Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Skkn một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng có kỹ năng phòng chống dịch covid 19 khi ở nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 28 trang )

1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết.
Như chúng ta đã biết dịch bệnh Covid-19 có tên là SARS-CoV2 gây ra,
đã được tuyên bố là “Tình trạng khẩn cấp” về y tế cơng cộng tồn cầu. Virus
Corona ngày càng có nhiều biến thể khác mạnh hơn. Đó là một loại virus lớn
gây ra dịch bệnh CoVid-19 ở người và gây bệnh chủ yếu lây truyền qua các giọt
bắn văng ra khi người nhiễm bệnh ho, hắt hơi hoặc thở ra. Những giọt bắn này
quá nặng nên không thể bay lơ lửng trong khơng khí và nhanh chóng rơi xuống
sàn nhà hoặc các bề mặt. Tất cả chúng ta có thể bị nhiễm bệnh khi hít phải virus
nếu đang ở gần người nhiễm CoVid-19 hoặc chạm vào bề mặt có Virus, rồi lại
chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng. Dịch bệnh CoVid-19 là một loại dịch bệnh
vô cùng nguy hiểm gây tổn thương phổi và hệ hô hấp của con người, nếu như
chúng ta khơng biết phịng chống thì dịch bệnh lây lan nhanh, người nhiễm bệnh
có nguy cơ tử vong cao. Trong khi đó trẻ nhỏ thì chưa được tiêm vac xin phịng
dịch và chưa có ý thức sự nguy hiểm của dịch bệnh, chính vì vậy việc dạy trẻ
các kỹ năng phịng chống dịch CoVid-19 là vơ cùng cần thiết. Đối với trẻ sức
khỏe ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực, trí tuệ, là yếu tố quyết định đến sự
phát triển của trẻ. Sức khỏe của trẻ lứa tuổi mầm non có vai trị quan trọng trong
việc hình thành và phát triển về mọi mặt của trẻ sau này. Vì vậy để trẻ có sức
khỏe vui chơi và học tập thì người lớn cần tích cực quan tâm, chăm sóc cho trẻ
và có những biện pháp giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng chống dịch bệnh
CoVid-19 để bảo vệ sức khỏe cho trẻ khi trẻ nghỉ phòng chống dịch ở nhà. Vì
vậy việc thực hiện các biện pháp an tồn phịng chống dịch CoVid-19 cho trẻ ở
nhà là một việc làm rất quan trọng trong cộng đồng, gia đình và tồn xã hội. Vì
nếu trẻ có sức khỏe tốt thì trẻ mới có thể tham gia vào các hoạt động trong ngày
một cách tích cực và thoải mái .mới có thể là “hạt giống” tốt trong tương lai của
đất nước. Bởi vậy bản thân luôn chủ động làm video phối kết hợp với phụ
huynh dạy trẻ kỹ năng phòng chống dịch CoVid-19 ở nhà là việc làm rất cần
thiết. Nên tôi đã xây dựng các hoạt động giáo dục về sự nguy hiểm của dịch
bệnh qua đó dạy trẻ các kỹ năng phòng chống dịch CoVid-19 trong thực hiện


chương trình giáo dục mầm non, gắn với thực tiễn nơi trẻ sống. Với trẻ Mầm
non tất cả những gì xung quanh đều mới lạ hấp dẫn trẻ, kích thích sự tị
mị ,khám phá của trẻ, trẻ thích hoạt động với những đồ dùng, đồ chơi, thích trao
đổi giao lưu với các bạn, với người lớn. Song trẻ chưa ý thức được việc vệ sinh
cá nhân, việc phòng chống dịch bệnh. Trẻ còn non nớt, sức đề kháng yếu, rất dễ
dẫn đến trẻ mắc phải dịch bệnh. Chính vì vậy người lớn cần phải có hiểu biết về
tầm quan trọng của việc làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh cho trẻ và hình
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


2
thành ở trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, ý thức phịng chống dịch.
Vì vậy là một giáo viên năm học 2021-2022 được nhà trường phân công dạy lớp
nhà trẻ D2 bản thân tôi và các đồng nghiệp trong nhóm lớp ln phối kết hợp
xây dựng các vi deo để gửi cho phụ huynh trong nhóm lớp. Nhằm góp phần nhỏ
bé của mình trong cơng tác phịng chống dịch của nhà trường để đạt được kết
quả tốt hơn. Mong nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh để các con sớm được trở lại
trường.
Sau một quá trình nghiêm túc tìm hiểu và triển khai thực hiện, tơi đã tìm ra một
số cách làm hay, khoa học và đạt hiệu quả cao. Từ thực tế trên và căn cứ vào kết
quả thực hiện cho đến nay, tôi đã nung nấu ý tưởng và lựa chọn cho mình đề
tài. “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
CoVid-19 khi ở nhà
2. Mục tiêu của sáng kiến.
Nhằm thực hiện tốt cơng tác phịng chống bệnh viêm đường hơ hấp cấp
CoVid-19 khi trẻ nghỉ học ở nhà, tôi nhận thấy trẻ cần được hướng dẫn và rèn
luyện thường xuyên kỹ năng phịng, chống dịch bệnh là điều vơ cùng cần thiết.
3.Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
a.Thời gian nghiên cứu:

*Tháng 09/2021: Tìm đọc tài liệu.
*Tháng 10/2021: Khảo sát đề tài trước khi thực hiện đề tài .
*Tháng 11/2021: Đến tháng 4/2022 thực hiện trên trẻ, tổng hợp số liệu,
viết sáng kiến hoàn chỉnh.
b. Đối tượng nghiên cứu.
“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
CoVid-19 khi ở nhà ”.
c. Phạm vi nghiên cứu.
Trẻ 24-36 tháng lớp D2-Trường mầm non Cam Thượng -Ba Vì -Hà Nội

SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phòng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


