Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Anh xa tuyen tinh CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.01 KB, 63 trang )

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TS. Lê Xuân Đại
Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ mơn Tốn ứng dụng

TP. HCM — 2011.
TS. Lê Xn Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

1/1


Khái niệm tổng quát

Ánh xạ

Định nghĩa
Cho 2 tập hợp tùy ý X , Y 6= ∅. Ánh xạ f giữa 2
tập X , Y là 1 quy tắc sao cho với mỗi x ∈ X tồn
tại duy nhất y ∈ Y sao cho y = f (x).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.


2/1


Khái niệm tổng quát

Ánh xạ

Định nghĩa
Cho 2 tập hợp tùy ý X , Y 6= ∅. Ánh xạ f giữa 2
tập X , Y là 1 quy tắc sao cho với mỗi x ∈ X tồn
tại duy nhất y ∈ Y sao cho y = f (x).
Định nghĩa
Ánh xạ f được gọi là đơn ánh nếu từ x1 6= x2
⇒ f (x1) 6= f (x2). Ánh xạ f được gọi là toàn ánh
nếu ∀y ∈ Y , ∃x ∈ X : y = f (x). Ánh xạ f được
gọi là song ánh nếu f là đơn ánh và toàn ánh.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

2/1


Khái niệm tổng quát

Ánh xạ tuyến tính

Định nghĩa

Cho E và F là 2 K -kgv. Một ánh xạ f : E → F
được gọi là tuyến tính (hay một đồng cấu)
nếu và chỉ nếu

f (x + y ) = f (x) + f (y ), ∀x, y ∈ E
f (λx) = λf (x), ∀λ ∈ K , ∀x ∈ E .
Ta ký hiệu tập hợp các ánh xạ tuyến tính từ E vào
F là L(E , F ).
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

3/1


Khái niệm tổng quát

Ví dụ

Ví dụ
Ánh xạ f : R2 → R3 cho bởi ∀x = (x1, x2),
f (x) = (3x1 − x2, x1, x1 + x2) là ánh xạ tuyến tính.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.


4/1


Khái niệm tổng quát

Ví dụ

Ví dụ
Ánh xạ f : R2 → R3 cho bởi ∀x = (x1, x2),
f (x) = (3x1 − x2, x1, x1 + x2) là ánh xạ tuyến tính.
∀x = (x1, x2), y = (y1, y2) ∈ R2,
f(x+y) = (3(x1 + y1) − (x2 + y2),
x1 + y1, (x1 + y1) + (x2 + y2)) =
(3x1 − x2, x1, x1 + x2) + (3y1 − y2, y1, y1 + y2) =
f(x)+f(y).
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

4/1


Khái niệm tổng quát

Ví dụ

∀λ ∈ K , ∀x ∈ R2,

f (λx) = (3λx1 − λx2, λx1, λx1 + λx2)
= λ(3x1 − x2, x1, x1 + x2) = λf (x)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

5/1


Khái niệm tổng quát

Ví dụ

∀λ ∈ K , ∀x ∈ R2,
f (λx) = (3λx1 − λx2, λx1, λx1 + λx2)
= λ(3x1 − x2, x1, x1 + x2) = λf (x)
Ví dụ
Ánh xạ f : R2 → R2 cho bởi ∀x = (x1, x2),
f (x) = (2x12 − x2, x2) không là ánh xạ tuyến tính.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

5/1



Khái niệm tổng quát

Ví dụ

∀λ ∈ K , ∀x ∈ R2,
f (λx) = (3λx1 − λx2, λx1, λx1 + λx2)
= λ(3x1 − x2, x1, x1 + x2) = λf (x)
Ví dụ
Ánh xạ f : R2 → R2 cho bởi ∀x = (x1, x2),
f (x) = (2x12 − x2, x2) không là ánh xạ tuyến tính.
Thật vậy, f (λx) = (2(λx1)2 − λx2, λx2) =
(2λ2x12 − λx2, λx2) 6= λ(2x12 − x2, x2), nếu λ 6= 1
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

5/1


Khái niệm tổng quát

Ví dụ

Định nghĩa
Cho E là một K -kgv. Một ánh xạ f : E → E được
gọi là tự đồng cấu của E nếu và chỉ nếu f là

