Tải bản đầy đủ (.pdf) (559 trang)

qui hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hầu otreidae bằng công nghệ nuôi nhanh malaysia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.21 MB, 559 trang )

Bộ khoa học và Công nghệ
Việt Nam
Bộ khoa học, Công nghệ
và môi trờng Malaysia




Dự án hợp tác theo nghị định th

quy hoạch và nuôi thử nghiệm
nhóm hàu ostreidae bằng công nghệ
nuôi nhanh của Malaysia


Cơ quan chủ trì

Phân viện Hải dơng học tại
Hải Phòng
Trung tâm nghiên cứu biển & vùng bờ,
Trờng Đại học Sains Malaysia





Báo cáo tổng kết

kết quả nghiên cứu







6625
06/11/2007

Hải Phòng, 2005

Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.

i
Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

Bộ khoa học và Công nghệ
Việt Nam
Bộ khoa học, Công nghệ
và môi trờng Malaysia




Dự án hợp tác theo nghị định th

quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu
ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh của
Malaysia



Cơ quan chủ trì

Phân viện Hải dơng học tại
Hải Phòng
Trung tâm nghiên cứu biển & vùng bờ,
Trờng Đại học Sains Malaysia


Báo cáo tổng kết
Kết quả nghiên cứu



Chủ nhiệm dự án: PGS. TS. Nguyễn Chu Hồi
Phó chủ nhiệm, Th ký: CN. Lăng Văn Kẻn
Phó Chủ nhiệm: KS. Hà Đức Thắng








Hải phòng, 2004

Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.


ii
Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

Các cơ quan tham gia dự án

1. Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (IMER), Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam (VAST);
2. Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản (MoFi);
3. Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, MoFi;
4. Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II, MoFi;
5. Cục Khai thác & Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, MoFi;
6. Viện Sinh Thái và Tài nguyên Sinh vật, VAST;
7. Viện Công nghệ sinh học, VAST;
8. Sở Thuỷ sản Nam Định,
9. Sở Thuỷ sản Quảng Nam;
10. Chi cục BVNL thuỷ sản Bình Định
11. Sở Thuỷ sản Phú Yên;
12.Trung tâm Khuyến ng Khánh Hoà;
13. Sở Thuỷ sản Ninh Thuận;
13. Trung tâm Khuyến ng Bà Rịa - Vũng Tàu,
14. UBNN xã Hà An, Yên Hng, Quảng Ninh.
15. Phòng Thuỷ sản huyện Giao Thuỷ, Nam Định.

Các thành viên tham gia dự án

STT Họ và tên Đơn vị
1 Nguyễn Chu Hồi Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi
2 Lăng Văn Kẻn Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng, VAST
3 Hà Đức Thắng Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi

4 Hồ Công Hờng Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi
5 Quách Lan Anh Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi
6 Trần Anh Tuấn Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi
7 Nguyễn Văn Hùng Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi
8 Hồ Thu Minh Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi
9 Lê Xuân Nhật Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi
10 Nguyễn Thị Vĩnh Viện Công nghệ sinh học, VAST
11 Doãn Viết Bình Viện Công nghệ sinh học, VAST
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.

iii
Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

12 Ng. Thị Kim Dung Viện Công nghệ sinh học, VAST
13 Nguyễn Kim Độ Viện Công nghệ sinh học, VAST
14 Đỗ Công Thung Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng, VAST
15 Bùi Mạnh Tờng Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng, VAST
16 Chu Chí Thiết Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi
17 Lê Văn Khôi Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi
18 Hà Đình Thuỳ Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi
19 Phạm Thị Khanh Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi
20 Nguyễn Hồng Sơn Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi
21 Đào Vơng Quân Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi
22 Lê Lơng Ngoại Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi
23 Bùi Thị Ngọc Hoa Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi
24 Cao Trờng Giang Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi
25 Đặng Tất Thế Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST
26 Nguyễn Văn Hà Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST

27 Phạm Đình Trọng Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST
28 Nguyễn Kiêm Sơn Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST
29 Lê Hùng Anh Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST
30 Cao Kim Thu Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST
31 Phạm T. Hoàng Tâm Sở Thuỷ sản Quảng Nam
32 Nguyễn Thanh Tùng Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II, MoFi
33 Bùi Thị Vân Anh Sở thuỷ sản Ninh Thuận
35 Mai Kim Thi Sở thuỷ sản Bình Định
36 Lê Văn Hùng Chi cục BVNL thuỷ sản Bình Định
37 Trần Quang Vinh Trung tâm khuyến ng Bà Rịa - Vũng Tàu
38 Vũ Đức Quý Trung tâm khuyến ng Khánh Hoà
39 Lê Thiết Bình Cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi, MoFI
40 Nguyễn Minh Phát Sở Thuỷ sản Phú Yên
41 Niels Svennevig SINTEF, Fisheries and Aquaculture, Nauy

===========================

Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.

iv
Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

Mục lục
Trang
Mục lục .
ii
Danh sách bảng
iii

Danh sách hình .
iv
I. Mở đầu
1
II. Tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
2
2.1. Tài liệu . 2
2.2. Phơng pháp điều tra, nghiên cứu
III. Kết quả nghiên cứu
6
3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu hàu và nghề nuôi hàu trên thế giới

6
3.2. Kết qủa nghiên cứu sản xuất giống và nuôi thử nghiệm. . 28
3.3. Qui hoạch tổng thể phát triển nguồn lợi hàu Việt Nam 50
IV. kết luận và đề xuất .
102
4.1. Kết luận 102
4.2. Đề xuất 103
Tài liệu tham khảo .
104















Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.

v
Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

Danh sách bảng Trang
Bảng 1. Sự phát triển của hầu C. rivularis
20
Bảng 2. Diện tích phân bố và khả năng nguồn lợi hàu sông Crassostrea rivularis (Vũ
Văn Liễu, 1992).
26
Bảng 3. Sức sinh sản của hầu phụ thuộc vào kích thớc hầu bố mẹ 31
Bảng 4. Quá trình phát triển của phôi và ấu trùng của hầu Crassostrea. sp .
32
Bảng 5. Tốc độ tăng trởng của hàu nuôi thơng phẩm tại Hà An - Sông Chanh 35
Bảng 6. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất giống nhân tạo. 42
Bảng 7. Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi giàn trên 1 ha diện tích. 43
Bảng 8. Dự tính hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi khay trên 1 ha 44
Bảng 9. Thành phần dinh dỡng cơ bản của thịt hàu. 46
Bảng 10. Thành phần và hàm lợng acid amin của thịt hầu 47
Bảng 11: Thành phần và hàm lợng các nguyên tố vi lợng của thịt hầu 48
Bảng 12. Thành phần hàm lợng acid béo của thịt hầu cửa sông 49
Bảng 13. Nhiệt độ trung bình, tối đa và tối thiểu (

o
C) ở một số Trạm ven biển
(theo Bruzon, Carton, Romer, Vũ Trung Tạng trích dẫn, 1994)
51
Bảng 14. Hệ thống phân loại các thuỷ vực nớc ven biển (Venice, 1959, theo Vũ Trung Tạng,
1994)
54
Bảng 15. Diện tích khả năng phát triển nuôi hàu ven biển theo vùng sinh thái
65
Bảng 16. Diện tích và số hộ nuôi hàu ở một số vùng trọng điểm ở nớc ta 66
Bảng 17. Tình hình chế biến xuất khẩu nhuyễn thể giai đoạn1997 - 2000 69
Bảng 18. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (theo % khối lợng) . 70
Bảng 19. Khối lợng nhập khẩu thuỷ sản của các thị trờng năm 1997-2000 (tấn) 71
Bảng 20. Dự báo cơ cấu sản lợng nuôi trồng trên thế giới năm 2010 . 73
Bảng 21. Một số chỉ tiêu chính phát triển nuôi hàu đến năm 2010 77
Bảng 22. Qui hoạch diện tích khoanh vùng nuôi hàu đến năm 2010 84
Bảng 23. Quy hoạch diện tích khoanh vùng nuôi theo từng đối tợng (ha) 87
Bảng 24. Tổng hợp nuôi hàu 88
Bảng 25. Nhu cầu giống (triệu con) . 88
Bảng 26. Dự báo sản lợng hàu nuôi đến năm 2010 90
Bảng 27. Nhu cầu nguyên liệu hàu dành cho chế biến xuất khẩu đến năm 2010 90
Bảng 28. Cơ cấu mặt hàng chế biến từ hàu đến 2010 (%). 91
Bảng 29. Khái toán nhu cầu vốn cho nuôi hàu theo (triệu đồng) 93
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.

vi
Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng


Danh sách hình
Trang
Hình 1. Phân bố của hàu cửa sông Crassostrea rivularis ở vùng biển ven bờ Việt Nam.
13
Hình 2. Khu vực tiến hành thí nghiệm trong các năm 1960 - 1975 . 15
Hình 3. Phân bố của hàu tròn
Crassostrea glomerata
ở vùng biển ven bờ Việt Nam. . 25
Hình 4. Phân bố của hàu sú
Crassostrea cucullata
ở vùng biển ven bờ Việt Nam. .
25
Hình 5. Phân bố của hàu lugu Crassostrea lugubris ở vùng biển ven bờ Việt Nam.
25
Hình 6. Phân bố của hàu muỗng Crassostrea bencheri ở vùng biển ven bờ Việt Nam.
27
Hình 7. Sơ đồ tóm tắt qui trình công nghệ sản xuất giống hầu (Crassostrea spp.)
30
Hình 8. Các cá thể hàu bố mẹ đợc lựa chọn và thu gom để nuôi vỗ 34
Hình 9. Hàu bố mẹ có tuyến sinh dục thành thục. 34
Hình 10. Lọc ấu trùng để san tha trong quá trình ơng giống

