Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Tiểu Luận Môn Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn Đề Tài Khử Khuẩn Tiệt Khuẩn Ngành Điều Dưỡng.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.13 KB, 23 trang )

KHỬ KHUẨN
TIỆT KHUẨN

NHÓM 1


1. KHÁI NIỆM
KHỬ KHUẨN
THẤP TRUNG BÌNH
TIÊU
DIỆT

1 số nấm, Hầu hết nấm,
virus,
virus; Vi khuẩn
VSV sinh sinh dưỡng;
dưỡng Trực khuẩn lao

CAO
Mọi
VSV

TIỆT KHUẨN
Mọi VSV
Kể cả bào tử vi
khuẩn

Ngoại trừ bào tử vi khuẩn

PHƯƠNG
PHÁP



Ngâm hóa chất, phương pháp
Pasteur

Nhiệt ướt, nhiệt
khơ, khí ethylene
oxide, chủ yếu là
sử dụng nhiệt độ
thấp và hóa chất
lỏng
Nguyễn Phạm Trâm Anh


2. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
2.1. Số lượng và vị trí tác nhân gây bệnh
Việc tiêu diệt vi khuẩn có trên dụng cụ phụ thuộc
vào số lượng vi khuẩn có trên dụng cụ và thời gian để
tiêu diệt chúng.
VD: Trong điều kiện chuẩn, kiểm tra khả năng diệt
khuẩn khi hấp tiệt khuẩn.
•30
•3

phút tiêu diệt 10 bào tử Bacillus

giờ tiêu diệt 100.000 bào tử bacillus octrophaeus
Huỳnh Thị Ngọc Ánh


2.2. Khả năng bất hoạt của vi khuẩn

Virus có lớp vỏ lipit sẽ nhạy cảm với chất hòa tan
lipit như cồn, phenol hơn là virus khơng có vỏ.
2.3. Nồng độ và hiệu quả của hóa chất khử khuẩn
•VD:

tiêu diệt được 104 tuberculosis trong 5 phút thì
cần sử dụng isopropyl 70%.

•Nếu

dùng phenolic mất 2-3 giờ tiếp xúc.

2.4. Những yếu tố vật lý và hóa học của hóa chất
khử khuẩn
Các yếu tố như: nhiệt độ, PH, độ ẩm, độ cứng của
nước cũng ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình khử
khuẩn, diệt khuẩn.

Huỳnh Thị Ngọc Ánh


2.5. Các chất hữu cơ và vô cơ
Máu, huyết thanh, mủ, phân hoặc những chất bơi
trơn có thể làm ảnh hưởng đến khả năng diệt khuẩn
của hóa chất khử khuẩn.
2.6. Thời gian tiếp xúc với hóa chất
Phải tuyệt đối tuân thủ thời gian tiếp xúc tối thiểu
với hóa chất.
2.7. Các chất sinh học do vi khuẩn tạo ra (Biofim)
Vi sinh vật có thể được bảo vệ khỏi tác dụng của

hóa chất khử khuẩn, tiệt khuẩn do khả năng tạo ra
những chất sinh học bao quanh vi khuẩn và dính với
bề mặt dụng cụ làm khó khăn trong việc làm sạch.

Y Hưng Ayun


3. PHÂN LOẠI DỤNG CỤ


3.2. Các dụng cụ cần khử khuẩn mức độ cao (bán thiết yếu)


Các dụng cụ thuộc nhóm này tiếp xúc với màng niêm mạc và các
vùng da bị tổn thương trong quá trình sử dụng. Yêu cầu đối với các
dụng cụ này là khơng có mặt mọi VSV trừ bào tử.



Hầu hết các dụng cụ này ít nhất phải được khử khuẩn theo phương
pháp Pasteur hoặc các khử khuẩn mức độ cao bằng các chất khử
khuẩn như glutaraldehyde 2% và hydrogen pedrogen 6%, axit
peracetic.



