Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tính Chống Chịu Sinh Lý Thực Vật Với Các Điều Khiện.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.11 MB, 26 trang )

TÍNH CHỐNG CHỊU SINH LÝ THỰC VẬT
VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH BẤT
THUẬN
Giáo viên: Nguyển Thị Minh Thư

Nhóm 6: 4 thành viên
1. Trần Nguyễn Phương Vũ
2. Nguyễn Chiến Thắng
3. Nguyễn Duy Sắc
4. Khổng Thị Phương Trang


Tóm Tắt








Khái niệm.
Tính chớng chịu hạn của thực vật.
Tính chịu nóng của thực vật.
Tính chịu lanh của thực vật.
Tính chịu mặn của thực vật.
Tính chịu úng của cây.
Tính chịu lốp đổ của câu trồng.


• Khái niệm:


• Tính chống chịu sinh lý của cây trồng là sự thích nghi của
cây đối với các nhân tố ngoại cảnh stress để tồn tại, phát
triển và bảo tồn nịi giống của mình.


Tương ứng với các nhân tố sinh thái bất thuận mà cây có các đặc tính chống chịu sau: Tính chống chịu hạn, chống chịu nóng, chống chịu lạnh, chống chịu úng, chống chịu mặn, chống chịu lop đỏ, chống chịu sâu bệnh. Nghiên cứu bản chất tính chống chịu sinh lý để đề xuất các biện pháp làm tăng khả năng sản xuất của cây trồng trong điều kiện môi trường bất thuận .


2. Tính chống chịu hạn của thực vật:
2.1 Các loại hạn đới với
• Hạn
đấtvật:
xảy ra khi lượng nước dự trữ cho cây
thực

hấp thu trong đất bị cạn kiệt nên cây khơng
hút đủ nước và mất cân bằng nước.
• Hạn khơng khí xảy ra khi độ ẩm khơng khí q
thấp làm cho q trình thốt hơi nước của cây
q mạnh và cũng có thể dẫn đến mất cân
bằng nước trong cây.
• Hạn sinh lý xảy ra do trạng thái sinh lý của
cây không cho phép cây hút nước được mặc
dù trong môi trường không thiếu nước


2.2 Tác hại của hạn:
• Hệ thống keo nguyên sinh chất bị biến đổi mạnh.



Q trình trao đổi chất sẽ bị đảo lộn.



Hoạt động sinh lý bị kiềm hãm.



Q trình sinh trưởng và phát triển bị kiềm hãm.

2.3 Bản chất của những thực vật thích nghi vào chống
• Tránh
chịu
hạn
hạnkhơng
(trốn hạn)


Giảm khả năng mất nước.



Duy trì khả năng hấp thu nước.



Duy trì tính ngun vẹn về cấu trúc và chức năng sinh lý của tế bào.




Các hoạt động trao đổi chất và sinh lý vẫn duy trì được mà khơng bị đảo lộn khi gặp hạn.


2.4 Vận dụng vào sản xuất
• Cải lương giống cây trồng.
• Biện pháp tăng tính chịu hạn cho
cây trồng.


3. Tính chịu nóng của
thực
3.1 Tác hại
củavật:
nhiẹt đợ

• Giới hạncao:
nhiệt độ cao bị hại.


Triệu chứng cây bị hại và thương tổn ở nhiệt độ cao.

3.2 Bản chất của thực vật thích nghi và
chống
chịu
nóng.
• Khả năng tránh nóng
• Hàm lượng nước liên kết.
• Các q trình trao đổi chất và các hoạt động sinh lý.
• Cấu trúc nguyên sinh chất đặc biệt cấu trúc của hệ thống
màng sinh học bền vững.



3.3 Vận dụng vào sản
- Có thể xử lý cho cây để làm
xuất
tăng khả năng chịu nóng khi
gặp nhiệt độ cao như biện
pháp tôi hạt giống của
Ghenken, xử lý các nguyên tố
vi lượng như Zn, Cu, B... hoặc
một số axit hữu cơ để giải độc
amôn trong điều kiện protein
phân huỹ ở nhiệt độ cao (axit
malic, axit xitric...).


4. Tính chống chịu lạnh của
4.1 Tác hại thực
của nhiệt
vật:độ thấp đối
với cây.
*Giới hạn nhiệt
độ thấp bị hại:

- Đa số các thực vật nhiệt đới có giới hạn nhiệt độ thấp bị hại là 10 - 12°C và các thực vật ôn đới là 0 – 5°C. Tác hại của lạnh còn phụ thuộc vào giai
đoạn sinh trưởng của cây.

* Hệ thống chất nguyên sinh bị tổn thương:
-khi gặp rét thì độ nhớt chất nguyên sinh tăng lên cản trở các hoạt động sống và cây dễ bị thương tổn.
=> do nhiệt độ hạ thấp làm thay đổi trạng thái của màng từ trạng thái lỏng sang rắn (Ở nhiệt độ này gọi là nhiệt độ chuyển pha)



* Các họat động sinh lí bị ức chế
mạnh:
- Quang hợp bị giảm mạnh
- Hô hấp bị ức chế
- Cân bằng nước phá huỷ
- Dòng vận chuyên chất hữu cơ
bị kìm hãm
* Quá trình sinh trưởng,phát triển và tạo năng suất
bị ức chế.

