Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Lịch sử báo chí PHÂN TÍCH VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ TƯƠNG TÁC TRÊN BÁO IN. LẤY VÍ DỤ MINH HỌA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.09 KB, 15 trang )

MỤC LỤC

MỞ
ĐẦU………………………………………………………………………..1
NỘI DUNG………………………………………………………………..
……3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT……………………………………..
……3
1.1 Báo in là gì………………………………………………………...
……3
1.2 Sự ra đời và phát triển của báo
in………………………………………3
1.3 Đặc điểm của báo
in……………………………………………………4
1.4 Phân loại báo in………………………………………………..
……….5
1.5 Tính tương tác trên báo chí……………………………….
……………5
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ TƯƠNG TÁC
TRÊN BÁO IN. LẤY VÍ DỤ MINH
HỌA…………………………………………..7
2. Phân tích vai trị và vị trì của tương tác trên báo in…..
…………………7
2.1 Vai trò của tương tác trên báo in…………………….
…………………7
2.2 Vị trí tương tác trên báo in………………………….
………………….8


2.3 Ví dụ minh
họa…………………………………………………………8


KẾT LUẬN……………………………………………………...……………
10
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………...
………….11

1


LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh
mẽ trên thế giới như hiện nay, hoạt động thơng tin nói chung
và báo chí nói riêng ngày càng đóng vai trị quan trọng trong
đời sống xã hội. Báo chí truyền thơng đang thực sự có những
bước đột biến vào những năm đầu thực hiện chính sách mở cửa
từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX (từ Đại hội VI) mới thực sự đi vào
chiều sâu về cả lượng và chất.
Trong những năm qua, thông tin trên báo chí nước ta đã
góp phần quan trọng vào mọi mặt của đời sống xã hội, phấn
đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
Trong hơn 20 năm thực hiện chính sách và đường lối đổi
mới do Đảng ta lãnh đạo, các phương tiện truyền thơng đại
chúng đóng vai trị hết sức quan trọng trên các lĩnh vực: Thực
hiện nhiệm vụ tuyên truyền quan điểm, đường lối, chủ trương
của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát hiện và
phản ánh tâm tư, nguyện vọng của quần chúng; những vấn đề
bức xúc trong đời sống xã hội; kiên quyết đấu tranh chống
tham nhũng, tiêu cực, quan liêu lãng phí và suy thối đạo đức,
lối sống… Góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc,

truyền thống cách mạng, góp phần nâng cao dân trí, đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng về đời sống tinh
thần của nhân dân… Để hồn thành sứ mạng là tiếng nói của
Đảng và Chính phủ, thì ko thể thiếu sự đóng góp của tất cả các
loại hình báo chí, mà điển hình cho cơng cuộc trên là loại hình
báo in
Trong thời kì mà thơng tin lên ngôi, khoa học - công nghệ
đang phát triển với tốc độ khó tưởng tượng. Và chúng ta bị
2


cuốn vào thời đại 4.0 - thời mà gần như toàn cầu gắn với nhau
qua/và với mạng xã hội. Mỗi người (bình thường) ln có ít nhất
một thiết bị di động và luôn được định vị khắp nơi. Các loại hình
báo chí truyền thống (tạp chí, báo in) dần trở nên “lép vế” trước
loại hình báo chí khác như: báo điện tử, phát thanh,… Gặp phải
cạnh tranh mạnh mẽ từ biển thông tin mạng xã hội và những
người làm ‘’báo’’ tự phát – những ‘’nhà báo công dân’’. Dần dần
báo chí truyền thơng mất đi vị thế của mình trong lịng cơng
chúng. Để khơng muốn đặt dấu chấm hết cho mình, báo chí
truyền thống từng bước thay đổi và thích nghi với thời đại số,
“Muốn tồn tại phải thích nghi và đổi mới” khơng cịn là khẩu
hiệu sng mà đã đặt ra trước mắt mỗi tờ báo, cận kề và nóng
bỏng. Mà một trong những biểu hiện của sự thích nghi đó chính
là tính tương tác giữa độc giả với tịa soạn, tác giả của báo chí
truyền thống mà điền hình là báo in. Để là rõ tính tương tác
trong báo in, tôi đã chọn đề tài cho tiểu luận này là “Phân tích
vai trị và vị trí của tương tác trên báo in. Lấy ví dụ minh họa cụ
thể”