34
Hình 11. Nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho ấu trùng hầu 34
Hình 12. Vỏ điệp (Placuna placenta) dùng để thu ấu trùng bám.
38
Hình 13. Bè nuôi hầu thơng phẩm . 38
Hình 14. Nuôi hầu bằng khay trên vùng bãi triều
38
Hình 15. Cọc xi măng đợc cắm xuống mặt đáy 38

Hình 16. Cọc xi măng đợc xếp trên giá đỡ gần mặt đáy 38
Hình 17. Phân bố độ muối của nớc tầng mặt trong tháng 4 5/1935 (Chevey, 1936) 55
Hình 18. Đờng giới hạn mặn 1%o vùng cửa sông Hồng năm 1962 1966
(Trần Tuất và Nguyễn Đức Nhật, 1980)
59
Hình 19. Đờng giới hạn mặn 4%o ở vùng cửa sông Mê Kông vào tháng 4 và phân bố
độ muối trớc cửa sông vào tháng 11 (theo Vũ Trung Tạng, 1994)
60
Hình 20. Sơ đồ phân bố độ muối vùng cửa sông Bạch Đằng (theo Nguyễn Đức Cự và
nnk, 1995)
62
Hình 21. Sơ đồ khu vực đất ngập nớc triều khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng

(theo
Nguyễn Đức Cự và nnk, 1995)
63
Hình 22. Sơ đồ các đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam (theo Nguyễn Hữu Cử,
1999)
64
Hình 23
.
Diện tích tiềm năng phát triển nuôi hàu ven biển Việt Nam: chia theo khu vực
địa lý
77
Hình 24. Quy hoạch diện tích khoanh vùng nuôi hàu giai đoạn 2006-2010 (PA.1, PA.2) 77
Hình 25. Sơ đồ phân bố các cơ sở sản xuất giống hàu giai đoạn 2006 2010 . 87
Hình 26. Sơ đồ Qui hoạc phân bố các cơ sở chế biến hàu giai đoạn 2006 2010 87

Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.


vii
Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng


Các chữ viết tắt

ASEAN: Hiệp hội các nớc Đông Nam
á
.

CBXK: Chế biến xuất khẩu.
CHLB Đức: Cộng hòa liên bang Đức.
DHA: Docosahexanoid acid.
ĐVĐ: Động vật đáy.
ĐVPD: Động vật phù du.
EPA: Eicosapentaenoid acid.
EU: Cộng đồng Châu Âu.
FAO: Tổ chức Nông Lơng Liên hiệp quốc.
GIS: Hệ thống thông tin địa lý.
HNĐ: Hàu nuôi đầm.
HTN: Hàu tự nhiên.
VCK: Vật chất khô.
PUFas: Polyunsaturated fatty acids
RNM: rừng ngập mặn.
TVPD: Thực vật phù du.
UBND: Uỷ ban nhân dân.
USD: Đô la Mỹ.
VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm.


Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

1
I. Mở đầu

Hầu là nhóm thân mềm hai mảnh vỏ, phân bố rộng về địa lí và có mặt ở hầu
hết các nớc thuộc khu vực biển ấm. Họ hầu có khoảng 100 loài. Riêng ở nớc ta có
khoảng 40 loài phân bố khắp từ Bắc xuống Nam, trong đó nhiều loài có giá trị kinh tế
cao nh hầu cửa sông Crassostrea rivularis, hầu ống Crassostrea gigas, hầu sú
Saccostrea cucullata,
hầu lá
Ostrea denselamellosa, Dendostrea crenulifera, v. v

Hầu là một trong những đối tợng đang đợc ngời dân quan tâm đến bởi giá
trị dinh dỡng của nó. Thịt hầu thơm ngon và bổ dỡng, giá trị dinh dỡng của hầu
cao, thịt hầu (trọng lợng khô) chứa tới 45 - 51% protein, 10,2 % chất béo (lipid),
22,3% glucid; ngoài ra hầu có chứa nhiều các chất khoáng, vitamin và nhiều chất bổ
dỡng có giá trị chữa bệnh khác. Thịt hầu có thể chế biến làm nhiều món ăn khác
nhau, bằng nhiều hình thức nh: nấu chín, phơi khô hay đóng hộp.
Đến nay, các nhà khoa học Mỹ và Canada đã thành công trong việc nghiên cứu
khép kín vòng đời của hầu thể chén
Crassostrea
từ khâu chọn bố mẹ, đến khâu sinh

sản nhân tạo và ơng nuôi thành hầu thơng phẩm bằng việc áp dụng các công nghệ
sinh học. Kế thừa kinh nghiệm của những quốc gia đi trớc, các nhà khoa học
Malaysia đã thành công trong việc rút ngắn vòng đời của hầu, từ khâu chọn hầu bố mẹ
đến nuôi hầu thơng phẩm. Nếu so sánh với công nghệ của Niu Dilan, Mỹ, Canada,
Nhật Bản, úc, thì thời gian nuôi hầu thơng phẩm của Malaysia ngắn hơn: công
nghệ nuôi hầu thơng phẩm từ hầu giống của các quốc gia trên cần thời gian khoảng 3
5 năm thì công nghệ nuôi nhanh của Malaysia chỉ cần 18 tháng.
Nghề nuôi hầu ở Việt Nam đợc bắt đầu trên đối tợng hầu sông
Crassostrea

rivularis
. Từ những năm 1960, các chuyên gia Trung Quốc và Nhật Bản đã thử
nghiệm
ơng hầu C. rivularis trên hệ thống sông Bạch Đằng thuộc vùng Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh (Yên Hng ngày nay), tổng sản lợng nuôi đạt đợc khoảng 40
tấn/năm, song do ảnh hởng của chiến tranh nên việc thí nghiệm nuôi hầu bị gián
đoạn. Tuy vậy, việc nuôi và khai thác hầu cửa sông
Crassostrea rivularis
ở nớc ta
chỉ tập trung từ vùng biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên - Huế với sản lợng hàng
năm đạt từ 10.000 12.000 tấn/năm và chủ yếu ở ba vùng Quảng Ninh, Hải Phòng và
Thanh Hoá với công nghệ nuôi chủ yếu là rải đá lấy giống và phát triển tự nhiên
(Nguyễn Hữu Phụng, 1999).
Nhìn chung, việc nuôi hầu ở nớc ta còn mang tính tự phát, thiếu qui hoạch,
thiếu thông tin khoa học - kỹ thuật và thị trờng đầu ra cho sản phẩm, sản phẩm nuôi
cha đạt kích thớc thơng phẩm và không đủ số lợng lớn để xuất khẩu, Do đó
hiệu quả nuôi cha cao, tính bền vững về môi trờng còn thấp, nhất là khâu bảo vệ
nguồn lợi, tính bền vững về mặt xã hội còn kém do cha tìm đợc đầu ra ổn định cho
sản phẩm. Công nghệ nuôi hầu ở Việt Nam chủ yếu dựa theo phơng thức nuôi quảng
canh tự nhiên và kinh nghiệm của ngời dân địa phơng; giống hầu nuôi chủ yếu lấy

từ ngoài tự nhiên dựa vào thuỷ triều và mùa vụ nên khâu chuẩn bị giống rất bị động.
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

2
Do đó mức độ nuôi còn chịu ảnh hởng của địch hại bởi các yếu tố hữu sinh và vô
sinh chủ yếu là các hiện tợng bùng phát vi tảo độc gây hại, các sinh vật cạnh tranh
vật bám và thức ăn (sun, điệp, hải triều),
Để giảm đợc những khó khăn vớng mắc trên của nghề nuôi hầu Việt Nam,
Viện Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ sản (Bộ thuỷ sản), Phân viện Hải dơng học tại Hải
Phòng, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đã đề xuất với Nhà nớc ký kết Nghị
định th hợp tác song phơng với Malaysia để cùng triển khai dự án
Qui hoạch và
nuôi thử nghiệm nhóm hầu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh của Malaysia
tại
Việt Nam.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện phía đối tác là Trung tâm nghiên cứu biển
& vùng bờ, Trờng Đại học Sains Malaysia (Centre For Marine and Coastal studies,
University Sains Malaysia) đợc Nhà nớc Malaysia giao nhiệm vụ đã viện dẫn nhiều
lý do khác nhau và xin thay đổi phơng thức hợp tác từ cùng nhau nghiên cứu đối
tợng Hàu (
Ostreidae
) sang cùng nhau nghiên cứu đối tợng Bào ng (
Haliotidae
)

của Việt Nam, trong đó, phía Việt Nam cung cấp con giống bố mẹ để phía bạn cho đẻ
và nuôi thơng phẩm. Riêng đối với hàu, phía bạn sẽ bán công nghệ cho Việt Nam.
Ban Chủ nhiệm Dự án và Cơ quan chủ trì đã báo cáo tình hình cho Bộ Khoa học và
Công nghệ. Sau khi thảo luận thấy rằng, việc thay đổi tên và nội dung đề tài rất phức
tạp, khi đó phải làm lại đề cơng, thành lập Hội đồng thẩm định, Bộ Khoa học và
Công nghệ phải đàm phán lại với phía Malaysia, sau đó mới ra quyết định triển khai
và ký hợp đồng thực hiện. Trong khi đó dự án đã triển khai đợc hơn một năm, các kết
quả đều rất khả quan, vì vậy đã thống nhất, phía Việt Nam sẽ tự thực hiện dự án trong
khuôn khổ kế hoạch, nội dung và kinh phí đã duyệt nhng không thay đổi tên dự án.


II. Tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Tài liệu.
Để thực hiện dự án này, các thành viên đề tài đã thu thập một khối lợng lớn
các tài liệu đã có từ trớc đến nay liên quan đến các nội dung: điều kiện tự nhiên và
môi trờng, thành phần loài và phân bố địa lý của của nhóm hàu ở vùng ven biển Việt
Nam; Tài liệu về các đặc điểm sinh học và sinh thái học của các loài là đối tợng
nuôi; Tài liệu về tình hình nghiên cứu và nuôi hàu của Việt Nam và thế giới từ trớc
đến nay, đặc biệt là các phơng pháp nuôi đã đợc áp dụng ở các nớc tiên tiến từ cho
đẻ nhân tạo, ơng nuôi ấu trùng, thu con giống, nuôi thơng phẩm đến chế biến và
tiêu thụ.


2.2. Phơng pháp điều tra, nghiên cứu.
Trong khuôn khổ của Dự án, các nội dung nghiên cứu rất đa dạng, vì vậy các
phơng pháp điều tra, nghiên cứu đợc sử dụng cũng rất khác nhua, bao gồm:
2.2.1. Điều tra về thành phần loài
:
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.




Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

3
Do hạn chế về kinh phí nên việc điều tra thành phần loài của nhóm hàu thờng
kết hợp với các đề tài, dự án khác do thành viên đề tài tham gia thực hiện dọc ven biển
Việt Nam. Mẫu định tính đợc thu theo đới trung triều, thấp triều và dới triều tại mỗi
điểm khảo sát. Mỗi loài thu 3- 5 mẫu, các mẫu đợc đựng trong túi nilon và để chết,
sau đó rửa sạch để lấy vỏ. Việc xác định thành phần loài dựa trên các đặc điểm bên
ngoài cũng nh bên trong của vỏ theo các mô tả của tài liệu phân loại.

2.2.2. Điều tra về hiện trạng nuôi và đối tợng nuôi.
Điều tra hiện trạng nuôi và đối tợng nuôi đợc tiến hành bằng các buổi phỏng
vấn thu thập thông tin tại những vùng nuôi tập trung là Yên Hng, Quảng Ninh; Lạch
Trờng, Thanh Hoá; Quỳnh Lu, Nghệ An; Lăng Cô, Thừa Thiên Huế, Núi Thành,
Quảng Nam; Vịnh Quy Nhơn, Bình Định; Các vũng, vịnh của Tỉnh Phú Yên; Nha
Phu, Khánh Hoà, Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh và Long Sơn, Bà Rịa - Vũng Tàu.

2.2.3. Phơng pháp sản xuất hàu giống.
Đã áp dụng quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo hầu của
ú
c, nơi đang
có những quan hệ hợp tác với Bộ Thuỷ sản thông qua Chơng trình phát triển nguồn
lợi thuỷ sản hợp tác với Đan Mạch (DANDA). Qui trình sản xuất giống
Crassostrea
đợc thể hiện trên hình 7 bao gồm các bớc.
* Bớc 1. Thu gom đàn bố mẹ:


Lựa chọn những cá thể bố mẹ lành lặn, khoẻ mạnh.
* Bớc 2. Nuôi vỗ hàu bố mẹ.
Hầu bố mẹ đợc đa vào nuôi vỗ trong các bể có thể tích 1m
3
với mật độ nuôi
khoảng 20 25kg/bể trongkhoảng thời gian 10 15 ngày bằng các loài tảo hiển vi:
Isochrysis galbana, Pavlova lutheri, Chaetoceros cancitrans, Nannochloropsis sp,
Chlorella sp
. Mật độ thức ăn: 150.000 200.000tb/ml. Cho ăn 2 lần/ngày; thay nớc
1/3 thể tích bể mỗi ngày; Sục khí nhẹ và liên tục 24/24.
* Bớc 3. Kích thích sinh sản:
Kích thích hàu đẻ bằng tăng nhiệt độ lên khoảng 3 5
0
C so với nhiệt độ môi tr-
ờng nuôi.
* Bớc 4. Thu trứng.

Bớc này áp dụng khi tỷ lệ tinh trùng vợt quá 5 tinh trùng/trứng. Khi đó dùng
lới thực vật phù du cỡ mắt lới 40 - 50àm để lọc trứng và loại bỏ tinh trùng. Trứng đ-
ợc rửa nhiều lần bằng nớc biển lọc sạch.
* Bớc 5. Ương ấu trùng.

Dùng

bể Compozit hoặc các bể ximăng có dung tích 2 3m
3
để ơng trứng và
ấu trùng đến giai đoạn đỉnh vỏ lồi có điểm mắt và chuẩn bị bám. Trong qua trình ơng
cần bảo đảm các điều kiện: Nhiệt độ 2830

0
C; độ mặn 18 - 20; thức ăn là tảo hiển
vi (nuôi cấy riêng); Mật độ ơng: 15 20trứng/ml nớc và giảm dần trong quá trình
ơng; Sục khí nhẹ; Nớc cung cấp cho ơng ấu trùng phải qua xử lý: để lắng 4 ngày,
sau đó lọc bằng cát thô và lọc tinh qua bình lọc cỡ 5
à
m.

Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

4
* Bớc 6. Chăm sóc và quản lý bể ơng
. Bao gồm:
- san tha
: mật độ ấu trùng theo thời gian phát triển: ban đầu mật độ 15 20 ấu
trùng/ml nớc, sau 5 7 ngày san tha xuống còn 10 12 ấu trùng/ml nớc và 20
ngày sau còn 5-7 ấu trùng/ml. Sử dụng lới phù du có kích thớc phù hợp vớt san
tha; cho ăn; thay nớc.
-
Cho ăn
: Khi chuyển sang ấu trùng đỉnh vỏ thẳng tiến hành cho ăn. Lúc này thức ăn
là các tảo hiển vi nh:
Nannochloropsis sp, Chlorella sp
. Từ ngày thứ 5 trở đi thức ăn

là hỗn hợp các loài tảo hiển vi:
Isochrysis galbana, Pavlova lutheri, Chaetoceros
cancitrans, Nannochloropsis sp, Chlorella sp. Mật độ thức ăn 150.000
200.000tb/ml. Cho ăn 2 lần/ngày.
- Quản lý bể ơng: thay 1/2 thể tích nớc mỗi ngày và sau 2 ngày chuyển bể mới.
Lọc ấu trùng theo hai cách: xiphông qua thành bể hoặc rút từ đáy. Kiểm tra kích thớc
ấu trùng hàng ngày bằng kính hiển vi để lựa chọn lới lọc có mắt lới phù hợp với
kích thớc của ấu trùng. Rửa sạch bể ơng sau khi chuyển bể mới và cấp nớc vào tr-
ớc 1 ngày
. Nớc cung cấp cho quá trình ơng nuôi ấu trùng phải đợc để lắng 3 4
ngày, sau đó lọc thô qua hệ thống lọc cát và lọc tinh qua ống lọc 5
à
m. Luôn đảm bảo
oxy hoà tan ở mức trên 6mg/l; pH: 7,8; độ mặn từ 15 - 20.
Bớc 7 (bớc song song
).
Nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho ấu trùng. Các loài vi
tảo hiện đang làm thức ăn cho ấu trùng động vật thân mềm là:
Isochrysis galbana,
Pavlova lutheri, Chaetoceros cancitrans hoặc Chaeto glacilis Nannochloropsis
occulata, Chlorella sp
. Tảo đợc nuôi trong các túi nilong hoặc các thùng nhựa có
dung tích 120 lít. Môi trờng dinh dỡng để nuôi tảo là môi trờng Colway hoặc môi
trờng F2 với nồng độ 1 ml môi trờng/1lit nớc. Sục khí mạnh vừa và liên tục. Nớc
cung cấp cho hệ thống nuôi sinh khối tảo phải đợc lọc tinh qua ống lọc 1
à
m.
* Bớc 8. Thu con giống cỡ nhỏ.
Sau 20 ngày ấu trùng hầu xuất hiện chân bò và có khả năng bám. Lúc này có
thể tiến hành thu con giống cỡ nhỏ để ơng. Phơng pháp thu con giống phụ thuộc

vào hình thức nuôi, nếu nuôi khay hoặc nuôi túi thì thu con giống dạng đơn, nếu nuôi
giàn bè, nuôi đáy thì có thể thu con giống bám.
-
Thu con giống dạng đơn
:
Sử dụng hai phơng pháp thu hầu giống dạng đơn: thu bằng các tấm nhựa PVC
và bằng bột vỏ điệp, hầu. Các tấm nhựa PVC cắt ngắn từ 15 30cm làm thành một
chuỗi từ 10 15 tấm và thả vảo bể có ấu trùng sắp bám. Sau 3 ngày ấu trùng đã bấm
cố định trên những tấm nhựa này. Nuôi ấu trùng đã bám trong bể ơng 15 ngày rồi
chuyển nuôi ngoài đến khi thành con giống cỡ 2 2,5cm. Tách hầu giống bằng cách
dùng tay uốn cong các tấm nhựa, thu con giống rời và đem ra nuôi thành hầu thơng
phẩm. Cách thu giống đơn bằng bột vỏ điệp, hầu: dùng rây chuyên dùng hoặc khay có
đờng kính 50 70cm, cao 15 20cm, đáy là lới thực vật phù du có cỡ mắt lới 200
- 250
àm, trên đó rải một lớp bột vỏ hầu và điệp có kích thớc 300 350 àm. Có thể
sử dụng bột xi măng có kích thớc 1 2mm để thay thế.

u trùng đợc đa vào khay
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

5
với mật độ 5 7con/ml, dùng hệ thống nớc chảy tràn để duy trì 3 4 ngày. Khi ấu
trùng bám hết thì chuyển sang hệ thống ơng thành con giống.