3
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
1. Cơ sở lý luận
Qua tìm hiểu ta được biết nhà triết học Thomas Carlyle từng nói “Có sức
khỏe, có hy vọng. Có hy vọng là có tất cả mọi thứ”. Khi con người có sức khỏe thì
con người ln vui vẻ hoạt bát, tràn đầy năng lượng để làm việc và trải nghiệm
những điều mình muốn. Con người khỏe mạnh mới có sức lực để thực hiện những
ước mơ hồi bão của mình. Một người khơng khỏe mạnh thì những việc đơn giản
như làm sinh hoạt cá nhân cũng gặp khó khăn thì làm sao có thể làm được những
việc khác. Mọi người có sức khoẻ thì cơng tác sẽ tốt, và ở trẻ mầm non cũng vậy,
trẻ có khoẻ thì học hành mới tốt, mới ngoan, bố mẹ mới yên tâm để cơng tác.
Chính vì vậy, nhiệm vụ quan trọng của ngành học mầm non là chăm sóc, giáo dục
trẻ. Việc chăm sóc được đưa lên hàng đầu, trẻ có khỏe mạnh thì mới có nền tảng
thể lực tốt, mới có tiền đề để tiếp thu các hoạt động giáo dục ở nhà trường, lớp.
Ơng, cha ta có câu “Có lực mới vực được đạo”quả là đúng như vậy .
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 24-36 tháng nói riêng thì tất cả

những gì xung quanh trẻ đều mới lạ, hấp dẫn trẻ, kích thích sự tị mị, khám phá
của trẻ... Song trẻ chưa ý thức được việc vệ sinh cá nhân, việc phòng chống dịch
bệnh. Vốn hiểu biết của trẻ về dịch bệnh, kĩ năng ứng phó với dịch bệnh cịn hạn
chế. Bên cạnh đó, cơ thể trẻ cịn non nớt, sức đề kháng cịn yếu. Mơi trường
xung quanh trẻ thường tập trung rất nhiều người. Tất cả những yếu tố trên, rất rễ
dẫn đến trẻ em mắc phải dịch bệnh. Đặc biệt, trong tình hình hiện nay ở Việt
Nam và trên toàn thế giới đang xuất hiện căn bệnh viêm đường hơ hấp cấp
CoVid-19. Trước tình hình dịch bệnh, tồn Đảng, tồn qn và tồn dân ta đang
tích cực áp dụng các phương án để đẩy lùi và khống chế dịch bệnh. Người lớn
đã biết cách bảo vệ và chăm sóc sức khỏe để chống chọi với dịch bệnh, nhưng
cịn trẻ em thì vẫn chưa biết cách phịng bệnh cho bản thân. Chính vì vậy, bản
thân tơi là một giáo viên mầm non. Tôi nhận thấy trẻ cần được hướng dẫn và rèn
luyện thường xuyên kỹ năng phòng chống dịch bệnh. Do vậy việc trang bị cho
trẻ những có kỹ năng sơ đẳng về phịng chống dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe,
nhất là trong tình hình dịch bệnh đang diễn ra phức tạp, thì việc dạy trẻ kỹ năng
là điều vơ cần thiết để trẻ có thể tự mình có làm một số việc để phịng bệnh như:
Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài, xúc miệng dung dịch nước muối pha loãng,
thường xuyên rửa tay và sát khuẩn tay... tất cả những kỹ năng này sẽ giúp trẻ
khoẻ mạnh, đẩy lùi dịch bệnh.
Nhưng làm thế nào để có kỹ năng phịng chống dịch cho trẻ một cách có
hiệu quả? Điều này quả thật khơng dễ dàng đối với tất cả các giáo viên Mầm
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


4
non. Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa, của phòng chống dịch Covid-19 cho trẻ ở nhà
là một việc làm vơ cùng quan trọng, ý nghĩa. Vì thế tơi mạnh dạn chọn đề tài:
“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
CoVid-19 khi ở nhà” nhằm góp phần nhỏ bé của mình vào cơng tác phòng

chống dịch bệnh đạt kết quả tốt hơn.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Khảo sát thực trạng trước khi thực hiện đề tài.
a. Thuận lợi.
+ Được sự quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Ba Vì, Trạm y
tế xã Cam Thượng và Ban giám hiệu Trường Mầm Non Cam Thượng hàng năm
luôn chỉ đạo sát sao về công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ.
+ Nhân viên y tế học đường luôn quan tâm hướng dẫn giáo viên cách vệ
sinh phịng dịch. Trường thường xun có các bài tuyên truyền về cách phòng
dịch, trên trang trường, trên các bảng biểu. Thực hiện tốt khuyến cáo của Bộ y tế
5k (khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tập trung, khai báo y tế… )
+ Đa số phụ huynh nhiệt tình ủng hộ các hoạt động của cơ như qua việc
cơ tun truyền phịng dịch trên Zoom hay trên trang Zalo nhóm lớp. Phụ huynh
thường xuyên quay video và chụp hình ảnh của con qua việc con đeo khẩu trang
khi ra đường, xúc miệng, rửa tay…
+ Bản thân tơi đã được tập huấn : “Chăm sóc sức khỏe và phòng chống
dịch bệnh cho trẻ ở trường Mầm non”. Và được ban giám hiệu nhà trường luôn
quan tâm cung cấp sách báo tư liệu về cách phòng chống dịch CoVid-19.Bản
thân tơi ln tìm tịi và tự nghiên cứu tài liệu và cách phịng và tránh dịch
CoVid-19.
- Tơi là một giáo viên có trình độ đại học sư phạm mầm non, đã có hơn 30
năm cơng tác tại trường Mầm non, bản thân tơi ln nhiệt tình tâm huyết với
nghề, có kinh nghiệm trong việc phối kết hợp với phụ huynh chăm sóc, ni
dưỡng và giáo dục theo u cầu đổi mới của ngành và phù hợp với điều kiện
thực tế của địa phương .
b. Khó khăn.
+ Do tình hình dịch CoVid -19 diễn ra phức tạp nên đối tượng trẻ Mầm
non được ở nhà vì vậy việc giáo dục kỹ năng phịng dịch khơng trực tiếp được
mà phải giáo dục gián tiếp thông qua phụ huynh.
+ Bên cạnh đó vẫn còn một số phụ huynh còn mải đi làm hoặc hồn cảnh

gia đình neo đơn, nhận thức khơng đồng đều về tính nghiêm trọng và sự nguy
hiểm của dịch bệnh. Vốn kiến thức, kỹ năng của một số trẻ về phòng dịch còn
hạn chế do trẻ còn ở độ tuổi nhỏ nhất ở cấp Mầm non, thêm vào đó một số trẻ
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


