Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Tác Động Của Các Yếu Tố Động Viên Đến Lòng Trung Thành Của Nhân Viên Đối Với Tổ Chức. Nghiên Cứu Thực Tiễn Tại Công Ty Bảo Hiểm Bảo Việt Bình Dương.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.68 KB, 111 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
vUBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ĐẾN LÒNG
TÊN ĐỀ TÀI:
TRUNG THÀNH CỦA
NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC:

NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ĐẾN LÒNG TRUNG

BẢO VIỆT BÌNH DƢƠNG

THÀNH CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC. NGHIÊN CỨC THỰC
TIỄN TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM
BẢO VIỆT BÌNH DƢƠNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60340102

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃLUẬN
SỐ: 1583401020019


VĂN THẠC SỸ

BÌNH DƢƠNG, năm 2018


UBNDLUẬN
TỈNH VĂN
BÌNHTHẠC
DƢƠNG
ĐỀ CƢƠNG
SỸ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ĐẾN LÒNG
TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC:
NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM
BẢO VIỆT BÌNH DƢƠNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60340102
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TSKH. PHẠM ĐỨC CHÍNH

BÌNH DƢƠNG, năm 2018


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNGTRƢỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bình Dương, ngày…… tháng…… năm……
NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. Họ và tên học viên: …………………………., Khoá: ........................................
2. Chuyên ngành: ………………………………, Mã ngành: ................................
3. Đề tài nghiên cứu:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
4. Họ và tên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học :
5. Nhận xét:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
6. Kết luận: ..............................................................................................................
..................................................................................................................................
Chữ ký của Ngƣời hƣớng dẫn
(ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN

Kính thƣa q thầy cơ, tơi tên là Nguyễn Thị Hồng Hạnh, học viên cao
học khoá 1 ngành Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động của các yếu tố động viên đến lòng
trung thành của nhân viên đối với tổ chức. Nghiên cứu thực tiễn tại công ty
bảo hiểm Bảo Việt Bình Dƣơng” là do tơi tự nghiên cứu và thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS.TSKH Phạm Đức Chính.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp này là trung thực và
chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ tài liệu nào. Các nguồn dữ liệu khác đƣợc
sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn trích dẫn và xuất xứ rõ ràng.

Bình Dương, ngày

tháng
Tác giả

i

năm 2018


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TSKH Phạm Đức
Chính, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện
đề cƣơng và tìm kiếm tài liệu cho đến khi tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Đại học Thủ Dầu
Một đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian
học tập tại Trƣờng.
Ngồi ra, tơi cũng chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các nhân viên Công
ty Bảo hiểm Bảo Việt đã tạo điều kiện và hỗ trợ nhiệt tình cho tơi trong suốt thời
gian thực hiện luận văn này.
Và cuối cùng tơi xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và
động viên tinh thần cho tơi, giúp tơi kiên trì hồn tất bài luận văn này.
Trong q trình nghiên cứu, tơi cũng hết sức cố gắng tham khảo nhiều tài
liệu, trao đổi và tiếp thu nhiều ý kiến của quý Thầy Cô, bạn bè và các đồng
nghiệp để hoàn thành nghiên cứu một cách có giá trị nhất, nhƣng cũng sẽ khơng

tránh khỏi những thiếu sót, tơi chân thành mong muốn nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp, phản hồi quý báu từ Quý Thầy/Cô.

ii


TÓM TẮT

Nghiên cứu xây dựng thang đo các yếu tố động viên đến lòng trung thành
của nhân viên đối với Công ty Bảo hiểm Bảo Việt là nghiên cứu đã sử dụng
phƣơng pháp phân tích Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá để kiểm
định và xác định thang đo. Từ đó, nghiên cứu sử dụng hàm hồi quy để tìm ra các
nhân tố ảnh hƣởng đến việc động viên nhân viên. Kết quả tìm thấy 4 yếu tố động
viên tích cực đến lịng trung thành của nhân viên đối với tổ chức là Lƣơng, môi
trƣờng làm việc, mối quan hệ đồng nghiệp, khen thƣởng.
Nghiên cứu này cịn góp phần giúp các nhà quản lý của Bảo hiểm Bảo
Việt có cái nhìn sâu sắc hơn về các yếu tố động viên đến lịng trung thành của
nhân viên.
Từ đó, giúp họ định hƣớng và có chính sách phù hợp trong việc sử dụng
nguồn nhân lực, nâng cao lòng trung thành của ngƣời lao động với Bảo hiểm Bảo
Việt.