Khi lựa chọn một chất khử khuẩn, một điểm cần lưu ý là liệu chất
đó có an toàn cho dụng cụ sau nhiều lần tiếp xúc hay không.




Dụng cụ sau khi được khử khuẩn mức độ cao bằng dung dịch khử
khuẩn cần được rửa lại bằng nước vơ khuẩn để loại bỏ hồn tồn
chất khử khuẩn cịn đọng lại ở dụng cụ. Mọi dụng cụ sau khi khử
khuẩn cần được làm khô và lưu trữ cẩn thận.
Phạm Thị Ngọc Diệp


3.3. Các dụng cụ thơng thường
• Dụng cụ này chỉ tiếp xúc với vùng da lành chứ không
tiếp xúc với niêm mạc khi sử dụng: dụng cụ chăm sóc
người bệnh không thiết yếu (băng đo huyết áp) hoặc bề
mặt (tủ đầu giường), khơng có dính máu
Nhóm dụng cụ này chỉ cần khử khuẩn ở mức độ thấp:
tiêu diệt các vi khuẩn thông thường và một vài virút và
nấm, nhưng k tiêu diệt được Mycobacteria và bào tử vi
khuẩn.



Huỳnh Thị Kim Dung


4. NGUYÊN TẮC KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN
Khử khuẩn và tiệt khuẩn
dụng cụ
Dụng cụ sử dụng cho mỗi
người bệnh phải được xử lý
thích hợp.
Dụng cụ sau khi xử lý phải

được bảo quản bảo đảm an
toàn cho đến khi sử dụng.
Nhân viên y tế phải được
huấn luyện và trang bị đầy đủ
các phương tiện phòng hộ.
Dụng cụ y tế trong các cơ sở
KBCB phải được quản lý và
xử lý tập trung.

Chọn lựa hóa chất
Khử khuẩn và tiệt khuẩn
Đạt hiệu quả, khơng tốn
kém và không gây tổn hại
dụng cụ.
Khả năng tiêu diệt vi khuẩn.

Dựa vào mức độ gây hại
của dụng cụ.
Tính năng an toàn.
Đỗ Hoài Bảo Duy


5. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN
5.1. Hấp ướt


Chỉ định




Ưu điểm



Nhược điểm



Phương pháp

Hoàng Thị Mỹ Duyên


5.2. Hấp khơ


Chỉ định



Ưu điểm



Nhược điểm



Phương pháp


Hồng Thị Mỹ Dun


5.3. Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp với hydrogen peroxide
công nghệ plasma
Là tiệt khuẩn các thiết bị y khoa bằng cách khuếch tán
hydrogen vào buồng sau đó kích hoạt các phân tử
hydrogen peroxide thành dạng plasma.



5.4. Tiệt khuẩn bằng Ethylene oxide
Phương pháp này tương hợp với nhiều loại dụng cụ,
khả năng thẩm thấu cao, khơng làm hỏng dụng cụ.



Nhược điểm là thời gián tiệt khuẩn lâu, có thể thải ra
khí C và buộc phải có bộ phận xử lý khí thải.



Lê Thị Trà Giang


6. QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN TIỆT
KHUẨN
6.1. Làm sạch dụng cụ chăm sóc người bệnh




Dụng cụ phải được làm sạch với nước và chất tẩy rửa
ngay sau khi sử dụng.




Chọn chất tẩy rửa hoặc emzyme tương thích.
Sau khi làm sạch cần được kiểm tra hoặc sữa chữa
trước khi đem khử khuẩn tiệt khuẩn.

Lê Thị Ngọc Hà


6.2. Khử khuẩn
6.2.1. Khử khuẩn mức độ cao

• Áp dụng trong trường hợp dụng cụ bán thiết yếu khi
không thể áp dụng tiệt khuẩn.

• Dung

dịch sử dụng:
ó
orthophthaldehyde 0,55%...

glutaraldehyde

2%,


• Sau khi khử khuẩn dụng cụ phải được sử dụng tốt và
nên sử dụng trong thời hạn 24h.