5
chưa có kỹ năng trong việc vệ sinh cá nhân và bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
Vẫn còn một số trẻ bị suy dinh dưỡng nên sức đề kháng kém, dễ bị ốm khi thời
tiết thay đổi. Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến trẻ, nhiều khi cho trẻ
đi ra ngoài hoặc tiếp xúc người lạ thì chưa nghiêm túc thực hiện đeo khẩu trang.
Xuất phát từ những đặc điểm chung của trường, lớp và những thuận
lợi ,khó khăn trên. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng chống dịch
bệnh COVid -19 cho trẻ là rất cần thiết do ngành giáo dục, do y tế và ban giám
hiệu nhà trường yêu cầu. Bản thân tôi đã không ngừng đưa ra các mục tiêu,
những giải pháp để tháo gỡ khó khăn và phát huy mọi nỗ lực để ngăn chặn và
đẩy lùi dịch bệnh trong trường, lớp nói riêng và tránh lây lan ra cộng đồng nói
chung.
* Trước khi nghiên cứu áp dụng đề tài, tơi đã tiến hành khảo sát tình hình
thực tế trên lớp tơi phụ trách bằng hình thức họp Zoom để kết nối phụ huynh và
đã có kết quả như sau:
2.2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện.
Nội dung khảo sát số trẻ Số lượng Tỷ lệ % Trẻ có ý thức phòng dịch của
trẻ năm học 2021-2022 tại lớp do tôi phụ trách với tổng số trẻ : 20 trẻ như sau:
Bảng khảo sát ý thức phòng dịch của trẻ nhóm nhà trẻ D2
Tên tiêu chí
Trẻ có trẻ có ý thức đeo khẩu
trang khi ra ngoài.
Trẻ thường xuyên rửa tay và sát

khuẩn tay.
Trẻ Thường xuyên súc miệng
nước muối, nước sát khuẩn .

Đạt

Không tiếp xúc gần với người lạ.

Tỷ lệ(%) Chưa đạt Tỷ lệ(%)

9

45%

11

55%

12

60%

8

40%

10

50%


10

50%

15

75%

5

25%

Từ kết quả khảo sát trên, đã làm tơi trăn trở suy nghĩ làm thế nào để trẻ
nhóm lớp tơi nói riêng và trẻ mầm non nói chung có kỹ năng phịng chống dịch
Covid-19 tốt, nên tơi đã tập trung vào một số biện pháp sau.
3. Các biện pháp thực hiện sáng kiến.
Với những diễn biến phức tạp và sự nguy hiểm của dịch này, ngay từ
những ngày đầu, khi các cơ quan chức năng phát hiện và cơng bố dịch bệnh diễn
biến khó lường có thể trẻ phải dừng đến trường, ban giám hiệu trường tôi đã chỉ
đạo cán bộ ,giáo viên ,nhân viênTrường Mầm non Cam Thượng ln làm tốt
cơng tác phịng chống dịch với những biện pháp nghiêm ngặt và luôn luôn phối
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


6
hợp cùng phụ huynh phòng chống dịch khi trẻ ở nhà để đảm bảo an tồn nhất có
thể cho trẻ. Từ những chỉ đạo sát sao và những ý tưởng bảo vệ sức khỏe con người
và đặc biệt là trẻ nhỏ là mục tiêu hàng đầu tôi đã đề ra những biện pháp sau :
3.1. Biện pháp 1: Chú trọng rèn luyện phát triển thể chất cho trẻ .

Để thuận lợi cho việc hướng dẫn trẻ các kỹ năng phòng chống dịch bệnh.
Tơi lựa chọn những hình thức phù hợp để rèn trẻ đạt hiệu quả để nâng cao sức khỏe
và tăng cường sức đề kháng cho trẻ trong mùa dịch. Tôi chú trọng tăng cường các
hoạt động vận động cho trẻ qua bài video về giáo dục phát triển thể chất với
phương châm “có sức khỏe là có tất cả”.
Ví dụ: Thơng qua các hoạt động thể dục sáng tôi tuyên truyền, trao đổi
với phụ huynh qua Zoom vào những buổi tối thứ bảy là ln động viên khích lệ
các con dậy sớm đúng vào một thời điểm nhất định để hít thở khơng khí trong
lành cùng ơng bà, bố mẹ bắt sâu cho rau, nhổ cỏ, cùng tưới hoa,…và thể dục
sáng theo lời bài hát “Thể dục sáng”…để trẻ có thói quen ăn uống ngủ nghỉ,sinh
hoạt đúng giờ giấc, thì trẻ mau lớn, khỏe mạnh.
Tơi và các cơ trong khối nhà trẻ phối kết hợp làm video dạy trẻ các bài
vận động như: Đi, bị, ném bóng, nhảy, bật...Việc thực hiện theo nguyên tắc từ
dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Ví dụ: Vận động qua các trò chơi: giữ thăng bằng, tổ chức cho trẻ chơi
các trò chơi: Nhảy lò cò, gắp cua bỏ giỏ, đứng trên một chân, ném bóng vào
rổ ...
Ngồi ra, tơi cịn rất chú trọng quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của trẻ vì
vậy tơi ln để ý đăng những bài tuyên tuyền cách chế biến một số món ăn ngon
do các các cô nhân viên trong trường để phụ huynh tham khảo và chế biến cho
các con ăn như: Món trứng hấp vân, cá chiên xù, tôm sốt me….truyên truyền với
phụ huynh cho trẻ ăn nhiều hoa quả có nhiều Vitamin giúp tăng sức đề kháng.
Để trẻ có chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, cân đối các chất, đủ Vitamin và
khoáng chất rất cần thiết để trẻ phát triển tồn diện cả thể chất và tinh thần. Tơi
ln tham khảo trên sách báo, trang mạng và tư vấn cho phụ huynh về cách lựa
chọn thực phẩm, lên thực đơn phù hợp với trẻ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm, cân đối, đủ chất, đủ lượng. Với biện pháp trên, mỗi khi họp Zoom vào tối
thứ bảy tôi đều hỏi cha mẹ trẻ thì cha mẹ trẻ nói, trẻ không chỉ khỏe mạnh hơn,
về cân nặng, chiều cao mà trẻ còn thấy ăn ngon miệng ăn hết xuất. Đặc biệt sức
đề kháng của trẻ được cải thiện đáng kể, khơng cịn ốm vặt như trước. Thực tế

