Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Chương 18 hệ hô hấp VẬT LÝ CHẤT RẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.99 KB, 26 trang )


Chức năng hệ hơ hấp
• Chức năng hơ hấp
• Chức năng điều hịa nhiệt
• Chức năng thăng bằng acid - base
• Chức năng nội tiết và một số chức năng
khác...


Ba q trình chính
• Q trình thơng khí
• Q trình trao đổi và vận chuyển khí
• Q trình điều hịa hô hấp


Lồng ngực
• Vai trị rất quan trọng trong q trình thơng
khí
• Cấu tạo như một khoang kín
* Phía trên: cổ, gồm các bó mạch thần kinh
lớn, thực quản, khí quản, các cơ và mơ
liên kết vùng cổ
* Phía dưới: cơ hồnh - cơ hơ hấp rất
quan trọng ngăn cách với ổ bụng


Lồng ngực
• Cấu tạo
* Xung quanh: cột sống, xương sườn,
xương ức, xương địn và các cơ bám
vào, trong đó quan trọng là các cơ hô


hấp (cơ ngực lớn, cơ ngực bé, cơ liên
sườn..)
* Khi các cơ hô hấp giãn, xương sườn sẽ
chuyển động theo kích thước của lồng
ngực thay đổi và phổi sẽ co giãn theo,
nhờ đó mà ta thở được


Các đường dẫn khí
• Hệ thống ống, đi từ ngồi vào trong gồm:
mũi, hầu, thanh quản, khí quản và các tiểu
phế quản
• Chức năng khác
* Điều hịa lượng khơng khí đi vào phổi
* Làm tăng tốc độ trao đổi khí ở phổi
* Bảo vệ phổi


Các đường dẫn khí
• Có hệ thống mao mạch sưởi ấm khơng khí
đi vào, có nhiều tuyến tiết nước để bão hịa
hơi nước cho khơng khí
 tăng tốc độ trao đổi khí ở phổi
• Niêm mạc mũi có hệ thống lơng để cản trở
hạt bụi lớn,
• Niêm mạc trong có những tuyến tiết chất
nhầy, để giữ lại các hạt bụi nhỏ


Các đường dẫn khí

• Tế bào khí quản cịn có hệ thống lơng rung
động theo chiều từ trong ra ngồi  đẩy bụi
và các chất dịch ứ đọng ra ngồi
• Khí quản và phế quản được cấu tạo bởi
những vịng sụn  đường dẫn khí ln
được giãn rộng làm cho khơng khí lưu
thơng dễ dàng
• Phế quản nhỏ có một hệ thống cơ trơn tự
động co giãn làm thay đổi khẩu kính đường
dẫn khí  điều hịa lượng khơng khí vào
phổi


MŨI

HẦU

THANH QUẢN

KHÍ QUẢN

PHẾ QUẢN

PHỔI


Khí quản – phế quản
• Khí quản: ống dẫn khí (ống trụ), gồm 16
đến 20 vành sụn hình chữ C xếp chồng lên
nhau (vành sụn hình móng ngựa)

• Phế quản: đường dẫn khí đi vào phổi,
được tách thành 2 nhánh đi vào 2 lá phổi:
phế quản phải và phế quản trái
• Cấu tạo: gồm các vịng sụn hồn tồn trịn


Khí quản – phế quản
SỤN NHẪN
(CỔ 6)
KHÍ QUẢN
PHẾ QUẢN CHÍNH
PHẢI- TRÁI
PHẾ QUẢN
PHÂN THÙY
PHỔI TRÁI
PHẾ QUẢN
PHÂN THÙY
PHỔI PHẢI


Phổi
• Tổ chức rất đàn hồi, được cấu tạo bởi các
phế nang
• Nơi chủ yếu xẩy ra q trình trao đổi khí
• Tổng diện tích phế nang 50 – 100m2
( người trưởng thành)
• Phế nang được bao bọc bởi một mạng
mạch máu phong phú
• Thành phế nang và thành mạch máu tạo
thành màng hơ hấp  khuếch tán khí giữa

máu và phế nang


Phổi
• Màng hơ hấp mỏng trung bình 0.5 μm
• Trong lịng phế nang có chất hoạt diện
(surfactant) lipoprotein
* Ngăn cản các chất dịch từ mạch máu
tràn vào lòng phế nang
* Làm giảm sức căng mặt ngoài giúp cho
các phế nang giãn ra dễ dàng trong hô
hấp
* Ổn định áp suất tránh hiện tượng xẹp và
làm vỡ phế nang.


Phổi
XƯƠNG ỨC

THÙY TRÊN

THÙY TRÊN

XƯƠNG SƯỜN

KHE NGANG

TRUNG THẤT

THÙY GIỮA


KHE CHẾCH

KHE CHẾCH
THÙY DƯỚI

CƠ HOÀNH

THÙY DƯỚI


Phế nang


Màng phổi
• Màng phổi gồm hai lá
* Lá thành dính sát vào lồng ngực
* Lá tạng dính sát vào phổi
• Hai lá khơng dính vào nhau tạo nên khoang
màng phổi có chứa ít dịch nhờn làm cho
hai lá có thể trượt lên nhau một cách dễ
dàng


Màng phổi
• Khoang màng phổi có áp suất âm
* Lồng ngực ln có áp suất lớn hơn các
vùng khác  máu từ các nơi trở về tim
một cách dễ dàng
* Tạo thuận lợi cho tim bơm máu lên phổi,

sự trao đổi khí diễn ra tối đa
* Khi kích thước của lồng ngực thay đổi,
phổi co giãn theo để thực hiện một động
tác hô hấp


Q trình trao đổi và vận chuyển O2
Dạng hịa tan
• 0.3 ml / 100 ml máu trong máu động mạch
• Tạo nên phân áp O2 của máu
• Dạng trực tiếp trao đổi với tổ chức


Quá trình trao đổi và vận chuyển O2
Dạng Haemoglobin vận chuyển
• Dạng vận chuyển chủ yếu của oxy ở trong
máu
• Oxy vào Fe2+ của nhân Hem, tạo nên Oxy –
Haemglobin (HbO2)
• Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kết hợp và
phân ly HbO2 : phân áp Oxy, phân áp CO2,
nhiệt độ, pH...


Quá trình trao đổi và vận chuyển O2



×