6.2.2. Khử khuẩn mức độ trung bình và thấp
Áp dụng cho những dụng cụ tiếp xúc với da lành.
Lê Thị Ngọc Hà


6.5 PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN
THƯỜNG ĐƯỢC CHỌN LỰA
TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA
BỆNH
-Sử dụng phương pháp tiệt khuẩn bằng nhiệt ướt dụng cụ chịu được
nhiệt và độ ẩm( nồi hấp,autoclave)
-Sử dụng phương pháp tiệt khuẩn nhiệt độ thấp cho dụng cụ không
chịu được nhiệt và độ ẩm.
-Tiệt khuẩn băng phương pháp ngâm peracetic
acide,glutaraldehyde,dùng cho nhưng ụng cụ không chịu nhiệt
và phải sử dụng ngay.
-Phương pháp tiệt khuẩn bằng hấp khô không được khuyến cáo sử
dụng.

6.6 Tiệt khuẩn nhanh:
-Không tiệt khuẩn nhanh cho dụng cụ dùng cấy ghép.
-Trong trường hợp không cố điều kiện sử dụng nhưng phương pháp tiệt


-Không sử dụng những thùng khay tiệt khuẩn không đảm bảo.
-Chỉ tiệt khuẩn nhanh khi cần thiết.
6.7 Xếp dụng cụ vào lò buồng hấp:

-Dụng cụ xếp vào buồng hấp phải đảm bảo sự lưu thơng tuần hồn của tác nhân diệt
khuẩn xung quanh gói dụng cụ.
-Khơng để dụng cụ chạm vào thành buồng hấp.

LÊ THỊ HẢI


6.8. Lưu giữ và bảo quản



Dụng cụ sau tiệt khuẩn phải được lưu giữ ở nơi quy
định bảo quản chất lượng dụng cụ đã tiệt khuẩn.



Nơi lưu trữ dụng cụ tại đơn vị tiệt khuẩn có thơng khí
tốt và phải được giám sát nhiệt độ, độ ẩm và bụi: nhiệt
độ: 18-220 độ ẩm: 35-60%.



Kiểm tra, luân chuyển thường xuyên để tránh hết hạn
sử dụng.

6.9. Kiểm soát chất lượng
Thường quy mời những cơ quan có chức năng thẩm
định kiểm sốt chất lượng lị hấp và các máy móc khử
khuẩn tiệt khuẩn.
Nguyễn Thị Hằng



7. CHÚ Ý
7.1. đối với dụng cụ tái sử dụng
 Các

cơ sở khám chữa bệnh phải xây dựng những
quy định phù hợp về việc tái sử dụng những
dụng cụ.

 Cơ

quan chực năng của ngành y tế phải xây
dựng 1 chính sách toàn ngành cho những dụng
cụ tái sử dụng trong các cơ sở KBCB phù hợp
với thực tế.
Trần Thị Thu Hằng


7.2. Đảm bảo an toàn cho người thực hiện và
mt khử khuẩn, tiệt khuẩn
 Các

cơ sở phải có đầy đủ các phương tiện bảo
hộ cho NVYT.

 NVYT

làm việc tại khu vực KK, TK phải có sức
khỏe tốt, khơng có bệnh lây truyền.


 NVYT

tại đây phải được huấn luyện thường
xuyên về kiến thức chun mơn.

 Các

phịng sử dụng hóa chất phải trang bị quạt
gió, và đảm bảo sự thơng thống.
Trần Thị Thu Hằng


 Đối

với phương pháp
tiệt khuẩn bằng EtO,
FO:
o Cần có kế hoạch
đào tạo thật kĩ cho
người mới sử dụng.
o Trang bị các thiết bị
kiểm sốt mức độ
rị rỉ.
o Biện pháp phịng
chống cháy nổ.

Trần Thị Thu Hằng




×