cho thấy qua phối kết hợp với phụ huynh cân, đo chấm biểu đồ phân loại sức

SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


7
khỏe 100 % trẻ có số liệu cân đo kỳ sau tăng hơn kỳ trước, tôi cảm thấy rất phấn
khởi.
3.2. Biện pháp 2: Giáo dục nâng cao nhận thức và ý thức phịng
chống dịch bệnh CoVid-19 cho trẻ thơng qua các tình huống.
Nhận thức về tầm quan trọng của sức khỏe cũng như kiến thức phịng
bệnh của trẻ sẽ khơng được khắc sâu và trở thành kĩ năng của trẻ nếu trẻ chỉ
được giáo viên cung cấp kiến thức mà khơng có cơ hội thử nghiệm, trải nghiệm
để trở thành kĩ năng của trẻ. Chính vì vậy, tơi tận dụng mọi cơ hội cho trẻ được
rèn luyện kĩ năng vệ sinh thân thể, tận dụng các tình huống trong các hoạt động
để trẻ trải nghiệm khả năng ứng phó khi có dịch bệnh xảy ra. Ngồi việc tun
truyền những biện pháp phịng dịch bằng cách gửi video thì tơi xây dựng và tận
dụng các tình huống trong những buổi cơ trò gặp nhau vào buổi tối thứ bảy để
trao đổi trò chuyện với trẻ về kĩ năng phòng chống dịch bệnh cho trẻ:
*Tình huống 1: Hơm qua là ngày nghỉ cuối tuần bố mẹ cho các con đi
siêu thị mua đồ dùng. Khi đi các con đeo gì để phịng bệnh nào? muốn hắt hơi ở
nơi rất đơng người thì các con phải làm sao? 
Tôi cho trẻ đưa ra ý kiến của mình. Sau đó, tơi nhắc lại để trẻ nhớ cách
phịng bệnh covid-19 như sau: Khi đi ra ngồi các con nhớ đeo khẩu trang, khi
hắt hơi các con nhớ lấy tay che miệng, hắt hơi xong thì nên thay khẩu trang nếu
có khẩu trang dự phịng.
*Tình huống 2: Tôi kể cho trẻ nghe một mẩu chuyện “ Sáng chủ nhật tuần
trước, khi Hoàng đang chơi, nghịch ở ngoài vườn thì mẹ đi chợ về. Hồng vội
chạy ra đón và thấy mẹ mua táo rất ngon. Hoàng vội chạy theo mẹ vào nhà và

xin mẹ ăn Táo. Mẹ bảo Hồng rửa tay trước khi ăn. Nhưng Hồng thích ăn q,
nên khi mẹ khơng để ý thì Hồng ăn ln. Một lúc sau, Hoàng thấy đau bụng
quá, mẹ vội đưa Hồng đến bác sĩ để khám….”. Các con thử đốn xem bác sĩ
nói Hồng bị bệnh gì? Tại sao Hồng lại đau bụng?
Tơi cho trẻ nói, sau đó tơi đưa ra hình ảnh là phải rửa tay trước khi ăn ý
kiến của mình, và tơi khái qt lại ý kiến của trẻ, nhắc nhở trẻ nhớ rửa tay sau
khi chơi và trước khi ăn để đảm bảo vệ sinh, tránh bị nhiễm vi khuẩn lây bệnh.
Tôi sáng tác một số bài thơ và sau đó gửi cho phụ huynh dạy trẻ đọc thuộc
nhằm giúp trẻ thích thú và có ý thức hơn trong việc vệ sinh cá nhân.VD như bài:

Tay thơm tay ngoan.
Hai bàn tay ta
Bàn tay thơm ngát
Như hai bông hoa
Nở xinh mười cánh

Bé vui múa hát
Tặng ông,tặng bà

SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phòng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


8
Bé ln giữ sạch
Tay trắng nõn nà
Rửa tay hằng ngày
Xịe bàn tay ra
Dịnh bệnh khơng lây
Cả nhà u bé.

*Tình huống 3: Tôi cho trẻ xem video câu chuyện gấu con bị sâu răng
Khi xem video câu chuyện các con có biết vì sao bạn gấu phải đi đến bác
sĩ khơng? khi ăn xong các con phải làm gì để cho miệng mình được thơm tho,
các con có nên ăn kẹo vào buổi tối không?
Sau những câu hỏi tôi đi sâu nói cho biết tầm quan trọng của việc đánh
răng và súc miệng không những giúp vệ sinh răng miệng mà còn phòng tránh
một số bệnh.
Với việc xây dựng và sử dụng các bài tập tình huống để giúp trẻ có kỹ
năng phịng chống dịch bệnh cho trẻ tơi nhận thấy trẻ rất hứng thú, tích cực tham
gia trao đổi ý kiến của mình, thể hiện được nhận thức của mình về dịch bệnh và
phịng chống dịch bệnh. Trẻ có cơ hội được trải nghiệm, củng cố kiến thức nên
có ý thức và kĩ năng phòng chống dịch bệnh trong giai đoạn trẻ nghỉ dịch ở nhà.
Sau mỗi cuối buổi cuộc họp tối thứ bảy. Tôi tổ chức cho các phụ huynh
xem một số video các cô nhân viên nuôi dưỡng, nhân viên y tế tuyên truyền về
chăm sóc sức khỏe trẻ như:
Chăm sóc trẻ khi trẻ bị bệnh, một số cách phịng bệnh khi giao mùa,….để
các phụ huynh có một số kiến thức cơ bản chăm sóc trẻ khi trẻ ở nhà
Đối với những phụ huynh không tham gia những buổi họp tôi gọi điện
trực tiếp hoặc kết nối Zalo riêng để gửi những bài tuyên truyền, video để phụ
huynh nắm bắt và trao đổi tình hình sức khỏe trẻ.
3.3. Biện pháp 3: Tuyên truyền - hướng dẫn trẻ các kỹ năng phòng và
chống dịch bệnh.
Việc tổ chức các biện pháp chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ
nghỉ ở nhà khơng thể có hiệu quả khi chỉ bản thân tơi hay nhà trường thực hiện
mà cần có sự ủng hộ, hợp tác, tương tác của các bậc phụ huynh. Trong buổi họp
Zoom tôi trao đổi với phụ huynh kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho trẻ, của lớp,
của nhà trường trong năm học. Tôi trao đổi kế hoạch cung cấp kiến thức vệ sinh
thân thể, kiến thức về dịch bệnh và phòng chống dịch bệnh cho trẻ để phụ huynh
nắm được các vấn đề cần quan tâm và phối hợp. Tôi trao đổi với phụ huynh kiến
thức mà mình đã cung cấp để phụ huynh củng cố và rèn kĩ năng cho trẻ, cho trẻ

thực hiện ở nhà thường xuyên như rửa mặt, rửa tay, xúc miệng nước muối,…
Đối với bậc học Mầm non, thì trẻ Mầm non là đối tượng có nguy cơ lây nhiễm
cao trong cộng đồng khi có dịch bệnh CoVid-19 bùng phát do độ tuổi còn nhỏ,
sức đề kháng kém chưa được tiêm Vacxin, kỹ năng tự phòng, chống bệnh tật
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