3


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Báo in là gì
Báo in là ấn phẩm định kì chuyển tải nội dung thơng tin
mang tính thời sự và được phát hành rộng rãi trong xã hội
thông qua các công cụ như máy in, mực in và giấy in. Căn cứ
vào định kì xuất bản, tính chất nội dung thơng tin, hiện nay báo
in ở nước ta có hai loại là báo và tạp chí. Báo gồm: báo hàng
ngày, báo nhiều kì trong tuần, báo một số kì trong tuần, báo
tuần, báo nửa tháng, báo hàng tháng. Tạp chí là những ấn
phẩm định kì có nội dung chun sâu vào một hay một số vấn
đề, lĩnh vực của đời sống xã hội, khoa học kĩ thuật,… Định kì
xuất bản của tạp chí có thể là 1 tuần, nửa tháng, 1 tháng, 2
tháng. Cũng có tạp chí xuất bản 3, 4, 5 hoặc 6 tháng/kỳ.
1.2 Sự ra đời và phát triển của báo in
- Trên thế giới
+ Báo in ra đời của vào cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ VII
đánh dấu một bước ngoặt lớn cho việc thông tin các sự kiện,
4


vấn đề đang xảy ra trong xã hội. Nó được đánh dấu bằng sự ra
đời của công nghệ in đặc biệt là chiếc máy in của Gutenburg
cho phép chuyênt tải các thông tin và kiến thức lên trên giấy.
Vào nửa đầu thế kỷ XVII, những tờ báo in mới bắt đầu được
xuất bản có tính định kỳ, chủ yếu đưa tin về Châu Âu.
+ Tờ báo Relation ra đời ở Đức năm 1605 được coi là tờ

báo đầu tiên trên thế giới. Thế kỷ XIX, là thời kỳ ngự trị của báo
in, báo in đã có mặt khắp nơi trên thế giới. Các thành phố cơng
nghiệp lớn ra đời, trình độ văn hóa và đời sống của con người
được cải thiện kích thích nhu cầu thơng tin giao tiếp trong xã
hội, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thúc đẩy sự
phát triển của báo in.
+ Thế kỷ XX, được coi là thời kỳ bùng nổ của báo chí với
sự đa dạng của các thể loại, loại hình báo chí được chia theo
các lĩnh vực và lứa tuổi. Ở các nước công nghiệp phát triển cứ
1000 người dân thì tiêu thụ 400-500 nhật báo.
- Ở Việt Nam
+ Ở Việt Nam, sự ra đời của tờ Gia Định Báo có thể coi là
thời điểm khởi đầu của lịch sử báo chí hiện đại. Trước đó, năm
1861 đã xuất hiện tờ công báo của quân đội viễn chinh Pháp ở
Nam Kỳ in bằng tiếng Pháp
Đầu thế kỷ XX, báo chí đã có mặt trên khắp ba miền đất
nước. Tại Hà Nội, ấn phẩm đầu tiên mang tính chất của một tờ
báo cả về nội dung lẫn hình thức là tờ Đại Việt Tân báo ra số 1
ngày 7/5/1905. + Ngày 21/6/1925, Tờ báo Thanh Niên do lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập và trực tiếp chỉ đạo xuất bản số
đầu tiên, đánh dấu sự khởi đầu của nên báo chí cách mạng. Với
tờ Thanh Niên, Nguyễn Ái Quốc khai sinh ra nền báo chí cách
mạng Việt Nam. Và ngày 21/6 được lấy là ngày báo chí Việt
Nam.
+ Sau chiến thắng mùa Xuân 1975, cả nước thống nhất
cùng xây dựng một chế độ mới, báo chí nước ta có điều kiện và
5