iii


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ..................................................................................................................ii
Tóm tắt ...................................................................................................................... iii

Mục lục ....................................................................................................................... iv
Danh mục đồ thị ........................................................................................................vii
Danh mục bảng ....................................................................................................... viii
Danh mục hình ........................................................................................................... ix
Danh mục viết tắt ....................................................................................................... x
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .......... 1
1.1 Lý do chọn đề tài .......................................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................................... 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................ 3
1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu ...................................................................................................... 3
1.6 Giới thiệu về cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt Bình Dương .............................................................. 4
1.6.1 Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................................................. 4
1.6.2 Thực trạng nhân lực tại công ty ............................................................................................... 4
1.7 Kết cấu của luận văn.................................................................................................................... 6

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU................... 7
2.1 Khái niệm về lòng trung thành .................................................................................................... 7
2.2 Khái niệm về động viên ................................................................................................................ 8
2.3 Các lý thuyết nhằm tìm hiểu tác động củacác yếu tố động viên đến lòng trung thành của
nhân viên ............................................................................................................................................ 9

iv


2.3.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow ....................................................................................... 9
2.3.2 Frederick Herzberg với “2 faction theory” (Thuyết 2 nhân tố - 1959) ................................. 10
2.3.3 Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) ......................................................................................... 11
2.3.4 Thuyết công bằng (Equity) của Adam .................................................................................... 12
2.4 Tổng quan mơ hình về các yếu tố động viên nhân viên ........................................................... 12

2.4.1 Mơ hình động viên nhân viên của Wiley.C (1997)

12

2.4.2. Mơ hình thang đo động viên nhân viên của Trần Kim Dung và Nguyễn Thị Lan Vy

13

2.5. Một số nghiên cứu có liên quan đến động viên nhân viên...................................................... 14
2.6 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................... 16
2.7 Mơ hình nghiên cứu .................................................................................................................. 21

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................... 23
3.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................................... 23
3.1.1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................................................. 23
3.1.2 Nghiên cứu định tính .............................................................................................................. 25
3.1.3 Nghiên cứu định lượng ........................................................................................................... 25
3.2 Phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu ................................................................................... 26
3.2.1 Quy mô và cách thức chọn mẫu ............................................................................................. 26
3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................................................... 26
3.3 Xây dựng thang đo ...................................................................................................................... 27

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 35
4.1 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ....................................................................................... 35
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng................................................................................................. 35
4.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu................................................................................................ 35
4.2.2 Mô tả thơng tin mẫu ................................................................................................................ 35
4.2.3 Phân tích thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................ 37
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha ............................ 40
4.2.5 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ....................................................................................... 45

v


4.2.6 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo các yếu tố động viên đến lòng trung thành
đối với tổ chức .................................................................................................................................. 46
4.2.7 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo Lòng trung thành với tổ chức ........................ 48
4.3 Hiệu chỉnh thang đo và các giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 49
4.4 Phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết ......................................................................... 49
4.5 Kiểm tra hệ số tương quan......................................................................................................... 49
4.6 Phân tích hồi quy ....................................................................................................................... 51
4.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................................................. 61

CHƢƠNG 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ......................................................................... 64
5.1 Kết luận....................................................................................................................................... 64
5.2 Hàm ý chính sách cho công ty ................................................................................................... 65
5.2.1 Lương ...................................................................................................................................... 65
5.2.2 Môi trường làm việc ................................................................................................................ 66
5.2.3 Mối quan hệ đồng nghiệp ....................................................................................................... 66
5.2.4 Khen thưởng ............................................................................................................................ 66
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................. 67