- Thu con giống bám
Sử dụng các vật bám khác nhau nh: vỏ hầu, vỏ điệp, vỏ sò xâu thành chuỗi
dài 50 60 cm thả vào bể có ấu trùng sắp bám. Sau 3 4 ngày chuyển các chuỗi treo
dới giàn, bè để tiếp tục ơng thành con giống cấp 2 cỡ 2 2,5cm.
Bớc 9. Ương thành con giống cỡ 2 2,5cm.
Khi đã có con giống cỡ nhỏ (dới
1mm) phải qua thời gian ơng thành con giống cỡ lớn. Phơng pháp hiện nay là sử
dụng các khay gỗ 60 x 120cm đáy là lới cớc để ơng thành con giống cỡ lớn (2
2,5cm).

2.2.4. Phơng pháp nuôi hầu thơng phẩm.
Bao gồm các bớc sau:
+
Lựa chọn địa điểm
: Đã chọn đầm nuôi ở Hà An và trên sông Chanh đoạn chảy qua
Yên Hng, Quảng Ninh và vùng triều xã Giao An, Giao Thuỷ, Nam Định là những địa
điểm có diện tích, độ sâu, chất lợng nớc (nhiệt độ nớc, độ nặm, độ pH, oxy hoà
tan, mật độ thực vật phù du.), các chế độ thuỷ lý, thuỷ hoá, nơi không chịu ảnh
hởng trực tiếp của nguồn nớc ngọt đổ ra làm địa điểm tiến hành thí nghiệm.
+
Lựa chọn đối tợng nuôi thích hợp với địa điểm nuôi
: Chọn loài hàu sông
(Crassostrea rivularis) là đối tợng phù hợp với thời tiết, khí hậu miền Bắc Việt Nam.
+
Phơng pháp nuôi:
đã áp dụng các phơng pháp nuôi giàn - bè, nuôi khay và nuôi
trên cọc xi măng.
* Nuôi giàn - bè. Các giàn - bè đợc làm từ tre, nứa, gỗ xà cừ, gỗ bạch đàn, luồng ,
diện tích giàn 30 - 50 m
2

; Bè đợc đặt trên các phao xốp hay các thùng phuy sắt hoặc
nhựa và neo lại tại địa điểm nuôi. Mỗi bè treo 100 120 dây nuôi hầu.
*
Nuôi khay
: Khay khung gỗ kích thớc nh sau: 15 x 2 x 2,0 1,2 cm; đáy lới
nilông có kích cỡ mắt lới 2a = 1cm; Các khay đợc để trên các giàn cách đáy 5 - 10
cm. Trong khay xếp các con giống thu dạng đơn
*
Nuôi cọc xi măng
: Các cọc xi măng cốt thép có kích thớc 5 x 5 x 60 cm. Trên mỗi
cọc xi măng gắn 10 - 15 con hàu kích thớc 3cm. Các cọc đợc chia thành 2 lô: đặt
nằm trên các thanh tre cách đáy 10 - 15 cm và cắm xiên một góc 45
0
xuống nền đáy.


2.2.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi và sản xuất hàu giống.
Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình là dựa trên hiệu số giữa doanh
thu trừ đi các chi phí cho sản xuất các đối tợng nuôi trên ha diện tích nuôi.

2.2.6
.
Phân tích, đánh giá chất lợng hàu nuôi.
Đã phân tích 2 đợt mẫu tự nhiên thu trên sông Chanh, Quảng Ninh và mẫu hầu
nuôi trong đầm để so sánh.
Thời gian lấy mẫu: tháng 8/2003 và tháng 11/2003.
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.




Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

6
Mẫu sau khi đánh bắt ở Hải Phòng, đợc cho vào thùng xốp bảo quản ngay bằng
đá và chuyển về phòng thí nghiệm . Mẫu đợc giải đông, mổ, tách lấy phần mô
cơ (thịt hầu) để phân tích thành phần dinh dỡng dới dạng tơi hoặc sấy khô.
Xác định hàm lợng nớc theo phơng pháp tiêu chuẩn TCVN 3700- 90.
Xác định hàm lợng lipid theo phơng pháp tiêu chuẩn TCVN 3703-90.
Xác định hàm lợng protein theo phơng pháp tiêu chuẩn TCVN3705-90.
Xác định hàm lợng tro tổng số theo phơng pháp tiêu chuẩn TCVN 5105-90.
Xác định thành phần và hàm lợng acid amin bằng phơng pháp sắc kí lỏng trên
máy phân tích acid amin tự động hệ : HP-Amino Quant series II.
Xác định thành phần và hàm lợng nguyên tố vi lợng bằng phơng pháp
quang phổ hấp thụ nguyên tử.
Phân tích thành phần axit béo bằng phơng pháp tiêu chuẩn
ISO/FDIS5590:1998; CHLB Đức.

2.2.7. Qui hoạch tổng thể phát triển nuôi hàu ở vùng ven biển Việt Nam.
Qui hoạch tổng thể phát triển nuôi hàu ở vùng ven biển Việt Nam dựa trên các
cơ sở khoa học thu thập đợc nh: đánh giá tổng quát về điều kiện tự nhiên và môi
trờng vùng nớc ven bờ, cửa sông, qua đó xác định diện tích tiềm năng cho phát triển
nuôi hàu; đặc điểm sinh học và sinh thái học của các loài nuôi truyền thống, có giá trị
kinh tế từ đó xác định các đối tợng nuôi cho mỗi vùng nghiên cứu; đánh giá hiện
trạng nuôi hàu tại những địa phơng có tiềm năng kết hợp với khả năng về kinh tế của
ngời dân địa phơng; các định hớng và các chỉ tiêu phát triển của Bộ Thuỷ sản;
đánh giá khả năng của thị trờng tiêu thụ trong nớc và quốc tế. Bản qui hoạch tổng
thể đợc xây dựng theo mẫu qui định của Bộ Thuỷ sản.



III. Kết quả nghiên cứu
3.1. Tổng quan tài liệu.
3.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu hàu và nghề nuôi hàu trên thế giới
3.1.1.1. Bối cảnh chung.
Trên thế giới, việc nghiên cứu về động vật thân mềm nói chung xuất hiện từ rất
sớm. Từ trớc Công nguyên Aristotte (năm 384-322) đã nghiên cứu về phân loại động
vật thân mềm. Trong đó ông chia động vật thân mềm ra làm hai nhóm chính là nhóm
có vỏ và nhóm không có vỏ. Trong nhóm có vỏ ông lại chia ra thành nhóm 1 vỏ và
nhóm 2 vỏ. Sau này khi khoa học kỹ thuật đợc phát triển thì việc phân loại các đối
tợng sinh vật nói chung không còn là điều khó khăn nữa.
Cho đến những năm cuối của thế kỷ 19, một số nhà khoa học trên thế giới đã
bắt đầu quan tâm nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh sản của hầu. Những nghiên
cứu về đặc điểm sinh học của hầu đa số tập trung trên các đối tợng vùng nhiệt đới.
Galtsoff (1964) đã tập hợp một số dẫn liệu tổng quát về loài
Crassostrea virginica
.
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

7
Quayle (1975) cũng đã tập hợp các danh mục tài liệu về sinh học và kỹ thuật nuôi các
loài hầu vùng nhiệt đới. Gần đây Breisch và Kenedy (2000) đã đa ra danh mục tham
khảo bao gồm nhiều lĩnh vực nh: phân bố, sinh học, kỹ thuật nuôi với hơn 3.000 tài
liệu (Hà Đức Thắng, 2004).

Nghề nuôi hầu trên thế giới cũng bắt đầu từ rất sớm, từ thế kỷ thứ 2 trớc
Công nguyên, Sergius Orata ngời La Mã đã lập ra trại nuôi hầu đầu tiên ở La Mã thu
lợi nhuận rất lớn từ nghề này. Cho đến nay nghề nuôi hầu đã có những bớc phát triển
mạnh không chỉ riêng các nớc ở khu vực nhiệt đới mà ở cả những nớc thuộc vùng
ôn đới.