9
cịn hạn chế. Vì vậy việc hướng dẫn kỹ năng phịng chống dịch cho trẻ thơng
qua các hoạt động hàng ngày là điều rất cần thiết.
Ví dụ: Khi đeo Khẩu trang y tế sau khi dùng xong thì bỏ vào thùng rác, với
khẩu trang vải thì nên giặt sạch, ngâm nước muối lỗng phơi khơ và dùng tiếp sau
khi sử dụng. Giáo dục trẻ thường xuyên đeo khẩu trang khi ra đường. Khi làm
video hoạt động học, bản thân tôi ln kết hợp lồng ghép các kỹ năng phịng dịch
CoVid-19, để trẻ có kiến thức sâu về cách phịng dịch CoVid-19 tôi đã nghiên cứu
và tổ chức các hoạt động cho trẻ tìm hiểu về dịch bệnh CoVid-19 thơng qua đó
giáo dục cho trẻ về cách phịng dịch bệnh được tốt.
Ví dụ: video kỹ năng đeo khẩu trang, video kỹ năng rửa tay, video tìm
hiểu về dịch bệnh CoVid-19, cịn với hoạt động âm nhạc, thể dục sáng tổ chức
cho trẻ hát vận động các bài hát “Khúc hát đôi bàn tay”, “Bé phòng dịch”. Cho
trẻ nghe các bài hát: “Ghen CoVid”, “Việt Nam đánh bay CoVid”. Thông qua
video, cô cung cấp cho cha mẹ trẻ kiến thức về dịch bệnh CoVid-19 như: nguồn
gốc, con đường lây nhiễm của bệnh, triệu chứng, cách phòng chống dịch bệnh:
Con đường lây nhiễm: lây truyền qua khơng khí, lây truyền trực tiếp khi tiếp xúc
với người bệnh, lây truyền khi tiếp xúc với các bề mặt bị nhiễm bẩn, lây truyền
qua đường phân do chăm sóc người bệnh…vv
Ngồi ra giáo viên ln chủ động tuyên truyền cung cấp kiến thức về dinh
dưỡng cho trẻ, ăn chín uống sơi, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để có sức
khỏe tốt phịng chống dịch qua các buổi họp Zoom tối thứ bảy hàng tuần nhằm

kết nối với cha mẹ trẻ kịp thời có những chia sẻ kịp thời hay nhất tới Phụ huynh
học sinh
Ví dụ: Việc tuyên truyền tới phụ huynh thường xuyên súc miệng bằng
nước sát khuẩn để bảo vệ họng. và hướng dẫn trẻ cách vệ sinh rửa tay theo quy
trình sáu bước của Bộ y tế… Ngồi ra giáo viên cịn tổ chức cho các bậc phụ
huynh xem đoạn phóng sự về tình hình dịch bệnh Covid để các bậc phụ huynh
biết sự nguy hại của dịch CoVid -19. Qua các hoạt động học mà giáo viên cùng
nhân viên nuôi dưỡng và y tế đã cung cấp cho trẻ qua các video kỹ năng phòng
chống dịch bệnh CoVid-19 bảo vệ sức khỏe của bản thân và làm giảm sự lây
nhiễm dịch bệnh ngoài cộng đồng.
Tuyên truyền với phụ huynh các biện pháp phòng dịch được Bộ y tế
khuyến cáo.
1.Thực hiện vệ sinh cá nhân.
2.Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trong ít nhất 20 giây. Trong trường
hợp khơng có xà phịng và nước sạch thì dùng các sản phẩm vệ sinh tay có chứa
cồn (ít nhất 60% cồn).
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


10
3.Người tiếp xúc gần với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh CoVid-19
trong vịng 14 ngày phải thơng báo cho các cơ sở y tế địa phương, phải đeo khẩu
trang, hạn chế tiếp xúc với người khác.
4.Đeo khẩu trang ở nơi công cộng, che miệng, mũi khi ho, hắt hơi.
5.Tránh tiếp xúc gần với người có biểu hiện cúm.
6.Tập thể dục, ăn chín uống chín và đủ chất để tăng cường sức khỏe.
7.Giữ nhà cửa sạch sẽ, thơng thống. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm
cửa, bề mặt các đồ vật bằng chất tẩy rửa.
8.Đến ngay cơ sở y tế khi có dấu hiệu: sốt, ho, khó thở ,mệt mỏi…

Các bước kỹ năng rửa tay :
-Bước1: Làm ướt bàn tay bằng nước,lấy xà phòng và chà lòng bàn tay vào nhau
- Bước 2: Chà lịng bàn tay này lên mu và kẽ ngồi các ngón tay của bàn tay kia
và ngược lại
- Bước 3: Chà hai lịng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay
- Bước4: Chà mặt ngồi các ngón tay của lịng bàn tay này vào lịng bàn tay kia
- Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại
- Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lịng bàn tay kia và ngược lại, rửa sạch
tay với vịi nước tới cổ tay và làm khơ tay.
Rửa tay ít nhất trong 30 giây, mỗi thao tác lặp đi lặp lại ít nhất 5 lần.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh trong công tác chăm
sóc sức khỏe khơng chỉ đem lại sự n tâm cho phụ huynh mà còn đem lại hiệu
quả thiết thực trong cơng tác chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh cho trẻ.
3.4. Biện pháp 4: Tuyên truyền tới phụ huynh công tác đảm bảo vệ
sinh môi trường ở gia đình trẻ.
Để làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ cũng như đối phó với dịch
bệnh, phịng chống dịch bệnh viêm phổi cấp do CoVid-19 gây ra khi trẻ nghỉ
dịch ở nhà, tôi chú trọng làm tốt công tác vệ sinh mơi trường chính vì vậy tơi
ln tun truyền tới phụ huynh cách vệ sinh môi trường:
- Luôn giữ nhà cửa sạch sẽ, thơng thống. Mở cửa chính, cửa sổ, đảm bảo
thơng thống để phòng tránh dịch bệnh ,tẩy rửa ghế sofa nơi tiếp xúc thường
xuyên của cả gia đình. Khăn ẩm, khăn lau tay, lau bếp cũng là nơi trú ngụ của
Virút cần làm sạch bằng nước nóng một tuần /lần.
- Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, bề mặt các
đồ vật, đồ chơi của trẻ…bằng chất tẩy rửa thơng thường: jave, sunlight, xà
phịng, clomimB… và lau từ điểm ít bẩn đến nơi bẩn nhiều.
Bởi vi trùng có thể bị đưa từ bên ngồi vào, đặc biệt là khi có thành viên
trong gia đình đi ra ngồi về mà khơng thay quần áo và tắm rửa ngay
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phòng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”



