Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ca1 CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.71 KB, 5 trang )

[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN

Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng – Toán ứng dụng

ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ 171 NĂM 2017-2018
Môn thi: Đại Số Tuyến Tính – Ca 1
Ngày thi: …quên mất rồi
Thời gian làm bài: 90 phút

Đề chính thức

(Đáp án do Ban chuyên môn CLB Chúng Ta Cùng Tiến thực hiện)

Câu 1: Tìm ma trận 𝑋 sao cho (𝑋 + 2𝐵 𝑇 )𝐴 = 2𝐴 + 2𝑋, với:
3 2
𝐴 = (2 7
3 7

−1
1 1
−2) , 𝐵 = ( 2 0
−2
−1 2

0
3)
1


Giải. Ta có:
(𝑋 + 2𝐵 𝑇 )𝐴 = 2𝐴 + 2𝑋 ⇔ 𝑋(𝐴 − 2𝐼) = 2𝐴 − 2𝐵 𝑇 𝐴 ⇔ 𝑋 = 2(𝐴 − 𝐵 𝑇 𝐴)(𝐴 − 2𝐼)−1
20
−8
⇒ 𝑋 = (−42
2
24 −28

−2
8)
0

1
2
3
5
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của 𝑚 sao cho det(𝐴) = 2, với 𝐴 = (
2
1
−3 −5

1 −1
4 −4
)
4 𝑚
0 1

Giải. Bằng vài đường cơ bản :v , ta tính được:
det(𝐴) = 4𝑚 + 17 ⇒ 4m + 17 = 2 ⇔ m = −


15
4

Câu 3: Trong 𝑅3 với tích vơ hướng
(𝑥, 𝑦) = ((𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ))
= 3𝑥1 𝑦1 + 2𝑥1 𝑦2 + 𝑥1 𝑦3 + 2𝑥2 𝑦1 + 5𝑥2 𝑦2 − 𝑥2 𝑦3 + 𝑥3 𝑦1 − 𝑥3 𝑦2 + 4𝑥3 𝑦3
, cho không gian con 𝐹 = {𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 )|𝑥1 − 2𝑥2 − 𝑥3 = 0}
a) Tìm một cơ sở và số chiều của không gian 𝐹 ⊥
Giải. Ta tìm một cơ sở của 𝐹 bằng cách giải hệ 𝑥1 − 2𝑥2 − 𝑥3 = 0
1
2
Nghiệm của hệ có dạng 𝛼 (0) + 𝛽 (1)
1
0

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/

Trang 1


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN

Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

1
2
Một cơ sở của không gian nghiệm là {𝑒1 = (0) , 𝑒2 (1)}
1
0
Giả sử có vector 𝑥 ∈ 𝐹 ⊥ ⇒ 𝑥 ⊥ 𝑒1 , 𝑥 ⊥ 𝑒2 ⇒ (𝑥, 𝑒1 ) = (𝑥, 𝑒2 ) = 0

⇒{

4𝑥1 + 𝑥2 + 5𝑥3 = 0
8𝑥1 + 9𝑥2 + 𝑥3 = 0

−11
Giải hệ trên ta tìm được cơ sở của 𝐹 là {𝑒3 = ( 9 )} và dim(𝐹 ⊥ ) = 1
7


b) Tìm hình chiếu vng góc của vector 𝑣 = (2, −1,1) lên khơng gian con 𝐹
Giải. Ta tìm hình chiếu của 𝑣 lên 𝐹 ⊥ là:
(𝑣, 𝑒3 )
1 −11
Pr⊥ (𝑣) =
𝑒 =− ( 9 )
(𝑒3 , 𝑒3 ) 3
𝐹
12
7
(𝑣) = (
⇒ Pr(𝑣) = 𝑣 − Pr

𝐹

𝐹

13 1 19
,− , )
12 4 12


Câu 4: Cho AXTT 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 .
Giả sử 𝑓(1; 1; −2) = (2; 1; −2), 𝑓(2; 3; −5) = (1; 2; −3), 𝑓(3; 4; −6) = (5; 4; −7)
Tìm một cơ sở và số chiều của ker 𝑓
Giải.
1
2
3
Dễ thấy 𝐸 = {𝑒1 = ( 1 ) , 𝑒2 = ( 3 ) , 𝑒3 = ( 4 )} là một cơ sở của 𝑅3
−2
−5
−6
Ma trận của 𝑓 trong cơ sở chính tắc là:
7 −1 2
𝐴0 = 𝑓(𝐸)𝐸 −1 = ( 2
1
1)
−5 −1 −2
𝑥1 = −𝛼
7𝑥1 − 𝑥2 + 2𝑥3 = 0
𝑥 ∈ ker 𝑓 ⇒ 𝑓(𝑥) = 0 ⇒ { 2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 0 ⇔ {𝑥2 = −𝛼
𝑥3 = 3𝛼
−5𝑥1 − 𝑥2 − 2𝑥3 = 0
−1
⇒ 𝑥 = 𝛼(−1; −1; 3). Một cơ sở của ker 𝑓 là: {(−1)} và dim(ker 𝑓) = 1
3

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/

Trang 2



[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN

Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

1 2
Câu 5: Cho AXTT 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 , biết 𝐴 = (2 5
3 7
𝐸 = {(1,1,1), (2,1,1), (1,2,1)}