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vi


Danh mục biểu đồ


Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thống kê bộ phân kinh doanh ................................................. 37
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thống kê đặc điểm về giới tính của nhân viên ....................... 38
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thống kê đặc điểm về độ tuổi của nhân viên .......................... 38
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ thống kê đặc điểm về trình độ học vấn của nhân viên ........... 39
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thống kê đặc điểm về thu nhập của nhân viên ....................... 39
Biểu đồ 4.6: Biểu đồ thống kê thâm niên công tác của nhân viên ........................... 40

vii


Danh mục bảng
Trang
Bảng 2.1: Các yếu tố động viên và duy trì của F.Herzberg ..................................... 11
Bảng 3.1: Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên với
tổ chức ...................................................................................................................... 30
Bảng 4.1: Mô tả thông tin mẫu.................................................................................. 36
Bảng 4.2: Kết quả phân tích Cronbach’s lần 1 ......................................................... 41
Bảng 4.3: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 4 ............................................... 42
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo các yếu tố động
viên đến Lòng trung thành với tổ chức…………………………………………………… .. 47
Bảng 4.5: Kết quả phân tích EFA lịng trung thành với tổ chức ............................... 48
Bảng 4.6: Ma trận hệ số tƣơng quan ....................................................................... 50
Bảng 4.7: Hệ số hồi quy ............................................................................................ 52
Bảng 4.8: Tóm tắt mơ hình hồi quy .......................................................................... 53
Bảng 4.9: Thống kê mức độ tác động đến biến phụ thuộc của các biến độc lập ...... 59

viii


Danh mục hình

Trang
Hình 2.1 Năm cấp bậc nhu cầu của Maslow ............................................................. 10
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 21
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 24
Hình 4.1: Biểu đồ tần số histogam ........................................................................... 54
Hình 4.2: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot .......................................................... 54
Hình 4.3: Biểu đồ phần dƣ đã chuẩn hóa .................................................................. 55
Hình 4.4: Mơ hình kết quả nghiên cứu .................................................................... 60

ix


DANH MỤC VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nội dung

ANOVA

Phân tích phƣơng sai một yếu tố

BH

Bảo hiểm

DN

Doanh nghiệp


EFA

Exploratory Factor Analysis

KDGT

Kinh doanh gián tiếp

KDTT

Kinh doanh trực tiếp

x


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Chƣơng này, nêu lên khái quát về tình hình chung Cơng ty bảo hiểm Bảo
Việt Bình Dƣơng, từ đó làm rõ tính thiết yếu của đề tài cũng nhƣ mục tiêu nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề
tài.
1.1 Lý do chọn đề tài
Nguồn nhân lực là tài sản quý giá nhất của mọi doanh nghiệp, là nguồn
gốc của mọi của cải, vật chất, của mọi sự phát triển trong nền kinh tế. Ngày nay,
đất nƣớc ta trong bối cảnh khắc nghiệt của thị trƣờng, cạnh tranh về nguồn nhân
lực luôn là vấn đề sôi nổi tại các đơn vị doanh nghiệp. Trong quá trình hội nhập
kéo theo sự gia tăng của các doanh nghiệp đã làm cho thị trƣờng lao động biến
động nhanh chóng. Điều đó đã dẫn đến tình trạng giành giật nhân sự và chuyển
dịch lao động trong các tổ chức. Báo cáo tình hình sử dụng lao động trên địa bàn
tỉnh Bình Dƣơng (3/2017): có hơn 100 ngàn lao động dịch chuyển việc làm, quý
I tăng mới 187.946 lao động thì nghỉ việc, nhảy việc lên đến 190.538 lao động.

Bất cứ tổ chức nào, một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho
sự thành công của tổ chức chính là nguồn nhân lực. Một doanh nghiệp thành
cơng và hoạt động có hiệu quả bao giờ cũng nhờ đến sự đóng góp của đội ngũ
nhân viên giỏi và trung thành. Thời gian vừa qua, công ty Bảo hiểm Bảo Việt chi
nhánh Bình Dƣơng cũng có nhiều biến đổi, thêm vào đó, các loại hình doanh
nghiệp mới không ngừng đƣợc mở ra với nhiều điều kiện hấp dẫn đã tác động
mạnh mẽ đến một bộ phận đội ngũ nhân viên của công ty. Các nhà quản lý vẫn
khơng tránh khỏi tình trạngra đi của nhân viên.
Trƣớc tình hình đó, cơng ty cần phải xác định tác động của các yếu tố
động viên đến lòng trung thành của nhân viên, từ đó có các biện pháp phù hợp
nhằm duy trì và phát triển đội ngũ lao động của mình. Chính vì vậy, để thu hút và
duy trì nguồn nhân lực các nhà quản lý thực hiện thay đổi chính sách thu nhập,
thƣởng, phúc lợi, mơi trƣờng làm việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến...