11
- Môi trường xung quanh trồng nhiều cây xanh tạo khơng khí trong lành.
Qua đó lớp đã phát động các phụ huynh hướng dẫn các con trồng cây xanh và
chia sẻ hình ảnh con trồng cây trên Zalo nhóm lớp.
3.5. Biện pháp 5: Tương tác giữa cô và trẻ trong thời gian nghĩ dịch
kéo dài, tôi đã tương tác với các bậc phụ huynh và trẻ qua các hình thức.
Do dịch kéo dài trẻ nghỉ dịch ở nhà nên việc tương tác giữa cô và trẻ là vô
cùng cần thiết nên tơi và cơ cùng lớp chủ động lập nhóm Zalo, facebook của
riêng lớp mình, để tiện truyền tải mọi thơng tin tun truyền phịng chống dịch
bệnh tơi đều thơng báo trên nhóm để phụ huynh được biết, tơi tư vấn giúp đỡ
phụ hyunh về việc khai báo y tế là việc làm rất cần thiết phải làm ngay. Ngoài ra
dưới sự hỗ trợ của giáo viên cùng lớp.
VD: Tôi đã làm được những video như: Hướng dẫn rửa tay bằng xà
phòng, rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn, hướng dẫn trẻ đeo khẩu trang, hướng
dẫn trẻ những bài tập thể dục đơn giản mà lại nâng cao được sức khỏe, các trị
chơi vận động, thường xun đăng lên nhóm trường, nhóm lớp để phụ huynh
theo dõi cho trẻ xem và làm theo cô. Phụ huynh đã tương tác với cô bằng cách
như hỏi cô các bước để hướng dẫn trẻ làm theo, rèn cho trẻ thói quen thường
xuyên tập thể dục buổi sáng. Phụ huynh gọi video cho cô qua Zalo, farcebook,
để trẻ gặp cơ và trị chuyện nghe cô hướng dẫn cách đeo khẩu trang, cách rửa tay
bằng dung dịch rửa tay khô.
Qua phương pháp này, tôi thấy khoảng cách giữa cô và phụ huynh ngắn
lại, phụ huynh trong lớp rất nhiệt tình ủng hộ, ln trao đổi tương tác, trao đổi
tương tác qua nhóm Zalo thêm gắn bó mật thiết, phụ huynh hiểu rõ cơng việc
của các cơ, các cơ thì được tiếp cận việc làm mới như: quay video các hoạt đông
học tập, hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình đám mây và mưu, video trẻ đi dép, đi
tất đúng, chuyển hạt bằng thìa…vv
4. Kết quả đạt được: (Có đối chiếu so sánh )

Trước khi áp dụng biện pháp tơi nhận thấy trẻ lớp tơi cịn chậm, hầu như
trẻ chưa có một số kỹ năng vệ sinh cá nhân cũng như các kỹ năng phòng chống
dịch bệnh. Trẻ chưa có nhận thức sâu sắc về việc bảo vệ bản thân khi có dịch
như: Việc rửa tay, súc miệng, ho, hắt hơi biết che miệng, đeo khẩu trang cịn
nhiều thụ động chưa thường xun. Phụ huynh thì chưa nhắc trẻ đeo khẩu trang
khi đi ra ngoài và khơng tụ tập nơi đơng người, trẻ cịn khạc nhổ bừa bãi nơi
công cộng. Sau khi áp dụng thực hiện sáng kiến, đã đem lại hiệu quả thiết thực
đối với trẻ trong trẻ lớp tôi. Giáo viên trong lớp chủ động và tích cực hơn mọi
hoạt động, đặc biệt là rèn kỹ năng phòng chống dịch bệnh cho trẻ và chăm sóc,
bảo vệ sức khỏe cho trẻ lớp D2 của tơi. Trẻ đã có ý thức phịng chống dịch
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


12
CoVid-19 qua những việc như tập thể dục hàng ngày, thực hiện các kỹ năng rủa
tay, súc miệng thường xuyên, biết đeo khẩu trang đúng cách, trẻ có sức khỏe tốt,
đã biết phòng chống dịch bệnh CoVid -19 mọi lúc mọi nơi. Từ đó phụ huynh
ln qua tâm về sức khỏe của con em mình, nhiệt tình ủng hộ và tham gia xây
dựng môi trường xanh, sạch đẹp ở nhà cũng như ở trường .
Kết quả đạt được cụ thể như sau :
* Đối với trẻ:
Trẻ bước đầu có một số hiểu biết sơ đẳng dịch bệnh: biết được sự nguy
hiểm và lây lan của dịch bệnh, biết các triệu chứng biểu hiện, con đường lây
bệnh, cách phòng dịch và bảo vệ bản thân, biết cách rửa tay bằng dung dịch sát
khuẩn và có thói quen thường xuyên rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn, biết đeo
khẩu trang đúng cách và ln có thói quen đeo khẩu trang khi ra đường, đến nơi
đông người, không tiếp xúc với người lạ, thường xuyên vệ sinh rửa tay và súc
miệng bằng dung dịch sát khuẩn. Bảng số kết quả so sánh đối chứng trước khi
và Sau khi tổng thực hiện.