−3
−4) là ma trận của ánh xạ 𝑓 trong cơ sở
−7

a) Tính 𝑓(2, −1,3)
Giải. Ma trận của 𝑓 trong cơ sở chính tắc là:
𝐴0 = 𝐸𝐴𝐸

−1

11 −26
= (12 −30
8 −20

11 −26
𝑓(2; −1; 3) = (12 −30
8 −20

23

27)
18

23
2
27) (−1) = (117; 135; 90)
18
3

b) Tìm một cơ sở và số chiều của 𝐼𝑚 𝑓
Giải.
𝑓(𝑥1 ; 𝑥2 ; 𝑥3 ) = (11𝑥1 − 26𝑥2 + 23𝑥3 ; 12𝑥1 − 30𝑥2 + 27𝑥3 ; 8𝑥1 − 20𝑥2 + 18𝑥3 )
= 𝑥1 (11; 12; 8) − 𝑥2 (26; 30; 20) + 𝑥3 (23; 27; 18)
⇒ 𝐼𝑚 𝑓 =< (11; 12; 8), (26; 30; 20), (23; 27; 18) >
Lập ma trận:
11
(26
23

12
30
27

8
11
20) → ( 0
18
0

12 8

3 2)
0 0

Vậy một cơ sở của 𝐼𝑚 𝑓 là {(11; 12; 8), (0; 3; 2)} và dim(𝐼𝑚 𝑓) = 2
Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ánh xạ tuyến tính 𝑓 là phép quay quanh
trục 𝑂𝑧 một góc 𝜃 = 𝜋 ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ hướng dương của trục 𝑂𝑧. Gọi 𝐴
làma trận của ánh xạ tuyến tính này trong cơ sở 𝐸 = {(1; 0; 1), (0; 1; 1), (1; 1; 1)}. Chéo hóa
(nếu được) ma trận A.
Giải. Do 𝑓 là phép quay quanh trục 𝑂𝑧 một góc 𝜃 = 𝜋 ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ hướng
dương của trục 𝑂𝑧 nên ta có:
𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (−𝑥, −𝑦, 𝑧)
Ma trận của 𝑓 trong cơ sở chính tắc là:
−1 0 0
1
2
2
−1
𝐴0 = ( 0 −1 0) ⇒ 𝐴 = 𝐸 𝐴0 𝐸 = ( 2
1
2)
0
0 1
−2 −2 −3
Ta để ý rằng 𝐴0 là ma trận chéo, như vậy 𝐴 chéo hóa được: 𝐴 = 𝑃𝐷𝑃−1 , với:

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/

Trang 3



[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN

Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

0 −1 1
−1 0
𝑃 = 𝐸 −1 = (−1 0
1 ) , 𝐷 = 𝐴0 = ( 0 −1
1
1 −1
0
0

0
0)
1

Câu 7: Đưa dạng toàn phương 𝑄(𝑥) = 𝑄(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 6𝑥12 + 9𝑥22 + 6𝑥32 + 4𝑥1 𝑥2 − 2𝑥1 𝑥3 −
4𝑥2 𝑥3 về dạng chính tắc và nêu rõ phép đổi biến (thí sinh có thể dùng biến đổi trực giao hoặc
biến đổi Lagrange)
Giải.
Cách 1: Biến đổi Lagrange
2
1
1
1
11
𝑄(𝑥) = 6 (𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 ) + (5𝑥2 − 𝑥3 )2 + 𝑥32
3
6

3
2
1

Đặt {

1

𝑥1 + 3 𝑥2 − 6 𝑥3 = 𝑦1
5𝑥2 − 𝑥3 = 𝑦2
𝑥3 = 𝑦3

1

1

𝑥1 = 𝑦1 − 15 𝑦2 + 10 𝑦3
⇒ { 𝑥 = 1𝑦 + 1𝑦
2
5 2
5 3
𝑥3 = 𝑦3
1

Dạng chính tắc là: 𝑄(𝑥) = 𝑃(𝑦) = 6𝑦12 + 3 𝑦22 +

11
2

𝑦32


Cách 2: Biến đổi trực giao
Ma trận của dạng toàn phương là:
6
2 −1
𝐴=( 2
9 −2)
−1 −2 6
𝜆 = 5 (BĐS = 2)
Xét đa thức đặc trưng 𝑃(𝜆) = −𝜆3 + 21𝜆2 − 135𝜆 + 275 = 0 ⇔ { 1
𝜆2 = 11(BĐS = 1)


1
√2

Với 𝜆1 = 5 ta có: 𝑃1 = ( 0 ) , 𝑃2 =

√3
1

1

√2

(



1


√3
1

√3

)

1

√6
−2

Với 𝜆2 = 11 ta có: 𝑃3 =

√6
1

(

√6

)

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/

Trang 4


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN


1
√2

Ma trận trực giao 𝑃 =

0
1

(√2



1

√3
1

√3
1
√3

Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/




1
√6
2


⇒ phép biến đổi 𝑥 = 𝑃𝑦

√6
1

√6

)

Dạng chính tắc là: 𝑄(𝑥) = 𝑅(𝑦) = 5𝑦12 + 5𝑦22 + 11𝑦32

-

Hết

-

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.hcmut/

Trang 5



×