California, Mỹ nghề nuôi hầu bắt đầu từ những năm giữa của thế kỷ 19, cho
đến nay nghề nuôi hầu ở đây đã đợc hoàn chỉnh về công nghệ và tăng nhanh về sản l-
ợng nuôi. Các đối tợng nuôi chủ yếu là
Ostrea lurida, Crassostrea virginica


Crassostrea gigas. Hầu nuôi ở California từ con giống lên kích cỡ thơng phẩm có thể
đạt sau 13 - 18 tháng nuôi, tuy nhiên tốc độ sinh trởng còn phụ thuộc vào vị trí và
phơng pháp nuôi.
Hầu là loài nuôi truyền thống đợc đánh giá cao nh một thức ăn biển quan
trọng tại Malaysia. Chúng đợc tìm thấy trên thị trờng ở nhiều dạng khác nhau nh:
tơi nguyên vỏ, thịt đã bóc vỏ, thịt đông lạnh, sấy khô hoặc đóng hộp.
Cho đến nay hầu đợc nuôi ở rất nhiều nớc trên thế giới nh: Trung Quốc,
Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Công nghệ nuôi hầu cũng đạt đợc những tiến bộ đáng kể.
Austrailia đợc coi là một trong những nớc phát triển mạnh nhất về công nghệ nuôi
hầu. Một số nớc có nghề nuôi hầu phát triển cũng nhập công nghệ nuôi từ Australia
nh
: Mỹ, Malaysia, Thái lan,

3.1.1.2. Công nghệ nuôi hầu trên thế giới
Hiện nay có nhiều công nghệ nuôi hầu khác nhau, có thể tóm tắt nh sau:
Nuôi hầu đáy:
Đây là phơng pháp nuôi đơn giản, rẻ tiền và dễ áp dụng. Theo phơng pháp

này: trong mùa có hầu giống xuất hiện sử dụng các vật bám nh gạch, đá, các loại
cành cây, xếp có trật tự xuống nền đáy vùng bãi triều thấp. Hầu giống trong tự
nhiên bám vào các vật bám và phát triển thành hầu thơng phẩm. Phơng pháp nuôi
này đợc áp dụng phần lớn vào thời kỳ đầu của nghề nuôi hầu và hiện nay vẫn còn
đợc sử dụng ở nhiều nớc trên thế giới.
- Nhợc điểm của phơng pháp này:
+ Tốc độ tăng trởng chậm (do thời gian phơi bãi lâu).
+ Quản lý và khai thác khó khăn.
+ Dễ bị vùi lấp do nền đáy là bùn, cát.
+ Tỷ lệ chết cao.
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

8
Tuy vậy, do phơng pháp này rẻ tiền, dễ làm nên đến nay vẫn còn nhiều nơi áp
dụng.


Nuôi treo (còn gọi là phơng pháp nuôi giàn, bè).
Phơng pháp này đợc áp dụng vào những năm đầu của thế kỷ 20. Theo kiểu
nuôi này, hầu giống đợc lấy bng vật bám l vỏ sò, điệp, vỏ hầu, lốp xe hỏng, các
tấm ngói vỡ,, sau đó đợc san tha treo thành từng dây dới các giàn, bè.
- Ưu điểm của phơng pháp này:
+ Tốc độ tăng trởng của hầu nhanh (vì thời gian bắt mồi dài không có thời
gian phơi bãi nh nuôi đáy), năng suất cao.

+ Dễ cơ khí hoá, khai thác dễ dàng.
- Nhợc điểm:
+ Chi phí cao.
+ Chỉ áp dụng ở những nơi có độ sâu từ 3m 10 m
Hiện nay phần lớn những nớc có nghề nuôi hầu phát triển nh Nhật Bản,
ú
c,
Pháp, Hàn Quốc, đều áp dụng phơng pháp này.
Hai phơng pháp nuôi đáy và nuôi treo kể trên đều căn cứ vào nguồn cung cấp
giống từ tự nhiên, vào các mùa sinh sản thả vật bám trong các bãi hầu giống để thu
giống từ tự nhiên sau đó san tha nuôi thành từng dãy dới các bè, giàn nuôi. Thời
gian từ 1 2 năm có thể thu hoạch đợc.

Phơng pháp nuôi hầu túi hoặc khay nhựa
Sau khi có những kết quả nghiên cứu về sinh học sinh sản. Hầu giống thu đợc
từ các trại sản xuất giống nhân tạo đã chiếm tỷ lệ lớn trong nguồn cung cấp giống.
Theo đó phơng pháp nuôi đơn bắt đầu xuất hiện. Hầu giống đợc thu vớt, tách riêng
từng con một, không cần có giá thể bám, hầu con đợc đa vào các túi lới hoặc khay
nhựa sau đó treo hoặc vắt ngang trên mặt giàn. Hình thức nuôi này đợc áp dụng
nhiều ở Pháp,
ú
c.
- Ưu điểm của phơng pháp này:
+ Tốc độ tăng trởng nhanh;
+ Khả năng vệ sinh cao;
+ Tiện lợi trong sử dụng.
- Nhợc điểm:
+ Chỉ thích hợp với con giống từ trại sản xuất giống nhân tạo hoặc vớt giống từ
tự nhiên đã đợc tách rời nhau.
+ Chi phí cao.


Phơng pháp nuôi cọc:
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

9
Hầu giống (cỡ 2 - 3cm) đã đợc tách rời từng cá thể riêng, đợc gắn trên những
cọc đúc sẵn sau đó cọc đợc cắm xuống nuôi ở vùng bãi triều. Phơng pháp này kết
hợp giữa nuôi hầu đáy bằng cọc và sử dụng hầu giống từ các nguồn khác nhau đã
đợc tách rời.
Phơng pháp này sử dụng để nuôi hầu ở vùng bãi triều và trong rừng ngập mặn.
Hầu không bị vùi lấp, dễ khai thác và tận dụng đợc vùng bãi triều rộng lớn. Các cọc
có thể tận dụng nhiều lần, làm giá thành hầu thơng phẩm hạ hơn.
So với phơng pháp nuôi hầu đáy đơn thuần thì việc nuôi hầu bằng cọc có u
điểm hơn nhiều. Trong đó hầu giống đợc phân bố đều trên bề mặt cọc nuôi, cọc nuôi
đợc định vị tại những vùng thích hợp cho sự tăng trởng cá thể và có thể làm vệ sinh,
di chuyển khi cần thiết.

3.1.1.3. Công nghệ chuẩn bị giống hầu
Vớt giống từ tự nhiên
Trong mùa sinh sản, hầu bố mẹ đẻ trứng và phóng tinh trong nớc biển, phôi,
ấu trùng phát triển ngay trong tầng nớc, sống phù du từ 15 - 20 ngày, sau đó bám vào
các vật thể có sẵn trong nớc và phát triển thành hàu trởng thành. Từ đặc tính sinh
học này, con ngời đã tìm ra cách lấy giống trong tự nhiên.
- Chọn bãi lấy giống:

Bãi lấy giống thờng là những khu vực ở gần hoặc là nơi hầu
bố mẹ phân bố tập trung. Ngoài tiêu chuẩn đó còn cần quan tâm đến các vấn đề về
môi trờng, chất đáy, độ sâu, dòng chảy.
+ Môi trờng: sạch, ít thay đổi, không nhiều sinh vật gây hại, hoặc các yếu tố môi
trờng gây hại.
+ Chất đáy: không gây vùi lấp làm bẩn môi trờng, dễ thiết kế các giàn bè lấy
giống.
+ Dòng chảy: không quá mạnh gây thiệt hại đến các công cụ lấy giống và hàu
giống khó bám. Những nơi nớc chảy quẩn thờng tập trung nhiều ấu trùng.
Từ những dữ liệu trên đây ngời ta chọn bãi lấy giống. Tuy vậy, cũng cần thử
nghiệm thăm dò một vài lần vì điều quan trọng nhất là mật độ ấu trùng, mật độ giống
phải cao.
- Dự báo thời gian lấy giống:
Dự báo thời gian lấy giống là việc tìm hiểu quá trình
phát triển, biến thiên về mật độ của đàn ấu trùng trong tự nhiên nơi dự kiến thả vật
bám lấy giống. Các kết quả nghiên cứu thờng thông qua việc lấy mẫu thăm dò trong
nhiều ngày trớc khi thả vật bám.
D: Lợng ấu trùng đỉnh vỏ thẳng, tính bằng con/m
3
.
U
1
: Lợng ấu trùng đỉnh vỏ lồi giai đoạn đầu, tính bằng con/m
3

U
2
: Số lợng ấu trùng đỉnh vỏ lồi giai đoạn cuối, tính bằng con/m
3


Sp:

u trùng bám, tính bằng con/cm
2
trên vật bám thử nghiệm.
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

10
Khi thấy lợng ấu trùng U
1
, U
2
tăng lên, lợng ấu trùng chữ D giảm đi và các
điều kiện khác thích hợp (môi trờng, vật bám lạ) thì thả vật bám lấy giống.
Phơng pháp lấy giống từ tự nhiên có những u điểm:
+ Giá thành hạ.
+ Có thể lấy giống với số lợng lớn.
+ Chỉ cần một kết quả dự báo nhiều đơn vị có thể sử dụng đợc.
Nhợc điểm:
+ Phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên.
- Thả vật bám lấy giống:
+ Chuẩn bị vật liệu làm vật bám: Có thể sử dụng các loại vật liệu nh: vỏ hầu hà,
vỏ trai ngọc, vỏ điệp, các loại mảnh sành, sứ, ngói, tấm xi măng, lốp xe các loại
cắt thành từng miếng nhỏ. Tất cả các loại vật liệu này cần đợc rửa sạch, để khô

và xâu thành từng chuỗi hoặc từng túm nhỏ.
+ Làm giàn, bè: Chọn nơi thích hợp để làm giàn lấy giống hầu. Giàn thờng ở
vùng hạ triều, đảm bảo thời gian ngập nớc dài, thời gian phơi bãi thấp (5 6
giờ/ngày).
+ Thả vật bám lấy giống: Chỉ nên thả vật bám trớc một vài ngày, để vật bám lâu
trong môi trờng tự nhiên dễ bị bẩn, dễ bị các sinh vật lạ bám vào cạnh tranh chỗ
bám. Khi thấy mật độ ấu trùng đỉnh vỏ thẳng (U
2
) tăng lên đáng kể từ vài ngàn
đến hàng vạn con/m
3
là có thể thả vật bám lấy giống. ở những địa điểm đã đợc
nghiên cứu cho thấy thờng có 2 mùa trong năm tháng 4 5 và tháng 9 10 gần
trùng khớp với mùa sinh sản của đàn hầu bố mẹ.