Bảng so sánh đối chứng đầu năm và cuối năm học.
Đầu năm
Cuối năm
So sánh đối
chứng
Tên tiêu chí
Đạt

Đạt

Tăng
Giảm
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Trẻ có trẻ có ý thức đeo
45
55
10
55
9
11
20
0 0% 11
%
%
0%
%
khẩu trang khi ra ngoài.
Trẻ thường xuyên rửa
60
40

90
10
30
12
8
18
2
6
%
%
%
%
%
tay và sát khuẩn tay.
Trẻ thường xuyên súc
50
50
95
45
10
19
1 5% 9
miệng nước muối, nước 10
%
%
%
%
sát khuẩn.
Không tiếp xúc gần với
75

25
90
10
15
15
5
18
2
3
%
%
%
%
%
người lạ.
Như vậy sau khi áp dụng biện pháp mới, kết quả trẻ đạt lần 2 tăng lên rất cao.
5. Hiệu quả của sáng kiến.
5.1.Hiệu quả về khoa học:
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lí luận phân tích về đặc điểm tâm sinh lí
và khả năng nhận thức, kĩ năng của lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi.
5.2. Hiệu quả về kinh tế:
Chi phí đầu tư cho các tiết dạy video, thấp vì các đồ dùng dạy học có thể
tận dụng các nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liêu thiên nhiên…và tuyên
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phòng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


13
truyền gửi bài dạy chủ yếu qua Zalo nhóm lớp, farcebook, hoặc gửi đường link
cho phụ huynh.

5.3. Hiệu quả về xã hội:
Trẻ hứng thú xem video và thực hiện các bài tập khi cơ gửi video từ đó trẻ
có kỹ năng phòng chống dịch CoVid -19: Như biết rửa bằng xà phịng, nước sát
khuẩn, có thói quen biết đeo khẩu trang khi ra ngồi, ý thức khơng tiếp xúc gần
với người lạ…vv
6. Tính khả thi:
+ Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với điều kiện
thực tế của lớp, của nhà trường.
+ Chi phí đầu tư cho hoạt động thấp vì các đồ dùng có thể là những
nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu thiên nhiên dễ kiếm, khơng gian sẵn có
dễ chuẩn bị.
7. Thời gian thực hiện đề tài, sáng kiến:
Thời gian thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi được chia thành
các giai đoạn sau:
* Giai đoạn 1 (Từ tháng 9/2021): Tìm đọc và nghiên cứu tài liệu liên
quan đến đề tài.
* Giai đoạn 2 (Từ tháng 10/2021– tháng 11/2021): Khảo sát thực trạng
của trẻ tại lớp tôi phụ trách.(Qua zoom)
* Giai đoạn 3 (Từ tháng 11/2021 – tháng 1/2022): Áp dụng các biện pháp
đổi mới để giúp trẻ yêu thích hoạt động áp dụng tại lớp 24-36 tháng D2
* Giai đoạn 4 (Tháng 4/2022): Tổng kết và đúc rút kinh nghiệm và hồn
chỉnh đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
8. Kinh phí thực hiện sáng kiến
Tận dụng các đồ dùng và nguyên vật liệu và cơ sở vật chất làm việc tại
nhà, gặp trẻ thông qua Zoom và gửi video tuyên truyền lên trang Zalo của nhóm
lớp.

SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”



14
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1: KẾT LUẬN
Từ thực tế cho thấy sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm  “Một số biện
pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch CoVid-19 khi ở
nhà” .Tơi thấy đề tài này đã mang lại hiệu quả và ý nghĩa trong việc dạy trẻ một
số kỹ năng phòng chống dịch CoVid- 19 khi trẻ nghỉ phòng chống dịch ở nhà, ở
mọi lúc mọi nơi. Hình thành cho trẻ kiến thức kỹ năng sơ đẳng ban đầu về các
hành vi văn minh trong cuộc sống, cách bảo vệ sức khỏe của bản thân và bảo vệ
sức khỏe cho mọi người, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. Đặc biệt hơn cả biết giữ
gìn vệ sinh nơi cơng cộng và bảo vệ sức khỏe cho cả cộng đồng. Các bậc phụ
huynh quan tâm ủng hộ nhiệt tình trong mọi hoạt động, đa số các phụ huynh biết
phối hợp chặt chẽ với giáo viên, cập nhật kịp thời các thơng tin của nhóm lớp
của nhà trường trong việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục, dạy trẻ kỹ năng
phòng chống dịch dịch CoVid-19 phù hợp với độ tuổi của trẻ. Bản thân tôi là
giáo viên trong nhà trường nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc dạy trẻ
một số kỹ năng phòng chống dịch CoVid-19 khi trẻ nghỉ dịch ở nhà, từ đó tơi
ln cố gắng tự học, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để có
nhiều kinh nghiệm nâng cao kỹ năng phòng chống dịch bệnh CoVid-19 cho trẻ
một cách tích cực và hiệu quả nhất.
2: KHUYẾN NGHỊ:
Từ những kết quả đạt được như vậy, để trẻ có kỹ năng phòng chống dịch
bệnh CoVid-19 khi trẻ nghỉ dịch ở nhà. Tơi xin mạnh dạn có một số đề xuất cụ
thể như sau:
- Đối với giáo viên: Giáo viên phải ln tận tâm, tận lực với nghề, ln
có những video hay bổ ích đăng lên nhóm để trẻ được xem và học, giáo viên
giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản về dịch bệnh CoVid- 19. Đồng thời, phải theo
dõi sát sao tình hình trẻ nghỉ ở nhà để đánh giá kịp thời sức khỏe của trẻ nếu
phát hiện trẻ ốm. Luôn giáo dục lồng ghép các nội dung và dạy trẻ các kiến

thức, kỹ năng phòng chống dịch CoVid-19 cho bản thân mọi lúc mọi nơi. Phối
hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để đi đến sự thống nhất trong việc
phòng tránh dịch CoVid-19 cho trẻ.
- Đối với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường tích cực tham mưu với
lãnh đạo phòng, trạm y tế xã, Trung tâm y tế dự phòng, triển khai một số hoạt
động, biện pháp giúp trẻ Mầm non có kiến thức về việc phòng chống dịch bệnh
CoVid -19 cho giáo viên. Để đảm bảo cho cơng tác phịng chống dịch ở các
trường Mầm non và các cấp học khác được thực hiện tốt hơn. Kết hợp chặt chẽ
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