=>Tuỳ theo mức độ giảm nhiệt độ và
khả năng chịu lạnh mà nãng suất giảm
nhiều hay ít. Vì vậy, nếu cây trồng ra hoa
kết quả mà gặp rét thì năng suất giảm
nhiều, có khi khơng có thu hoạch.


4.2 Bản chất của thực vật thích nghi và chống
* Hệlạnh:
thống màng của tế bào nguyên vẹn và bền vững:
chịu

=>đặc tính có tính chất quyết định cho tính chơng chịu
của cây với nhiệt độ hạ thấp

* Sự tăng hàm lượng axit abxixic (ABA)
- Trong cơ quan đang ngủ nghỉ ,hàm lượng ABA tăng gấp 10 lần so với cơ quan dinh dưỡng ức chế
quá trình nảy mầm.khi hàm lượng ABA tăng lên trong lá thì khí khổng đóng lại để hạn chế sự thoát

hơi nước.


4.3 Các hoạt động trao đổi chất và vận dụng
sản xuất


5. Tính chống chịu mặn của
thực vật:
5.1 Đất nhiễm
mặn
-là do sự
tích tụ q nhiều muối hịa tan ở một nồng độ cao hơn
bình thường trong đất.
=>gây ức chế đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây.


5.2 tác hại của đất
* Gây hạn
sinh lý
nhiễm
mặn:

- Dư thừa muối trong đất đã khiến nồng độ muối tan trong đất
cao hơn nồng độ dịch bào của rễ.

*Ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý của cây
- Sự trao đổi nước
-Sự tổng hợp xytokinin
-Sự hút khoáng của rễ cây

-Sự vận chun và phân bơ các chất đồng hố trong mạch libe
-Làm rối loạn tính thấm của màng
*Kìm hãm sinh trưởng
- Sự ức chế sinh trưởng của cây khi bị mặn là đặc trưng rõ rệt nhất.


5.3 Bản chất của thực vật thích nghi và chống
chịu
mặn:
*Mức độ
chống chịu mặn của cây trồng.
-Các thực vật khác nhau có khả năng chơng chịu rất khác nhau.

*Các đặc điểm thích
nghi

*sự điều chỉnh thẩm thấu

- Các thực vật chống chịu mặn có thể thay đổi một số đặc tính

trong tế bào vượt quá áp suất thẩm thấu của đất.

để cải thiện được cân bằng nước trong trường hợp đất mặn.

- Các thực vật chịu mặn có khả năng tự điều chỉnh thẩm thấu Để làm tăng áp suất thẩm thấu


*Hình thành các khoang
chứa muối ,tiết muối để
giảm nồng độ muối có thể

gây độc cho cây.

- Hình thành các tế bào đồng
nhất gọi là hạch muối, chúng
có nhiệm vụ thu gom muối ở
các tế bào khác.
- Sau một thời gian túi muối vỡ
tung muối ra ở mặt lá. Có 1 số
thực vật thì chỉ có khả năng
thu gom và lá chết đi mang
theo muối ra khỏi cây.


5.4 vận dụng vào sản xuất thực
tiễn:


6.Tính chống chịu úng của cây trồng
* khái niệm: : là hiện tượng thừa nước đối với cây trồng và
khá phổ biến ở nước ta. Có nhiều mức độ úng khác nhau:
Úng trũng quanh năm, Úng vào các đợt mưa nhiều, Úng
sau các trận mưa to.....

6.1 Tác hại của ngập nước đối với cây
trồng

*Tác hại cơ bản:
-Khi ngập nước các mao quản đất được lấp
đầy nước=> khơng khí bị đuổi ra khỏi mao quản,
dẫn đến việc đất thiếu oxy

=> Rễ cây hơ hấp yếm khí, khơng đủ năng
lượng cho việc hút nước và hút khoáng( xảy ra hạn
sinh lý ở cây trồng)
=> Ảnh hưởng các hoạt động sinh lý và năng


Vd: Cây lúa khi bị úng sẽ giảm diện tích
quang hợp và giảm đẻ nhánh:
+Ngập úng 25% chiều cao năng suất giảm 18-25%
+Ngập úng 75% năng suất giảm 30-50%
-trong điều kiện yếm khí, các q trình lên men- đặc
biệt là lên men butiric trong đất sẽ sản sinh ra các chất
gây độc cho rễ


6.2 Đặc điểm thích nghi của thực vật
- Đặc điểm cấu tạo:
các thực
vật chịu úng
chịu
úng:
+ Hệ thống rễ: ít mẫn cảm với điều kiện yếm khí, khơng bị độc bởi các chất sản sinh trong điều kiện yếm khí.

+Cấu tạo thân, rễ: có hệ thống gian bào rất lớn thơng với nhau tạo thành một hệ thống.

=>
=>
Vd: cây sú, vẹt, lúa....

Dẫn oxy từ khơng khí xuống mặt đất cho rễ hơ hấp


Đất yếm khí nhưng rễ vẫn đầy đủ oxy



×