Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Ontapdaiso dethamkhao dt he

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.53 KB, 3 trang )

Nội dung thi cuối kỳ - Đại số - học kỳ hè 2013
1. Các phép toán ma trận.
2. Định thức - hệ phương trình.
3. Khơng gian véc tơ.
4. Khơng gian Euclide.
5. Ánh xạ tuyến tính.
6. Trị riêng - véc tơ riêng ma trận
Chú ý không thi phần: số phức, trị riêng ánh xạ tuyến tính, dạng tồn phương.

Đề ơn số 1





2 2 1
3 1 2
Câu 1) Cho hai ma trận A =  2 5 3  và B =  −1 2 4  . Tìm ma trận X thỏa AX − X = B T
2 3 5
2 6 3
Câu 2) Trong R4 cho không gian con U =< (1, 1, 2, 2), (2, −1, 1, 0) >, z = (1, 2, 3, 1).
(a) Tìm cơ sở và số chiều U ⊥ .
(b) Tìm hình chiếu của z xuống U ⊥ .
Câu 3) Trong R4 cho 2 không gian con
U =< (1, 1, −2, 1), (1, 2, 1, 0) >

x1 + 2x2 + 3x3 − 5x4 = 0
V :
2x1 − x2 + 2x3 + x4 = 0
(a) Tìm cơ sở và số chiều của U ∩ V.
(b) Tìm cơ sở và số chiều của U + V .


Câu 4) Trong R2 : x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ). Xét tích vơ hướng (x, y) = 2x1 y1 + 2x1 y2 + 2x2 y1 + 3x2 y2 . Tính
khoảng cách giữa 2 véctơ u, v với u = (2, −1), v = (1, 3).
Câu 5) Cho 
ánh xạ f :
1 −2

3
2
A=
−1 3

R3→ R3 , biết ma trận của f trong cơ sở E = {(1, 1, 0), (1, 0, 1), (1, 1, 1)} là
1
0  . Tìm f (4, 3, 6)
4

Câu 6) Cho ma trận cấp 3



0
2
2
A =  −1 −3 −2 
1
5
4
Tìm một ma trận B ∈ M3 (R) sao cho B 3 = A.

1



Đề ôn số 2





1 −1 0
−2 3 −6
Câu 1) Cho A = −1 2 1 , B =  1 −2 5 . Tìm ma trận X thỏa 3I + AX = B T .
3 −3 1
3
0
7
Câu 2) Tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình


2x1 + 3x2 + 2x3 + x4 = −1
x1 + 2x2 + x4 = 0


x1 + x2 + x3 + x4 = 3
vng góc với véc tơ u = (1; 1; 1; 0).
Câu 3) Trong R4 , cho 2 không gian con F =< (1; 2; 1; 1); (2; 3; −1; 2) >, G =< (−3; 1; 2; 1), (−5; 10; 7; 7) >.
Tìm cơ sở và số chiều của F ∩ G.
Câu 4) Trong R3 , cho tích vơ hướng
(x, y) = 3x1 y1 + 2x1 y2 + 2x2 y1 + 5x2 y2 + x3 y3 , x = (x1 , x2 , x3 ), y = (y1 , y2 , y3 )
và khơng gian con F =< (1; −1; 2) >. Tìm hình chiếu của véc tơ x = (2; 0; 1) xuống F .
Câu 5) Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 −→ R3 thỏa

f (1; 2; 1) = (2; −1; 3), f (2; 3; 0) = (−3; 2; 5), f (1; 3; 2) = (5; −3; −2)
.
(a) Tìm cơ sở và số chiều của ker f và =f .
(b) Tìm ma trận của f trong cơ sở E = {(1; 2; 1), (2; 3; 0), (1; 3; 2)}.


 
3 −2 3
1



Câu 6) Cho ma trận A = −1 a −3 và x = −1. Tìm a, b để x là véc riêng của A. Chéo hóa A
2 −4 b
−1
với a, b vừa tìm được.

Đáp số
Đề 1



20 −9 −10
5 
1. X = −6 2
−5 4
2
2. (a) Cơ sở của U ⊥ là {(−1; −1; 1; 0), (−2; −4; 0; 3)}.
7
(b) P rU ⊥ (z) = (0; 2; 2; −3).

17
3. (a) Cơ sở U + V là {(1; 1; −2; 1), (0; 1; 3; −1), (0; 0; −9; 5)}
T
(b) Cơ sở U V là {(2; 3; −1; 1)}.

4. d(u, v) = 34.
2


5. f (4; 3; 6) = (22; 26; 21)

 
 
−1
−1 0 0
0
1
1
0
1
1
6. B = −1 −1 −1 .  0 0 √0  . −1 −1 −1 .
1
1
2
1
1
2
0 0 32
Đề 2:



−16 −5 11
1. X = −11 −6 8 .
9
2 −5
2. x = (−1; 0; 1; 2)α, ∀α ∈ R.
3. Cơ sở F ∩ G là {(4; 7; 1; 4)}.
4. Hình chiếu là

4
(1; −1; 2).
8

5. (a) Cơ sở của =f là {(2; −1; 3), (0, 1, 19)}.

25

(b) Ma trận của f trong cơ sở E là −6
−11



−2 0 0
2
6. a = 0, b = 4. D =  0 −2 0 , P = 1
0
0 7
0


Cơ sở của ker f là {(48; 76; 9)}.

−11 36
0
−6 .
8 −19

3 −1
0
1 .
−1 −2

3



×