Phơng pháp sản xuất giống nhân tạo.
Những năm gần đây hầu giống từ nguồn sinh sản nhân tạo đã dần thay thế
nguồn giống từ tự nhiên do chất lợng cao. Để có thể sản xuất giống nhân tạo cần
phải xây dựng các cơ sở sản xuất giống tại những khu vực thích hợp và chuẩn bị các
trang thiết bị cần thiết. Các bớc sản xuất nh sau:
- Lựa chọn và nuôi vỗ đàn bố mẹ:
Các cá thể khoẻ mạnh, kích thớc lớn không dị
tật đa vào nuôi làm hàu bố mẹ để sinh sản nhân tạo.
- Kích thích cho đẻ và ơng nuôi ấu trùng:
Có nhiều biện pháp kích thích hàu bố mẹ
đẻ trứng, phơng pháp phổ thông nhất là sử dụng sự thay đổi nhiệt độ môi trờng
nuôi: bằng cách tăng giảm, nhiệt độ nuôi từ 3 - 5
0
C gây sốc, kích thích hầu bố mẹ đẻ
trứng và phóng tinh. Thu ấu trùng và nuôi trong các bể ơng từ 2 - 4 m

3
. Mật độ ơng:
5 - 10 con/ml.
- Thức ăn:
Dùng tảo hiển vi đơn bào nh:
Chaetoceros mulleri, Isochrysis galbana,
Pavlova lutheri, v v
mật độ thức ăn từ 140.000 - 150.000 tb/ml.
- Thời gian ơng
: từ 13 - 20 ngày.
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

11
- Thu giống. Thu giống sản xuất nhân tạo là sử dụng các loại vật bám khác nhau để
hàu giống bám vàp khi đã đến giai đoạn sống bám. Sau khi thu, ta có thể tách riêng
từng con hàu ra để nuôi đơn hoặc để nguyên trên vật bám để nuôi trong tự nhiên.

Bệnh tật và địch hại của hàu.
Các bệnh do siêu vi trùng gây ra thờng xuất hiện tại những nơi có mật độ hàu
cao, các trang trại nuôi hàu. Điều này đã từng xảy ra tại các trang trại nuôi hàu của
Pháp (
Crassostrea angulata
) tại Maren-Oleron và Arkason do
Iridovirus

gây ra. Hay
bệnh thối mang đã từng gây ra tử vong đến 90% hàu nuôi ở Anh năm 1976
(Xuprunovits và Makarov, 1990). Hiện vẫn cha có các biện pháp phòng, chống loại
bệnh này. Bệnh do các ký sinh trùng bên trong tế bào gây ra (
riketxia
) cũng đã gặp ở
các loài đợc nuôi nh
Ostrea edulis, Crassostrea gigas, C. virginica
ở châu Âu và
châu Mỹ.
Các bệnh của hàu do vi khuẩn gây ra rất nguy hiểm. Một số giống vi khuẩn có
thể gây bệnh cho hàu là
Vibrio, Pseudomonas, Achromobacter, Aeromonas, v.v.,
trong đó nguy hiểm nhất là
Vibrio parahaemoloticus

V. alginoloticus.
Chúng thâm
nhập vào các cơ quan nội tạng qua đờng tiêu hoá và hô hấp, sinh sôi nảy nở và gây tử
vong cho hàu ngay trong những ngày đầu tiên. Đặc biệt hay nhiễm bệnh hơn cả là giai
đoạn ấu trùng và con non của hàu nuôi khi môi trờng sống bị ô nhiễm do mật độ
nuôi cao.
Hàu nuôi ở châu Âu còn bị một số bệnh do nấm gây ra, các loài nấm đó là
Ostracoblabe implexa, Althornia crouchii, Sirolpidium zoophthorum, Monilia
sacchoromyces, v. v.
Các loài nấm thờng gây biến dạng vỏ hàu, làm yếu mô cơ dẫn
đến tử vong. Thờng thì các ấu trùng và con non hay bị nhiễm hơn các cá thể trởng
thành.
Đối với hàu còn có một số ký sinh thuộc các nhóm lông doi
Hexamita inflata,

H. nelsoni, v. v.
, amip
Acantahamoeba sp, Flabellula sp, Hartmanella tahitiensis, v.
v.
, Copepoda
Mytilicola intestinalis, Lichomongus arcanus,v. v.
Chúng có thể còn gây
cả bệnh tiêu chảy cho ngời nếu chúng ta ăn hàu sống đã nhiễm phải
Himathla
muehlensi.

3.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu và nuôi hàu ở Việt Nam.
3.1.2.1. Bối cảnh chung.
Việt Nam là một nớc có nguồn lợi hầu tự nhiên rất phong phú, song hàu mới
đợc quan tâm nghiên cứu vào những năm giữa của thế kỷ XX. Một số các nhà khoa
học Việt Nam cũng đã quan tâm nghiên cứu về đối tợng này về phân loại cũng nh
đặc điểm sinh học sinh sản của chúng. Vũ Hải Sơn, Hà Quang Hiến đợc coi là những
ngời đặt nền móng cho việc nghiên cứu trên đối tợng này. Từ năm 1963 - 1966,
Quốc doanh nuôi hầu tại Yên Hng, Quảng Ninh đã tiến hành nuôi hầu theo công
nghệ nuôi đáy có sự giúp đỡ của các chuyên gia Trung Quốc. Đến năm 1972, Trạm
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

12
nghiên cứu Thân mềm đóng tại Quảng Yên đã tiến hành đề tài nghiên cứu nuôi hầu

sông
Crassostrea rivularis
tại Yên Hng, Quảng Ninh với sự giúp đỡ của các chuyên
gia Nhật Bản.
Trong chiến lợc của ngành thuỷ sản có đề cập đến vấn đề đẩy mạnh nuôi các
loài Thân mềm. Chiến lợc này nhằm tạo ra những lợi thế so sánh bằng cách sử dụng
có hiệu quả những vùng sinh thái khác nhau để nuôi các loài thuỷ sản phù hợp
(DANIDA - Bộ Thuỷ sản, 1997)
Nh vậy, sản xuất giống và nuôi hầu thơng phẩm đang đợc chú trọng và đã
có những bớc phát triển đáng kể trong ngành nuôi trồng thuỷ sản của Việt nam.

3.1.2.2. Một số kết quả nghiên cứu sinh học của hàu sông (Crassostrea rivularis
Gould
).

Đặc điểm phân bố
Hàu sông phân bố rộng rãi ở vùng biển ven bờ miền Bắc việt Nam. Cho đến
nay đã phát hiện đợc hàu sông suốt từ Móng Cái, Quảng Ninh đến Vịnh Đà Nẵng
(hình 1). Chúng đặc biệt phong phú tại các vùng nớc lợ ven bờ gần cửa sông nh
Tiên Yên, Hà Cối, Bạch Đằng (Quảng Ninh), Sông Lạch Tray, Sông Cấm, Sông Đá
Bạc (Hải Phòng), cửa Lạch Trờng, Lạch Bạng (Thanh Hoá), cửa sông Hoàng Mai
(Nghệ An), vùng cửa Thạch Hà (Hà Tĩnh), Cửa Gianh, cửa Nhật Lệ (Quảng Bình), các
điểm nh Cửa Việt, Thuận An, Lăng Cô, vịnh Đà Nẵng đều phát hiện đợc loài này.
Tuy nhiên, tiềm năng nguồn lợi của hàu sông ở vùng cửa sông hình phễu Hải Phòng -
Quảng Yên là lớn nhất. Chính vì vậy mà từ những năm 1960 Việt Nam đã tổ chức
nghiên cứu về sinh học, sinh thái học, khả năng nuôi, di giống hàu sông tại sông
Chanh, Quảng Yên, Quảng Ninh và một số vùng khác nh Hà Dong, Cô Tô, v. v
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trên đã rút ra một số kết luận sau:

Mùa vụ sinh sản của hàu sông Crassostrea rivularis Gould.