phát triển, đổi mới. Kỹ thuật in ấn được cải tiến và khơng ngừng

hồn thiện, từ in typo sang in ôpset và hiện đại là máy tính điện
tử ngày càng đóng vai trị quan trọng trong dây truyền sản xuất
báo.
+ Đến nay, trên cả nước có hơn 450 cơ quan báo, gần 500
triệu bản báo, tạp chí được phát hành.
1.3 Đặc điểm của báo in
Báo in chuyển tải nội dung thơng tin thơng qua văn bản
bao gồm chữ in, hình vẽ, tranh ảnh, sơ đị, biểu đồ,…Tồn bộ
nội dung thơng tin của báo in xuất hiện đồng thời ngay trước
mắt độc giả. Việc tiếp nhận thông tin của công chúng đối với
báo in chỉ qua thị giác-giác quan quan trọng nhất của con người
trong mối quan hệ với thế giới xung quanh. Chính vì vậy mà
báo in có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, người đọc hoàn toàn chủ động trong việc tiếp
nhận thông tin từ báo in. Việc tiếp nhận thơng tin thơng qua
việc bố trí thời điểm đọc, cách đọc, tốc độ đọc,…Tùy vào thời
gian rảnh rỗi của mỗi người mà có thể đọc báo bất cứ lúc nào,
khác với phát thanh và truyền hình, người ngeh có thể nghe bất
cư kúc nào nhưng thông tin không được rõ vì có thể nghe đoạn
cuối nói nhưng khơng nghe đoạn đầu nên rất dễ gây hiểu lầm
cho người nghe. Mặt khác, người đọc có thể đọc tùy hứng, đọc
chậm rãi hay lướt qua, hoặc chú tâm vào các chi tiết, cịn với
phát thanh, truyền hình tùy vào việc đưa thơng tin và cách đọc
của biên tập viên. Nghĩa là người nghe xem phụ thuộc vào biên
tập viên.
Bên cạnh đó, người đọc có thể lướt nhanh để nắm bắt
thơng tin và lựa chọn thơng tin nào mình nên đọc trước và
người đọc cũng có thể đọc theo sở thích của mình. Đây là điều
mà báo mạng điện tử đang cố gắng phát huy. Điều này tạo cho
6



báo in có khả năng thơng tin những nội dung phức tạp và sâu
sắc hơn
Thứ hai, sự tiếp nhận thông tin từ báo in là hồn tồn chủ
động, vì vậy đòi hỏi người đọc phải tập trung cao độ, phải huy
động sự làm việc tích cực của trí não nếu khơng thì sẽ khơng
lưu lại được thơng tin mình vừa đọc là gì và nó như thế nào.
Hơn nữa nguồn thơng tin từ báo in đảm bảo sự chính xác và độ
xác định cao. Dù thông tin chậm hơn so với các loại hình báo
chí khác nhưng đảm bảo sự chính xác về thơng tin vì đã được
kiểm định.
1.4 Phân loại báo in
- Một số căn cứ phân loại báo in:
+ Căn cứ vào tính định kỳ và tính chất nội dung thông
tin
+ Căn cứ vào các cấp quản lý (cơ quan chủ quản)
+ Căn cứ vào đối tượng phục vụ
+ Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh
+ Căn cứ vào độ phát tán hay ảnh hưởng của thông tin
+ Căn cứ vào phong cách tờ báo
- Tên gọi các loại báo in thông dụng hiện nay: Báo (gồm
nhật báo, báo cách nhật, tuần báo); Tạp chí; Phụ trương; Số
phụ; Đặc san; Chuyên san; Nguyệt san; Bán nguyệt san; Quý
san; Niên san;...
1.5 Tính tương tác trên báo chí
Theo từ điển từ và ngữ Tiếng Việt thì tương tác “là sự tác
động qua lại, có ảnh hưởng lẫn nhau giữa các đối tượng người
hoặc vật. Tương tác có tác động rất quan trọng trong hoạt động
truyền thơng nói chung và hoạt động báo chí nói riêng.