1


Vậy đâu là nguyên nhân khiến nhân viên công ty Bảo hiểm Bảo Việt chi
nhánh Bình Dƣơng khơng cịn gắn bó với doanh nghiệp nữa? Những yếu tố nào
ảnh hƣởng đến lịng trung thành của nhân viên đối với cơng ty? Phải chăng chính
sách về thu nhập, thƣởng, phúc lợi, môi trƣờng làm việc… của công ty đã ảnh
hƣởng đến sự ra đi của họ và nhà lãnh đạo đã thực sự quan tâm đến quyền lợi của
ngƣời lao động chƣa?
Trƣớc những biến động nhân sự khá lớn tại công ty Bảo hiểm Bảo Việt,
việc đƣa ra những chính sách phù hợp để giữ chân những ngƣời tài giỏi, làm cho
họ gắn bó lâu dài với cơng ty là điều cần thiết. Chính vì vậy, tơi đã chọn đề “Tác
động của các yếu tố động viên đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ
chức. Nghiên cứu thực tiễn tại cơng ty bảo hiểm Bảo Việt Bình Dƣơng” để tiến
hành nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định các yếu tố động viên đến lòng trung thành của nhân viên đối
với tổ chức;
- Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố động viên đến lòng trung
thành của nhân viên đối với cơng ty BH Bảo Việt Bình Dƣơng;
- Đƣa ra một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao lịng trung thành của
nhân viên đối với cơng ty BH Bảo Việt Bình Dƣơng.
Để đạt được các mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Các yếu tố động viên nào ảnh hưởng đến lịng trung thành trong cơng
việc?
2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố động viên đến lòng trung thành của
nhân viên đối với tổ chức như thế nào?
3. Từ kết luận của hai câu hỏi trên, những hàm ý chính sách nào cần được
đưa ra nhằm nâng cao lịng trung thành của nhân viên đối với công ty Bảo hiểm
Bảo Việt Bình Dương?

2


1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
Các yếu tố động viên đến lòng trung thành của nhân viên đối với cơng ty
Bảo hiểm Bảo Việt Bình Dƣơng.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu của đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi sau đây:
Về phạm vi không gian, đề tài thực hiện khảo sát khảo sát ý kiến của nhân
viên hiện đang công tác tại cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt Bình Dƣơng;
Về mặt thời gian, đề tài thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn tháng 1/2017
đến giữa tháng 5 năm 2017, với cỡ mẫu dự kiến là 250 mẫu.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài khảo sát và phân tích số liệu dựa trên các đối tƣợng là cán bộ nhân

viên của công ty BH Bảo Việt Bình Dƣơng
Nghiên cứu đƣợc thực hiện thơng qua hai giai đoạn chính là:
(1) Nghiên cứu định tính với mục đích xây dựng và hồn thiện bảng khảo
sát;
(2) Nghiên cứu định lƣợng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát,
kiểm định mơ hìnhnghiên cứu;
Phƣơng pháp xử lý số liệu: kiểm định thang đo và mơ hình lý thuyết cùng
với các giả thuyết nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng hệ sốtin cậy Cronbach’s
Alpha, phân tích các nhân tố khám phá (EFA) và kiểm định mơ hình nghiên cứu
thơng qua phƣơng pháp phân tích hồi quy với cơng cụ hỗ trợ là phần mềm xử lý
dữ liệu thống kê SPSS. Phân tích hồi quy để xác định yếu tố nào động viên đến
lòng trung thành của nhân viên và yếu tố nào có ảnh hƣởng quan trọng nhất.
1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu
Thông qua kết quả của nghiên cứu giúp ngành bảo hiểm có đƣợc những
thơng tin của nhân viên về lòng trung thành của họ đối với tổ chức tại các cơng ty
BH Bảo Việt Bình Dƣơng. Từ kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học khách
quan giúp cho các nhà lãnh đạo trong các đơn vị hiểu rõ hơn về nhân viên của

