng như 1 tiếp

điểm động, khi áp suất bằng hoặc thấp hơn trò cài đặt thì ngắt mạch van mở,
còn áp suất lớn cài đặt thì mạch điện đóng kim van nhấc lên van mở.
e) Cảm biến mức lỏng Lv
i
rất phức tạp.
Câu 5:
• Hoạt động của bơm (bơm chất lỏng) bị khống chế bởi các yếu tố sau:
- Lưu lượng của dòng lưu chất. Trong bài thí nghiệm, khi mức nước giảm xuống
mức 2, mực nước thấp hơn đường hút của bơm, bơm sẽ hút khí nếu nó vẫn còn
vận hành.
- Tổn thất áp suất trên đường hút và đường đẩy. Nếu chúng q lớn, bơm sẽ bị q
tải, dẫn đến hư bơm.
- Chiều cao cột hút và cột đẩy. Bơm chỉ có thể hoạt động với chiều cao của cột hút
<= 10 mH
2
O.
- Nhiệt độ của dòng nước chạy qua bơm.
• Một số phương pháp có thể sử dụng để tránh sự hoạt động q tải của
bơm:
- Dùng van điên từ nhận tín hiệu áp suất trên đường đẩy. Khi áp suất trên đường
đẩy tăng q giá trị cài đặt, van điện từ sẽ tự động mở. Dòng nước sẽ chạy qua
đường ống này, tổn thất áp suất giảm xuống.
- Dùng thiết bị nhận tín hiệu trực tiếp từ bơm, khi bơm rơi vào trạng thái hoạt động
q tải, nó sẽ tự ngắt, khơng cho bơm hoạt động.
Câu 6:
• Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trao đổi nhiệt diễn ra trong tháp giải nhiệt:
- Lưu lượng dòng khí vào tháp.
- Dạng lỏng tiếp xúc với dòng khí:
 Cho lỏng vào ở dạng dòng từ trên chảy xuống dưới.
 Lỏng được phun thành giọt nhỏ.

 Lỏng được cho chảy màng trong các ống trao đổi nhiệt.
 Lỏng được cho chảy qua lớp đệm.
- Thể tích của tháp, đặc biệt là phần khơng gian phía trên.
- Chiều cao của lớp đệm trong tháp.
- Cách sắp xếp vật liệu đệm.
- Khoảng cách từ đường vào của dòng khí tới lớp đệm.
• Một số phương pháp để ổn định q trình giải nhiệt nước và nâng cao hiệu suất
trao đổi nhiệt của hệ thống:
- Thể tích tháp phải đủ lớn (cần tính tốn để biết được đường kính cần thiết cho
tháp giải nhiệt).
- Chiều cao lớp đệm, cách sắp xếp vật liệu đệm sao cho diện tích tiếp xúc của dòng
nước và dòng khí là lớn nhất và tránh hiện tượng xuất hiện nước chảy trực tiếp từ
trên xuống thành dòng.
- Dòng nước phải được phun đều lên lớp đệm.
- Dòng khí từ dưới lên cũng phải được phân bố đều khi đi qua lớp đệm.
Câu 7
• Thiết bị điều khiển Tc
2
bị hỏng, nhiệt độ liên tục tăng, có thể là do bộ phận tự
ngắt của thiết bị, khi nhiệt độ của thiết bị đun nóng H vượt giá trị cài đặt, không
hoạt động. Trong trường hợp này, ta phải ngắt thiết bị H bằng tay.
• Hướng nâng cấp thiết thiết bị điều khiển Tc2:
 Bộ phận điều khiển công tắc đóng ngắt phải tốt.
 Lắp thêm một thiết bị điều khiển có chức năng giống như Tc2.
Câu 8
Trong quá trình làm thí nghiệm không có xảy ra những sự cố nào.
Cách bố trí và sắp xếp thiết bị hợp lý.
Có một thắc mắc nhỏ đó là sự tương thích của nhiệt độ dòng vào và dòng ra khi
điều khiển bằng PANEL và điều khiển bằng PC.

×