Tương tác báo chí được hiểu là sự tác động qua lại giữa
cơng chúng và tịa soạn báo, bao gồm những ý kiến, thái độ thể
7


hiện quan điểm của công chúng về nội dung tác phẩm báo chí.
Tính tương tác có vai trị rất quan trọng trong hoạt động truyền
thơng nói chung và hoạt động báo chí nói riêng, thúc đẩy sự
cập nhật tin tức trên báo chí. Tính tương tác giúp rút ngắn
khoảng cách giữa báo chí và cơng chúng, khiến những vấn đề
xã hội được nhìn nhận một cách khách quan trên nhiều bình
diện. Đối với các cơ quan báo chí địa phương, hoạt động tương
tác góp phần giúp họ hiểu hơn về thị hiếu, xu hướng tiếp nhận
thông tin của công chúng, ý kiến của công chúng đối với các sự
kiện đang xảy ra tại địa phương mình. Từ đó, các nhà báo tìm
cách đáp ứng nhu cầu thơng tin của cơng chúng địa phương
một cách nhanh chóng và chính xác, mà vẫn đảm bảo các
nhiệm vụ tuyên truyền thường xuyên, hiệu quả.
Tính tương tác giúp rút ngắn khoảng cách giữa báo chí và
cơng chúng, khiến những vấn đề xã hội được nhìn nhận một
cách khách quan trên nhiều bình diện và thể hiện ở các góc độ:
- Có định hướng: là sự định vị trên các tác phẩm báo in,
chương trình phát thanh truyền hình, ví dụ như: “ biết thêm chi
tiết xin gọi về số điện thoại…”, “ nhắn tin về tổng đài và làm
theo hướng dẫn…”, “ trang tiếp”, “trở về trang đầu”… Điều này
tạo sự thuận lợi, tiết kiệm thời gian cho cơng chúng khi muốn
tìm hiểu về thơng tin.
- Tùy biến: cơng chúng có thể giao lưu trực tiếp với các
nhà báo, tịa soạn, cơng chúng khác… Điều này thể hiện rất rõ
ở các chương trình giao lưu trực tiếp, cơng chúng có thể bày tỏ

quan điểm, ý kiến của mình ngay tại thời điểm sự kiện đang
diễn ra.
- Tạo ra sự phản biện, dư luận xã hội một cách tích cực:
Dẫu đó là những phản hồi đồng thuận hay phản ứng trái chiều
thì cũng tạo điều kiện để phóng viên kiểm định, xem xét sự
chính xác của thơng tin, từ đó nhà báo cũng có thể đề nghị bạn
đọc cung cấp thêm thông tin. Hoạt động tương tác giúp tạo ra
8


sự gần gũi với cơ quan báo chí, bày tỏ dữ liệu khá đầy đủ về
đặc điểm nhu cầu, trình độ, sở thích của từng nhóm đối tượng
cơng chúng.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ TƯƠNG TÁC
TRÊN BÁO IN. LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
2. Phân tích vai trị và vị trì của tương tác trên báo in
2.1 Vai trò của tương tác trên báo in
Báo in đã xuất hiện từ lâu đời, có những đóng góp khơng
nhỏ đối với báo chí trong và ngồi nước. Với bối cảnh tồn cầu
hố và sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện kỹ thuật đã
ảnh hưởng không nhỏ đến với báo in. Tuy nhiên, một thực tế
không thể phủ nhận báo in vẫn giữ được vị trí, vai trị quan tọng
trong đời sống xã hội. Đặc biệt báo, tạp chí Đảng luôn được
khẳng định là tài liệu sinh hoạt, tuyên truyền quan tọng giúp
cán bộ, đảng viên và nhân dân nâng cao trình độ lí luận chính
trị, cỗ vũ phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cũng cố khối
đại đồn kết dân tộc, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tương tác trên báo in cần lắng nghe và ghi nhận các ý kiến của
nhân dân, càng nhiều càng tốt, càng khách quan, trung thực

càng tốt. Khi đó, sự phản ánh của cơ quan báo chí mới càng
thuyết phục và hấp dẫn hơn. Báo in vẫn có những cách tương
tác hiệu quả, chẳng hạn đăng ý kiến phản hồi của bạn đọc về
các bài viết trên báo, về ý kiến tranh luận với bạn đọc khác về
một vấn đề nào đó, về cách thức xử lý, biên tập của ban biên
tập, về các chi tiết trong báo… Ngoài ra, có thể tổ chức các
cuộc thi, các diễn đàn…, để qua đó vừa định hướng nhận thức,
thẩm mỹ, sở thích… cho người đọc, vừa qua đó nắm bắt được
nhu cầu, nguyện vọng của bạn đọc nói riêng và cơng chúng nói
9