3


mình và đƣa ra giải pháp nào cần tập trung để có thể nâng cao sự thỏa mãn cơng
việc và lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức.
Nghiên cứu này cũng có thể là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành
quản trị nhân sự, quản trị kinh doanh và những ai muốn nghiên cứu sâu về lòng
trung thành của nhân viên đối với tổ chức.
1.6 Giới thiệu về cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt Bình Dƣơng
1.6.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt Bình Dƣơng đƣợc thành lập ngày 23/11/2007
chia làm 3 chi nhánh:

- 124 Lý Thƣờng Kiệt- Chánh Nghĩa – Thành phố Thủ Dầu Một
- 122 Đại lộ Bình Dƣơng- Phú Hòa - Thành phố Thủ Dầu Một
- 45M - KP2Mỹ Phƣớc -Bến Cát- Bình Dƣơng
Sự ra đời của BH Bảo Việt Bình Dƣơng đánh dấu một giai đoạn phát triển
mới của thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ với sự hiện diện của thành phần kinh tế
tƣ nhân năng động, khách hàng đón nhận tích cực ở địa bàn tỉnh. BH Bảo Việt
Bình Dƣơng ln chú trọng việc nâng cao khả năng trình độ nghiệp vụ bảo hiểm
tồn hệ thống, xây dựng, cải tiến và phát triển hệ thống sản phẩm bảo hiểm đa
dạng, tạo sự khác biệt. Đến nay, Bảo Việt đã kinh doanh 40 loại sản phẩm bảo
hiểm trên địa bàn nhƣng tập trung tại bốn nhóm bảo hiểm mang tính đại chúng
cao nhƣ bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con ngƣời, bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm
tài sản. Bên cạnh việc phát triển sản phẩm, để phục vụ tốt cho khách hàng, BH
Bảo Việt Bình Dƣơng luôn quan tâm xây dựng cơ sở và phát triển mạng lƣới các
chi nhánh trên tồn tỉnh Bình Dƣơng. Sau hơn 10 năm hoạt động, đến nay ngoài
3 chi nhánh lớn, Bảo Việt đã có rất nhiều đại lý rộng khắp ở các huyện ở địa bàn
tỉnh.
1.6.2 Thực trạng nhân lực tại cơng ty
Bảo hiểm Bảo Việt Bình Dƣơng tiến hành tuyển dụng và thu hút nguồn
ứng viên đã có kinh nghiệm trên thị trƣờng bảo hiểm. Nhìn chung nguồn nhân
lực của Bảo Việt tƣơng đối trẻ, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo có độ tuổi trung bình
dƣới 40 tuổi, cụ thể:
4


Tổng số lƣợng cán bộ nhân viên chính thức tính đến tháng 10/2016: 392
ngƣời.
- Về trình độ học vấn chuyên môn nhƣ sau:
+ Sau Đại học: 10 ngƣời
+ Đại học: 214 ngƣời
+ Cao đẳng: 92 ngƣời

+ Trung cấp: 36 ngƣời
+THPT trở xuống: 40 ngƣời
- Về độ tuổi trung bình của cán bộ nhân viên:
+ Độ tuổi dƣới 25: 97 ngƣời
+ Độ tuổi từ 25- 30: 224 ngƣời
+ Độ tuổi từ 31-40: 43 ngƣời
+ Độ tuổi từ 41-50: 28 ngƣời
Các quy trình, quy chế về quản lý nhân sự của Bảo Việt Bình Dƣơng cũng
đã đƣợc xây dựng và hồn thiện nhằm đảm bảo các hoạt động và chính sách nhân
sự tốt nhất, mang lại môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp. Ngồi ra, các hoạt
động đồn thể mang tính động viên, tạo môi trƣờng gắn kết cán bộ nhân viên
cũng đƣợc Bảo Việt Bình Dƣơngthực hiện nhƣ: các chƣơng trình rèn luyện sức
khỏe của cán bộ đƣợc chúng tơi khuyến khích thông qua việc tổ chức các lớp
học, các câu lạc bộ nhƣ lớp học Yoga, câu lạc bộ bóng bàn, giải thi đấu tennis,
giải giao hữu bóng đá. Bảo Việt Bình Dƣơng xây dựng mơi trƣờng làm việc hấp
dẫn, chun nghiệp, thân thiện, đánh giá theo thành tích, đào tạo để hƣớng đến sự
thành cơng trong nghề nghiệp. Ngồi việc tự đào tạo, hàng năm Bảo Việt Bình
Dƣơng cịn phối hợp với các cơng ty bảo hiểm nƣớc ngồi ở địa bàn tỉnh nhƣ:
AIG, CIGNA, Prudential, LG, National Mutual, QBE, Munich RE, Tokyo
Marine, Kyoei Life, Ping An, Cathay... để tổ chức các khoá học, hội thảo về các
chuyên đề liên quan đến các nghiệp vụ.