15
với Trạm y tế, theo dõi dịch bệnh để cung cấp thơng tin cho giáo viên chủ động
phịng chống dịch.
- Đối với Phòng giáo dục và đào tạo Huyện : Cần kết hợp với trung tâm
y tế dự phòng, ban chỉ đạo phòng chống dịch tễ trung ương tổ chức các lớp tập
huấn, nâng cao kiến thức về phòng tránh dịch và kỹ năng xử lý khi có dịch bùng
phát mạnh. Cung cấp các tài liệu, sách báo, cập nhật đầy đủ thông tin về các loại
dịch bệnh cho giáo viên một cách chính xác thường xun, kịp thời. Phịng giáo
dục cần tổ chức những tiết thực hành về dạy kỹ năng phòng bệnh cho trẻ để giáo
viên được học tập, rút kinh nghiệm để về trường thực hiện tốt hơn.
Trên đây “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng
chống dịchCcoVid-19 khi ở nhà ” mà tơi đã thực hiện trong thời gian qua, tôi
không chỉ dừng lại ở đó mà ln có sự cố gắng hơn nữa để học hỏi tìm tịi
những biện pháp tối ưu nhất để đưa kết quả giáo dục ngày một tốt hơn. Tuy
nhiên với kinh nghiệm cịn hạn chế, bản thân kính mong hội đồng nhà trường và
hội đồng Phòng giáo dục xét duyệt bổ sung, góp ý để sáng kiến kinh nghiệm của
tơi mang tính khả thi cao, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng
giáo dục trẻ đáp ứng được yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục mầm non

mới trong giai đoạn hiện nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp
trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch CoVid-19 khi ở nhà ” là do tôi
tự làm không sao chép bài của những năm trước. Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm.
Cam Thượng ngày 15 tháng 04 năm 2022
Người viết sáng kiến

HỒ THỊ MINH HÀ

SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


16
PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các tài liệu sưu tầm để xây dựng nội dung: Báo Giáo dục và Thời đai,
báo Dân trí
2. Tham khảo tài liệu trên internet
Qua đài, báo, ti vi …

SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


17
DANH SÁCH PHỤ LỤC CÁC MINH CHỨNG
KÈM THEO PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẦU NĂM HỌC TRƯỚC KHI

THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Nội dung khảo sát
STT

Tên phụ huynh

Trẻ có trẻ có
ý thức đeo
khẩu trang
khi ra ngoài.
Đ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20

Nguyễn Nam Anh
Nguyễn Lê Bảo Anh
Nguyễn Tùng Dương
Vũ Thanh Duy
Nguyễn Đức Dũng
Nguyễn Trường Giang
Quách Việt Hoàng
Nguyễn Ngọc Hân
Nguyễn Gia Hân
Hồng Anh Khơi
Trịnh Anh Khoa
Nguyến Gia Linh
Lê Phương Linh
Đặng Khánh Ngọc
Nguyễn Xuân Phúc
Nguyễn Anh Thư A
Nguyễn Anh Thư B
Phan Thanh Thảo
Lã Tuấn Kiệt
Đỗ Minh Quân
Tổng
Tỷ lệ %


x


Trẻ thường
xuyên rửa
tay và sát
khuẩn tay..
Đ
x

x
x



Trẻ thường Không tiếp
xuyên súc
xúc gần với
miệng nước người lạ.
muối, nước
sát khuẩn.
Đ
x

x
x



Đ
x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x
x

x

x

x
x

x
x

x

x

11
55%

12
60%

x
x
x

x


x

x
x

x

x

x

x
x

x

x
x

x

x

x
x

x

x

x

9
45%

x
x

x



8
40%

10
50%

x
x

x

x

x

10
50%


15
75%

5
25%

SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


18
PHIẾU ĐIỀU TRA CUỐI NĂM HỌC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Nội dung khảo sát

STT

Tên phụ huynh

Trẻ có trẻ
Trẻ thường
có ý thức
xuyên rửa
đeo khẩu
tay và sát
trang khi ra
khuẩn tay..
ngoài.
Đ




Đ



Trẻ thường
xuyên súc
miệng nước
muối, nước
sát khuẩn.
Đ



Không
tiếp xúc
gần với
người lạ.
Đ



1

Nguyễn Nam Anh

x

x


x

x

2

Nguyễn Lê Bảo Anh

x

x

x

x

3

Nguyễn Tùng Dương

x

x

x

x

4


Vũ Thanh Duy

x

x

x

x

5

Nguyễn Đức Dũng

x

x

x

x

6

Nguyễn Trường Giang

x

7


Quách Việt Hồng

x

x

x

x

8

Nguyễn Ngọc Hân

x

x

x

x

9

Nguyễn Gia Hân

x

x


x

x

10

Hồng Anh Khơi

x

x

x

x

11

Trịnh Anh Khoa

x

x

x

x

12


Nguyến Gia Linh

x

x

x

x

13

Lê Phương Linh

x

x

x

x

14

Đặng Khánh Ngọc

x

x


x

15

Nguyễn Xuân Phúc

x

x

x

x

16

Nguyễn Anh Thư A

x

x

x

x

17

Nguyễn Anh Thư B


x

x

x

18

Phan Thanh Thảo

x

x

x

19

Lã Tuấn Kiệt

x

x

x

20

Đỗ Minh Quân


x

x

x

Tổng

20

0

18

2

19

1

18

2

Tỷ lệ %

100
%


0%

90%

10%

95%

5%

90%

10%

x

x

x

x

x
x
x
x

SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phòng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”



19
* Tiểu chí 1: Trẻ có trẻ có ý thức đeo khẩu trang khi ra ngoài.
Đầu năm : 9 trẻ = 45%
Cuối năm : 20 trẻ = 100%
Tăng : 11 trẻ = 55%
* Tiểu chí 2 : Trẻ thường 2 xuyên rửa tay và sát khuẩn tay..
Đầu năm : 12 trẻ = 60%
Cuối năm : 18 trẻ = 90 %
Tăng : 6 trẻ = 30%
* Tiểu chí 3: Trẻ thường xuyên súc miệng nước muối, nước sát khuẩn
Đầu năm : 10 trẻ = 50%
Cuối năm : 19 trẻ = 95 %
Tăng :9 trẻ = 45%
* Tiểu chí : Khơng tiếp xúc gần với người lạ
Đầu năm : 15 trẻ = 75%
Cuối năm : 18 trẻ = 90 %
Tăng : 3 trẻ = 15 %

SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phịng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”


20

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG CỦA SÁNG KIẾN
Biện pháp 1: Chú trọng rèn luyện phát triển thể chất cho trẻ .

Hình ảnh: Bé Gia Hân tập thế dục
buổi sáng tại nhà


Giáo viên xây dựng video gửi phụ
huynh: HĐPTTC
VĐCB: Ném bóng vào rổ

Các bé Ngọc Hân và Anh Thư thực hiện vân động “ ném bóng vào rổ” tại nhà
SKKN:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng có kỹ năng phòng chống dịch
covid-19 khi ở nhà ”



×