chung về các vấn đề của xã hội. Thường xuyên trưng cầu ý kiến
của bạn đọc về cả nội dung lẫn hình thức của báo in. Việc trưng
cầu thơng qua hội nghị bạn đọc hoặc phiếu khảo sát không chỉ
để nắm bắt mong muốn của người đọc mà còn qua đó để ghi
nhận các sáng kiến đóng góp với báo. Do đó, báo in cần chú
trọng việc ghi nhận nhu cầu của người đọc bằng những cách
thức phù hợp và có biện pháp cải tiến phù hợp, nhất là trong
lúc bản thân báo in có sự cạnh tranh quyết liệt và nhu cầu của
người đọc cũng rất đa dạng như hiện nay. Có ý kiến cho rằng : “
Nếu khơng có tin tức thì báo chí khơng tồn tại. Nếu khơng có
bình luận thì sức mạnh báo chí đối với xã hội sẽ giảm sút đi rất
nhiều”. Chính vì vậy tương tác trên báo chí và đặc biệt đối với
báo in chiếm một ví trí cực kì quan trọng. Điều đó thể hiện sự
tác động của cơ quan báo chí đối với cơng chúng đọc giả. Một
cơ quan báo chí ln nhận được sự tương tác nhiệt tình chứng
tỏ nhận được sự quan tâm cũng như nhìn nhận lại được cơ quan
báo chí của mình. Để từ đó có những thay đổi, bổ sung, đổi mới
ngày càng phù hợp với thị hiếu của cơng chúng hiện đại

2.2 Vị trí tương tác trên báo in
Mỗi một tờ báo luôn giữ một vị trí trang trọng trên tờ báo
để độc giả có thể tương tác nhất định.
Hiện nay với xu thế đa nền tảng, mỗi một cơ quan báo chí
đều phải hội tụ được tất cả chức năng mới không thể bị vùi lấp
bởi những yếu tố tác động từ xung quanh. Đối với báo in có lịch
sử hình thành từ lâu đời vẫn giữ được một lượng độc giả cố
định. Tuy nhiên, báo in cũng ngày càng đổi mới hơn, khi có sự
liên kết với mạng xã hội. Hầu hết các cơ quan báo chí đều có
một tài khoản mạng xã hội nhất định và cơ quan báo in cũng
vậy. Đây là một q trình tương tác mở đối với cơng chúng đọc
giả. Như cách truyền thống, một tờ báo in sẽ giành vị trí tương
tác ở cuối bài báo, ở đấy đọc giả có thể nắm được địa chỉ email,
10


và địa chỉ của một cơ quan báo chí. Khi người đọc cảm thấy bài
viết chưa thoả đáng, hay có nhiều chi tiết khiên đọc giả hoang
mang. Mọi thắc mắc phải gửi thư đến địa chỉ đó. Phải mất nhiều
thời gian mới đến được cơ quan báo chí đó, và sự phản hồi từ
cơ quan báo chí cũng mất rất nhiều thời gian khi phải kiểm
chứng, xác định vấn đề mà công chúng hiểu sai, hay chưa đúng
ý tác giả muốn nói ở đây là gì. Sự tương tác này khá mất thời
gian, công sức và tiền bạc.
Đối với xu thế ngày nay, cơ quan báo in sẽ có một tài
khoản mạng xã hội uy tính, khi độc giả thắc mắc có thể gửi
ngay những điều mà mình muốn gửi đến cơ quan báo chí cũng
như tác giả bài báo đó có thể dễ dàng hơn. Đọc giả có thể dùng
tài khoản mạng xã hội cá nhân gửi trực tiếp đến phần tin nhắn
của cơ quan báo chí đó. Hoặc có thể gửi thơng qua địa chỉ

