TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH
TỔ LỊCH SỬ
BÀI 11. TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
BÀI 11. TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lí
Hải đồ
a, Nguyên nhân, điều kiện:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu,
vàng, bạc, thị trường ngày một tăng
- Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á, Địa Trung Hải bị người Á Rập độc chiếm,
địi hỏi phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.
- Khoa học kĩ thuật phát triển: nghiên cứu các dịng hải lưu, hướng gió, la bàn... Kĩ thuật
đóng tàu ngày càng tiến bộ ( tàu Caraven )
Thiết bị đo
thiên văn
Tàu Caraven
La bàn
BÀI 11. TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lí
b, Những cuộc phát kiến lớn.
- 1487, B. Đi-a-xơ, đến cực Nam
của C.Phi.
BẮC MĨ
1492
- 1492, C. Cô-lôm-bô đến
được một số đảo thuộc vùng
biển Ca-ri-bê, là người phát
hiện ra C.Mĩ
- 1497, Va-xcô đơ Ga-ma
đến được Ca-li-cút (Ấn Độ )
1498.
- 1519, Ph. Ma-gien-lan
thực hiện chuyến đi
vòng quanh thế giới (
1519 – 1521 ).
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
CHÂU ÂU
CHÂU Á
1519 - 1522
1498
CHÂU PHI
Ấn Độ
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
Mũi Bão tố
NAM MĨ
ẤN ĐỘ
DƯƠNG
Philippin
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
1487
CHÂU
ĐẠI DƯƠNG
Ph. Ma-gien-lan
CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TIÊU BIỂU
BÀI 11. TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lí
c, Hệ quả
Mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử lồi người:
+ Khẳng định trái đất hình cầu.
+ Đem lại cho loài người những hiểu biết về những con đường mới, vùng
đất mới, dân tộc mới,…
Tích
cực
Hệ
quả
+ Mở ra những đường giao thương mới, tạo ra thị trường mới.
+ Tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
+ Thị trường thế giới mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển
Hạn chế
+ Góp phần thúc đẩy q trình tan rã của quan hệ PK và sự ra đời của
CNTB. Vì vậy, Phát kiến địa lí được coi là “ Một cuộc cách mạng thật sự”
trong lĩnh vực giao thơng và trí thức
Phát kiến địa lí đã nảy sinh q trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa và
bn bán nơ lệ.
BÀI 11. TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ
TRUNG ĐẠI
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
Quý tộc, thương nhân cướp bóc của cải, tài nguyên
Tư sản cướp ruộng đất của nông dân
Công trường thủ công
Năng suất lao động tăng
Kinh doanh
TBCN
Sản phẩm nhiều giá rẻ.
Chủ xưởng bóc lột người làm thuê ( quan
hệ chủ - thợ
QH sản xuất TB hình thành
Kinh tế phát triển
nhanh
Sản xuất đồn điền, trang trại hình thành
Nơng thơn
SỰ NẢY SINH CNTB Ở
TÂY ÂU
Chủ ruộng đất => tư sản nông thôn, Quý
tộc mới
Người lao động => công nhân nông nhiệp
Thương nghiệp: các công ty thương mại hình thành
Giai cấp
tư sản
Chủ xưởng
Chủ đồn điền
Chủ ngân hàng
Hệ quả
Người làm th
Giai cấp
vơ sản
Người bị bóc lột
BÀI 11. TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
3. Phong trào văn hóa phục hung (hs tự học)
4.Cải cách tơn giáo và chiến tranh nông dân ( hs tự học)
Câu 1: Cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện
bằng con đường nào?
A. Đường bộ.
B. Đường biển.
C. Đường sông.
D. Đường hàng không.
Bài tập củng cố
Câu 5: Phát kiến địa lí được xem như là một “cuộc cách
mạng thực sự” trong lĩnh vực
A. Địa lí.
B. Khoa học hàng hải.
C. Giao thông đường biển.
D. Giao thông và tri thức
Câu 2: Lĩnh vực nào thể hiện sự tiến bộ của khoa học – kĩ
Câu 6: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có
thuật vào thế kỉ XV ở các nước Tây Âu?
cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
A. Sự hiểu biết về địa lí và đại dương.
A. Tăng lữ, quý tộc.
B. Nông dân, quý tộc.
B. Sự hiểu biết về địa lí, đại dương và kĩ thuật sử dụng la
C. Thương nhân, quý tộc.D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc.
bàn.
C. Sự hiểu biết về thiên văn học và lịch pháp.
Câu 7: Đâu không phải là hệ quả của cuộc phát kiến địa
D. Sự hiểu biết về địa lí và thiên văn học.
lí?
Câu 3: Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc
A. Khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường
phát kiến địa lí vào thế kỉ XV?
mới, những vùng đất mới.
A. Anh, Pháp.
B. Anh, Tây Ban Nha.
B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế
C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Italia, Bồ Đào Nha.
phát triển.
C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ
Câu 4: Tháng 7 – 1497, Va-xcô đơ Ga–ma đã
phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
A. tìm ra mũi Hảo Vọng. B. đến được Ấn Độ.
D. Thúc đẩy kinh tế, văn hóa ở châu Á, châu Phi và châu
C. phát hiện ra châu Mĩ.
Mĩ phát triển.
D. đi vòng qua cực Nam châu Phi.