Hàu sông là các cá thể lỡng tính, tuổi thành thục của chúng khoảng 18 tháng,
khi vỏ có kích thớc 40 - 60 cm, đã tham gia sinh sản lần đầu. Nhờ đặc tính này mà
đàn hàu bố mẹ đợc bổ xung nhanh chóng. Tuy hàu là các cá thể lỡng tính nhng
thờng thành thục lần đầu đề mang tính đực, sau đó có thể xen kẽ cái/đực, nhờ vậy
chúng không thể tự thụ tinh đợc do thời điểm thành thục của tế bào sinh sản đực/cái
của một cá thể khác nhau.
Tại sông Chanh của hệ thống sông Bạch Đằng hàu đẻ quanh năm, tuy nhiên, rộ
nhất vào tháng 4 - 6 và 8 - 10. Vào thời điểm tháng 4 - 6, tỷ lệ hàu thành thục chiếm
khoảng 50 - 70%, trong đó, hàu cái có tỷ lệ khoảng 20 - 38% và hàu đực chiếm
khoảng 62 - 80%. Càng về sau tỷ lệ hàu cái càng tăng và hàu đực càng giảm. Đến
khoảng tháng 8 - 10 vào mùa đẻ rộ lần thứ hai, tỷ lệ hàu cái khoảng 30 - 50% và hàu
đực khoảng 50 - 70%. Bắt đầu từ khoảng cuối tháng 12, tỷ lệ này thay đổi ngợc lại.
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

13
Thời gian hàu cái có tỷ lệ cao, tháng 8 - 10, là thời gian hàu đẻ rộ nhất, còn
thời gian hàu đực có tỷ lệ cao là thời kỳ hàu béo nhất, khi đó hàu ít đẻ. Khi thành thục
sản phẩm sinh dục đực có màu trắng ngà còn của con cái có màu vàng ngà. Hàu sông
thờng đẻ thành nhiều đợt trong năm.
Lợng trứng của hàu sông rất lớn, có thể đạt tới 200 triệu trứng. Trứng hàu sau
khi đẻ ra đợc thụ tinh trong môi trờng nớc (thụ tinh ngoài). Trứng đợc thụ tinh
bắt đầu phân cắt không đều, trải qua quá trình phân cắt xoắn ốc sẽ nở ra ấu trùng. Sự
phát triển của ấu trùng trải qua các giai đoạn:
- ấu trùng bánh xe (

trochophora
),
- ấu trùng có diềm bơi (veliger),
- Sơ kỳ đỉnh vỏ,
- Trung kỳ đỉnh vỏ,
- Hậu kỳ đỉnh vỏ,
- Bám đáy.
Trong quá trình phát triển trên, giai đoạn ấu trùng có diềm bơi có ý nghĩa quan
trọng nhất trong sự tồn tại và phát triển của hàu. Một mặt, chúng giúp cho hàu có khả
năng phát tán rộng vì cá thể trởng thành của hàu sống ở đáy không di chuyển nên
không còn khả năng phát tán. Mặt khác, giai đoạn này cũng là thời kỳ nhạy cảm nhất
với điều kiện môi trờng nên tỷ lệ tử vong của ấu trùng giai đoạn này cũng cao nhất.
Các giai đoạn phát triển từ khi đẻ đến khi bám đáy của hàu sông khoảng 2 - 3
tuần phụ thuộc vào điều kiện môi trờng, quan trọng hơn cả là độ muối và nhiệt độ
nớc.


Quá trình sinh trởng và phát triển của hàu sông.
Trong quá trình sinh trởng, từ khi bám đến 3 tháng tuổi, vỏ phải (nắp) dần bao
trùm lên vỏ trái (đế bám). Trong giai đoạn này, tỷ lệ chiều dài và chiều cao là 1:1. Từ
4 tháng tuổi trở ra, đế bám phát triển nhanh hơn, đến kích thớc khoảng 30 - 50 mm
phần mép đế bám vơn ra ngoài vật bám, chiều cao của vỏ phát triển nhanh hơn chiều
dài.
ở các địa điểm khác nhau trong vùng nớc lợ ven bờ, tốc độ tăng trởng của
hàu sai khác nhau không nhiều. Đặc biệt, hàu ở vùng Cô Tô sống trong môi trờng
nớc mặn hơn nên có tốc độ lớn chậm, hàu 12 tháng tuổi chỉ đạt khích thớc trung
bình là dài 40 mm và cao 45 mm, tơng đơng với kích thớc 5 - 6 tháng tuổi của hàu
vùng ven bờ.
Tốc độ tăng trởng của hàu khác nhau còn phụ thuộc vào mùa trong năm. Nhìn
chung, vào mùa đông - xuân ( tháng 11 đến tháng 3 năm sau) hàu phát triển nhanh

hơn mùa hè ( tháng 5 - 9), có thể chênh nhau đến 2 - 3 lần. Điều này có thể là do, mùa
đông - xuân, môi trờng nớc có nhiệt độ và độ muối ổn định hơn mùa hè - thu do
không chịu ảnh hởng của ma lũ và nhiệt độ cao trong mùa hè. Đặc biệt mùa hè - thu
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

14
là mùa sinh sản chính của hàu nên sự tích luỹ cho sinh trởng có thấp đi, sự cạnh
tranh của hà sun (
Balanus spp.
) lớn.
Ngoài việc phụ thuộc vào mùa vụ, tốc độ tăng trởng của hàu còn phụ thuộc
vào tầng nớc nuôi. Các thí nghiệm về nuôi giàn, nuôi đáy đã cho thấy, hàu nuôi đáy
có tốc độ tăng trởng cao hơn, sau đó đến tầng giữa, hàu nuôi ở tầng mặt có tốc độ
tăng trởng thấp nhất. Nguyên nhân có thể là do trong tầng đáy mật độ các chất mùn
bã hữu cơ, thức ăn chính của hàu, cao hơn các tầng nớc trên.
Ngoài tăng trởng về kích thớc, sự tăng trởng của hàu về trọng lợng cũng
có những điểm cần lu ý. Nhìn chung, thời kỳ vỏ tăng trởng tốt cũng là thời kỳ trọng
lợng của hàu, nói chung, và trọng lợng thịt hàu, nói riêng, cũng tăng nhanh. Tuy
nhiên, sự tăng trọng của hàu còn phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, chu trình đẻ trứng và
độ tuổi.
Theo thời gian và mùa vụ, hàu có trọng lợng và độ béo cao vào tháng 3 - 4
hàng năm, đây cũng là thời điểm mà nhân dân thờng hay khai thác. Các số liệu khảo
sát cho thấy, tỷ trọng thịt hàu so với tổng trọng lợng cơ thể bắt đầu tăng từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau, bình quân đạt 13,5 - 17,9% (thịt/vỏ) hoặc 10,1 - 13,5%

(thịt/tổng trọng lợng cơ thể).
Từ tháng 4 đến tháng 10 là mùa sinh đẻ chính, hàu gầy đi rõ rệt do ma nhiều
làm cho độ muối thay đổi liên tục, nhiệt độ nớc cao làm cho thực vật phù du kém
phát triển. Tỷ lệ thịt giảm xuống còn 8,9 - 14,7% so với vỏ hay còn 7,15 - 11,9% so
với trọng lợng toàn thân.
Các tỷ lệ trên cũng giảm dần theo lứa tuổi của hàu. ở vùng đáy sông Bạch
Đằng, hàu 1 tuổi có trọng lợng cơ thể đạt 14,7 gam và trọng lợng thịt là 2 gam, 2
năm tuổi đạt 117,1 gam và 12,5 gam, 3 năm tuổi đạt 295 gam và 15,5 gam tơng ứng.
Từ đó cho thấy, hàu 1 - 2 năm tuổi có tỷ lệ thịt/toàn thân đạt 10,6 - 13,5 % còn 3 năm
tuổi chỉ đạt 5,25%.
Dựa vào các số liệu trên, chúng ta thấy rằng nên khai thác hàu vào các tháng
12 - 3 năm sau khi hàu béo nhất. Đối với hàu nuôi, nên khai thác khi hàu đã đợc 2
tuổi, chiều cao của vỏ hơn 100 mm. Bởi vì hàu dới hai tuổi có lợng thịt quá ít, còn
để đến 3 tuổi thì tỷ lệ thịt lại quá thấp.


Thức ăn của hàu
Nh đã nói ở phần đầu, hàu (
Ostreidae
) là họ thân mềm thuộc lớp hai mảnh vỏ,
sống bám cố định vào nền đáy và các vật bám khác. Theo phơng thức bắt mồi thì hàu
là sinh vật ăn lọc. Hoạt động bắt mồi của chúng đợc thực hiện bởi hai xiphon, một
hút vào và một đẩy ra. Việc hút nớc vào không chỉ có vai trò cung cấp thức ăn mà
còn cung cấp ô xy cho cơ thể. Thức ăn của chúng là sinh vật phù du và mùn bã hữu cơ
(bảng 3). Sau khi đợc hút vào cùng với nớc, nguồn thức ăn này sẽ đợc chọn lọc và
giữ lại để tiêu hoá bởi sự hoạt động phức tạp của hệ thống các lông mang. Để có đủ
thức ăn, hàu có khả năng lọc đợc một khối lợng nớc lớn, đến 10 lít/giờ.
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.




Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

15
Nhìn chung, các vùng nớc ven bờ, cửa sông có nguồn sinh vật phù du phong
phú, đa dạng, là nguồn thức ăn cho hàu và các nhóm sinh vật ăn lọc khác. Do bờ biển
Việt Nam kéo dài theo vĩ độ nên tạo nên các vùng khí hậu, thời tiết khác nhau theo
mùa, địa hình bờ đa dạng và phức tạp, các con sông đổ vào biển lớn, nhỏ khác nhau và
phân bố không đều, tạo nên môi trờng các khu vực ven biển khác nhau dẫn đến sự
phát triển của sinh vật phù du và lợng mùn bã hữu cơ rất khác nhau. Tuy nhiên, vai
trò của các nhóm thức ăn còn cha đợc thống nhất. Có thể, hàu lọc thức ăn ngẫu
nhiên không có sự chọn lọc về chủng loại nhng có sự chọn lọc về kích thớc.