gmail được in sẵn ở phần tương tác với đọc giả mà cơ quan báo
chí đã đưa ở phần cuối của một tờ báo.
2.3 Ví dụ minh họa
Khác với sự tương tác trên các thể loại báo điện tử hay
báo phát thanh là sự tương tác trực tiếp, tức thời, cơng chúng
có thể bày tỏ suy nghĩ, ý kiến hay thắc mắc của mình đến với
tòa soạn, tác giả một cách đợn giản chỉ bằng một cú nhấp
chuột. Thì báo in lại là sự tương tác gian tiếp, khơng tức thì, độc
giả muốn phản hồi, bày tỏ ý kiến, thắc mắc của mình thì mất
một khoảng thời gian để những ý kiến, phản hồi hay thắc mắc
đó mới đến được với tịa soạn hay tác giả. Nói như vậy khơng
có nghĩa là báo in khơng có tính tương tác giữa cơng chúng với
tịa soạn, điển hình là tờ báo in Quân đội nhân dân, ở mỗi kì
phát hành nhật báo, bên cạnh những chuyên mục về kinh tế,
chinh trị - xã hội, thì xuất hiện chuyên mục “nhịp cầu bạn đọc”
nơi giải đáp những thắc mắc của bạn đọc về những vấn đề đời
sống, pháp luật được gửi về tịa soạn , ví dụ như “Bạn đọc
11


Nguyễn Hoàng Lan ở xã Tam Đa, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải
Phòng, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết UBND cấp xã và UBND
cấp huyện có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ môi trường làng
nghề?” hay “Bạn đọc Nguyễn Minh Mạnh ở xã Hòa Nam, huyện
Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về
trách nhiệm của gia đình có người nghiện ma túy và trách
nhiệm của cộng đồng?”, những phản ánh, kiến nghị cũng được
gửi về cho tòa soạn như “kiến nghị về việc nhà chờ xe buýt bị
một số người bán hàng chiếm dụng thành nói bn bán “(Nhà
chờ xe bt thành nơi bán hàng)”” hay “dư án khu tái định cư

năm bất động khiến cho những hộ dân ở xung quanh phải sống
trong cảnh “đi khơng được, ở khơng xong” (Khổ vì dự án
“treo”)”. Đồng thời, độc giả còn gửi các phản hồi, đánh giá, góp
ý của mình về nội dung tác phẩm, hình thức của bài báo về tịa
soạn. Bên cạnh dó, ở mỗi kì phát hành báo tháng, báo Qn đội
nhân dân cịn có những phần khảo sát và thăm dị ý kiến về các
sản phẩm báo in của mình, nhằm mục đích là nâng cao chất
lượng báo in, ln gửi đến cho cơng chúng của mình những sản
phẩm tốt nhất.

KẾT LUẬN
Tính tương tác đóng vai trị rất quan trọng hoạt động báo
chí hiện nay, việc coi trọng tính tương tác được coi là điều kiện
12


kiên quyết giúp rút ngắn khoảng cách giữa báo chí và công
chúng, hiểu rõ về thị hiếu, xu hướng tiếp nhận thông tin của
độc giả và thúc đẩy sự cập nhật tin tức trên báo chí, đăc biệt là
báo in, vốn được xem là thể loại báo chí ít tương tác
Đối với báo in thì vai trị của tính tương tác càng được
nhấn mạnh, là một trong những phương hướng tiếp cận công
chúng được chú trọng phát huy ở các cơ quan xuất bản báo in
hiện nay, việc tiếp thu ý kiến của giúp các cơ quan báo chí hiểu
được “khẩu vị” của công chúng, đồng thời khắc phục những
mặc hạn chế của mình, khẳng định vai trị là cầu nối giữa Đảng,
Chính phủ với người dân.

13



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên), Phạm Thị Thanh Tịnh,
Nguyễn Thùy Vân Anh (2020). Giáo trình lịch sử báo chí, tâp 1.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[2]. Hà Oanh (2012). Tính tương tác trên báo chí địa phương
Truy cập ngày 01/01/2022
[3]. Lê Thu Hà (2014). Sự gia tăng tính tương tác của cơng
chúng – tương lai của báo chí
/>u-gia-tang-tinh-tuong-tac-cua-cong-chung-tuong-lai-cua-baochi-8063832/. Truy cập 01/01/2022

14



×