5


1.7 Kết cấu của luận văn
Gồm 05 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong chƣơng này, tác giả sẽ trình bày lý do chọn đề tài; mục tiêu, phạm
vi, đối tƣợng nghiên cứu của đề tài; phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài và kết

cấu của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Trong chƣơng này, tác giả sẽ trình bày cơ sở lý thuyết về yếu tố động viên
đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức của công ty Bảo hiểm Bảo
Việt Bình Dƣơng. Từ đó, đề xuất mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu của đề
tài.
Chương 3: Thiết kế quy trình nghiên cứu
Trong chƣơng này, tác giả sẽ trình bày về phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc
sử dụng để đo lƣờng các yếu tố động viên đến lòng trung thành của nhân viên đối
với tổ chức của cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt Bình Dƣơng.
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Trong chƣơng này, tác giả sẽ trình bày về kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Hàm ý quản trị

6


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Chƣơng 1 giới thiệu khái quát về nghiên cứu. Chƣơng 2 giới thiệu các
khái niệm, các thuyết liên quan đến lòng trung thành của nhân viên và mối quan
hệ giữa chúng. Trên cơ sở đó xây dựng mơ hình và các giả thuyết.
2.1 Khái niệm về lòng trung thành
Trung thành có thể là một yếu tố thành phần của cam kết tổ chức, cũng có
thể là một khái niệm độc lập. Allen & Mayer (1990) chú trọng ba trạng thái tâm
lý của nhân viên khi gắn kết với tổ chức. Nhân viên có thể trung thành với tổ
chức, xuất phát từ tình cảm thực sự của họ; họ sẽ ở lại với tổ chức dù có nơi khác
trả lƣơng cao hơn, điều kiện làm việc tốt hơn; họ có thể trung thành với tổ chức
chỉ vì họ khơng có cơ hội kiếm đƣợc cơng việc tốt hơn; và họ có thể trung thành
với tổ chức vì những chuẩn mực đạo đức mà họ theo đuổi. Cook & Wall (1980)

quan tâm đến các khía cạnh hành vi của nhân viên. Theo Mowday, Steers và
Poter (1979, tr.226), trung thành là “ý định hoặc mong muốn duy trì là thành viên
của tổ chức”. Định nghĩa nổi tiếng của Mowday và cộng sự về lịng trung thành
tƣơng tự nhƣ khái niệm “Duy trì” trong các nghiên cứu ở phạm vi quốc gia trong
nhiều năm liền của Viện Aon Consulting: Nhân viên có ý định ở lại lâu dài cùng
tổ chức, doanh nghiệp; sẽ ở lại cùng tổ chức doanh nghiệp mặc dù có nơi khác có
lời đề nghị lƣơng bổng tƣơng đối hấp dẫn hơn (Stum, 1999, 2001). Theo Johnson
(2005), nhân viên “trung thành với nghề nghiệp của họ hơn trung thành với nhà
tuyển dụng” và “bản chất trong quan hệ giữa nhân viên và nhà tuyển dụng đã có
những thay đổi căn bản và cần đánh giá lại khái niệm trung thành” (Trần Thị
Kim Dung và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007)
Ở Việt Nam, sự xuất hiện của hàng loạt nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và các ngân
hàng đang thiếu hụt nguồn nhân lực chất lƣợng cao sau khi Việt Nam gia nhập
WTO càng làm cho thị trƣờng lao động nóng hơn. Nhân viên đƣa ra các yêu cầu
để họ có thể trung thành với công ty. Một số nhân viên coi thu nhập là yếu tố
quan trọng hàng đầu trong việc làm. Nhiều nhân viên khác lại mong muốn có cơ

7



×