Bệnh tật, địch hại.
Hàu cũng nh nhiều loài thân mềm hai vỏ khác thờng bị những bệnh dịch
khác nhau trong quá trình phát triển cá thể. Kẻ gây bệnh cho hàu có thể là siêu vi
trùng, vi khuẩn, các chất hỗn hợp, v.v. Tuy nhiên, về bệnh lý của hàu còn ít đợc
nghiên cứu.

Việt Nam, chúng tôi cha thấy tác giả nào đề cập tới vấn đề này.
Chúng ta còn gặp một số địch hại của hàu nh các sinh vật bám/đục nh hà sun
Balanus amphithrite
, rong biển, hải miên giống
Cliona
, giun nhiều tơ giống
Polidora
họ Spionidae hay các loài ốc nhỏ khác thuộc giống
Odostomia

họ Piramidellidae. Các
sinh vật trên cạnh tranh vật bám với hàu, nhiều loài còn có khả năng đục thủng vỏ hàu
để thâm nhập vào các cơ quan bên trong gây bệnh tật, ký sinh, v.v Một số loài ốc
thuộc họ Muricidae, Conidae, cua, sao biển và cá là các loài ăn thịt còn có khả năng
tách vỏ của hàu ra để ăn thịt bên trong.
ở Việt Nam, cho đến nay cha có đợc các số liệu nghiên cứu về bệnh của hàu
và địch hại của chúng, ngoài các số liệu về sự cạnh tranh nơi bám của hà sun (
Balanus
spp.)
tại các khu vực cửa sông ven biển vùng Hải Phòng - Quảng Ninh. Hiện nay cha
có đợc một phơng pháp thống nhất về phòng chống bệnh tật và địch hại cho hàu
nuôi nói chung. Đối với mỗi loài đợc nuôi tại mỗi vùng khác nhau cần có những biện
pháp riêng biệt để phòng bệnh, chữa bệnh, phòng chống địch hại và kiểm tra an toàn
thực phẩm.

3.1.2.3. Một số kết quả nghiên cứu nuôi đáy loài hầu sông (Crassostrea rivularis).
* Địa điểm nghiên cứu:
Trong các năm 1963 - 1966, tại 2 địa điểm trên sông Bạch Đằng, với sự giúp
đỡ của chuyên gia Trung Quốc đã tiến hành thí nghiệm nuôi hàu sông tại Trại nghiên
cứu Thân mềm ở Quảng Yên, nay là Yên Hng. Vị trí tiến hành thí nghiệm gồm (hình
2):
Bãi sâu: trong sông Chanh ở độ sâu 2 - 4m (khi thuỷ triều thấp nhất), đoạn gần
Thị trấn Quảng Yên
Bãi nông
: ở ngã ba sông Bạch Đằng với sông Chanh, chất đáy là bùn pha cát.
Độ cao bãi 0,4 - 0,7m (so với 0 hải đồ) thời gian phơi bãi từ 3 - 4 giờ trong 6 -
7 ngày/tháng.
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.




Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

16
Vật bám dùng trong thí nghiệm là đá vôi với trọng lợng khoảng 3 - 5kg/viên,
vỏ hàu loại lớn trên 20cm, ngói. Khối lợng vật bám thả thí nghiệm là 20m
3
/ha.
Tại bãi sâu vật bám rải đều trên bãi.
Bãi nông vật bám xếp thành hàng cách nhau 1,5 - 2m.

* Đặc điểm địa hình vùng nghiên cứu
Vùng điều tra và thí nghiệm di nuôi hầu chủ yếu nằm ở khu vực biển từ Móng
Cái, Quảng Ninh đến Đồ Sơn, Hải Phòng. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều núi đá vôi, núi
và đảo kéo dài trùng điệp tạo thành vòng cung gần nh song song với bờ, ngăn vùng
biển thành nhiều vụng kín. Vùng này có nhiều sông ngòi đổ ra biển, các sông tơng
đối lớn nh sông Bạch Đằng, sông Ba Chẽ, Tiên Yên, Đầm Hà, Hà Cối, tạo nên
những bãi triều triều rộng lớn, bằng phẳng, chất đáy chủ yếu là bùn cát, cát bùn. Độ
sâu nhìn chung không lớn, trung bình 5 10m. Chế độ thuỷ triều trong khu vực là
nhật triều không đồng nhất, biên độ thuỷ triều lớn (khi cao đạt đến 4 m).
Khu vực tiến hành thí nghiệm lấy giống hàu bao gồm sông Đá Bạc, sông Bạch
Đằng, sông Chanh, sông Nam, là những chi lu của sông Thái Bình. Sông Bạch
Đằng khá rộng (800 - 1500m), các sông Chanh, sông Nam hẹp. Thợng lu sông
Bạch Đằng có sông Đá Bạc, sông Tràng Kênh, sông Uông Bí, mùa ma đa nguồn
nớc ngọt vào sông Bạch Đằng, làm cho nớc sông Chanh, sông Bạch Đằng, sông
Nam bị ngọt đi. Hai bên bờ sông Bạch Đằng là những bãi triều rộng, nhiều sú, vẹt. Độ
dốc của sông nhỏ, đặc biệt nhiều chi nhánh, nên ảnh hởng của thuỷ triều rộng. Độ
sâu lòng sông trung bình 3 4m. Chất đáy chủ yếu là bùn cát hoặc cát bùn.

Do vị trí sông khác nhau, tính chất dòng chảy khác nhau nên chế độ thuỷ văn
trên sông khác nhau. Sông Đá Bạc chịu ảnh hởng của nớc ngọt nhiều hơn cả, sau đó
là sông Bạch Đằng, còn sông Chanh và sông Nam chịu ảnh hởng của nớc ngọt ít
hơn.

* Kết quả thí nghiệm lấy giống hầu sông bằng vật bám rải đáy.
Kết quả thí nghiệm lấy giống hầu sông Crassostrea rivularis bằng đá.
Trong các tháng 4 - 6 lợng hầu giống bám khá dầy, mật độ trung bình đạt 8 -
28 con/100cm
2
(1964), từ 2 - 5 con/100 cm
2
(1965), 15 - 42 con/100 cm
2
(1966) và 11
- 33 con/100cm
2
(1967). Trong các tháng 11 3 mật độ hầu giống trung bình đạt 0,6
1,4 con/100cm
2
, tháng 9 10 hầu đẻ tập trung, mật độ giống trung bình 13
con/100cm
2
(1963), 16 - 86 con/100cm
2
(1964), 4 33 con/100cm
2
(1965), 39 - 50
con/100cm
2

(1966), 8 - 15 con/100cm
2
(1967).
Nh vậy 2 thời kỳ vào các tháng 4 6 và các tháng 9 10 là thời gian hầu
giống nhiều nhất. Điều kiện môi trờng trong thời gian này: độ mặn của nớc vào
khoảng 1.015 - 1.017, nhiệt độ vào khoảng 25 - 28
0
C.
Dự án: Quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia.
Báo cáo tổng kết.



Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng
246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng

17
Thực tế thí nghiệm lấy giống hầu đáy với các độ sâu khác nhau hầu đều bám
với mật độ khá dày, cao nhất đạt 432 con/100cm
2
và ở độ sâu lấy giống thích hợp là 3
- 4m.

Vật bám dùng để lấy giống:
-
Đá xanh
: Dùng loại đá xanh có nhiều góc cạnh để tăng diện tích bám và bền. ở
những bãi có độ lún trung bình: 0,1 - 2,0m nên dùng loại đá 2 - 5 kg dễ thao tác và
không bị vùi lấp.
-

Vở hầu
: Dùng vỏ trái lớn hơn 20cm ;
-
Gạch, ngói
: Mật độ bám trên các loại này khá dày;

Lợng vật bám thả thí nghiệm:
Thả vật bám tha sẽ lãng phí diện tích, nhng thả vật bám dày quá thì không
cần thiết. Căn cứ vào đặc điểm của từng bãi mà định lợng vật bám cần thả. Bãi mới
lợng vật bám thả nhiều hơn bãi cũ, bãi sâu thả nhiều hơn bãi nông.
- Đối với đá:
- Bãi nông: 166 - 222 m
3
/ha
- Bãi sâu cũ: 222 - 332 m
3
/ha
- Bãi sâu mới: 332 - 500 m
3
/ha
- Đối với vỏ hầu:
- Bãi nông: 166 - 222 m
3
/ha
- Bãi sâu: 222 - 332 m
3
/ha
Sau 4 năm lấy giống lợng vật bám thả là: 200 m
3
/ha.



Phơng pháp thả vật bám
Muốn thả vật bám có hiệu quả, bãi nông thả vật bám vào lúc nớc cao triều,
bãi sâu thả vật bám vào lúc nớc thấp triều. Đồng thời dựa vào sức nớc, sức gió để
điều khiển thuyền. Sau khi thả xong cần chỉnh lại các vật bám. Xếp vật bám thành
từng hàng dài 4 - 5m, chiều rộng xếp mỗi hàng 2 - 3 vật bám.

* Địa điểm nuôi thí nghiệm
Sông Bạch Đằng: 7 Trạm;
Miền đông Quảng Ninh: 9 Trạm;
Sông Chanh: 4 Trạm;
Đồ Sơn: 3 Trạm;
Vịnh Bái Tử Long: 7 Trạm;
Đảo Cô Tô: 4 Trạm;
Tổng số: 34 Trạm.

×