ánh xạ tuyến tính.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

6/1


Khái niệm tổng quát

Ví dụ

Định nghĩa
Cho E và F là 2 K -kgv, f : E → F là 1 ánh xạ.
Ta nói f là một đẳng cấu từ E lên F khi và chỉ khi
f là tuyến tính và song ánh.
Định nghĩa
Cho E là 1 K -kgv, f : E → E là 1 ánh xạ. Ta nói
f là một tự đẳng cấu của E khi và chỉ khi f là
tuyến tính và song ánh.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

7/1



Khái niệm tổng quát

Hạt nhân và ảnh

Định nghĩa
Cho 2 K -kgv E và F , f ∈ L(E , F ), khi đó
Ker (f ) = {x ∈ E \f (x) = 0} = f −1(0) là hạt
nhân của ánh xạ f .
Im(f ) = {y ∈ F \∃x ∈ E , y = f (x)} = f (E )
là ảnh của ánh xạ f .
1

2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

8/1


Khái niệm tổng quát

Hạt nhân và ảnh

Định nghĩa

Cho 2 K -kgv E và F , f ∈ L(E , F ), khi đó
Ker (f ) = {x ∈ E \f (x) = 0} = f −1(0) là hạt
nhân của ánh xạ f .
Im(f ) = {y ∈ F \∃x ∈ E , y = f (x)} = f (E )
là ảnh của ánh xạ f .
1

2

Định lý
Cho 2 K -kgv E và F , f ∈ L(E , F ), khi đó
Im(f ) là khơng gian véctơ con của F
Ker (f ) là không gian véctơ con của E
1

2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

8/1


Khái niệm tổng quát

Hạt nhân và ảnh


Định nghĩa
Ta gọi dim(Im(f )) là hạng của ánh xạ f , ký hiệu
rank(f ) và dim(Ker (f )) là số khuyết của f .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

9/1


Khái niệm tổng quát

Hạt nhân và ảnh

Định nghĩa
Ta gọi dim(Im(f )) là hạng của ánh xạ f , ký hiệu
rank(f ) và dim(Ker (f )) là số khuyết của f .
Định lý
Cho 2 K -kgv E và F , f ∈ L(E , F ), khi đó
f là đơn ánh ⇔ Ker (f ) = {0}
f là toàn ánh ⇔ Im(f ) = F
1

2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)


CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

9/1


Khái niệm tổng quát

Hạt nhân và ảnh

Chứng minh.
1. Giả sử f là đơn ánh,
x ∈ Ker (f ) ⇒ f (x) = 0 = f (0) ⇒ x = 0 (vì nếu
x 6= 0 thì f (x) 6= f (0)). Vậy Ker (f ) = {0}.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

10 / 1


Khái niệm tổng quát

Hạt nhân và ảnh

Chứng minh.

1. Giả sử f là đơn ánh,
x ∈ Ker (f ) ⇒ f (x) = 0 = f (0) ⇒ x = 0 (vì nếu
x 6= 0 thì f (x) 6= f (0)). Vậy Ker (f ) = {0}.
Ngược lại, giả sử Ker (f ) = {0}. Ta chứng minh từ
f (x) = f (y ) ⇒ x = y . Thật vậy,
f (x − y ) = f (x) − f (y ) = 0 ⇒ x − y ∈ Ker (f )
⇒ x − y = 0 hay x = y .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

10 / 1


Khái niệm tổng quát

Hạt nhân và ảnh

Chứng minh.
1. Giả sử f là đơn ánh,
x ∈ Ker (f ) ⇒ f (x) = 0 = f (0) ⇒ x = 0 (vì nếu
x 6= 0 thì f (x) 6= f (0)). Vậy Ker (f ) = {0}.
Ngược lại, giả sử Ker (f ) = {0}. Ta chứng minh từ
f (x) = f (y ) ⇒ x = y . Thật vậy,
f (x − y ) = f (x) − f (y ) = 0 ⇒ x − y ∈ Ker (f )
⇒ x − y = 0 hay x = y .
2. f là toàn ánh ⇔ ∀y ∈ F , ∃x ∈ E : y = f (x)

⇔ f (E ) = F hay Im(f ) = F .
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

10 / 1


Khái niệm tổng quát

Ví dụ

Ví dụ
Cho f : P2(x) → R xác định bởi
R1
f (p(x)) = p(x)dx.
0
1

2

3

Tìm Ker (f )
Tìm dim(Ker (f ))
f có phải là đơn ánh khơng?

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)


CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2011.

11 / 1


Khái niệm tổng quát

1

Ví dụ

p(x) = ax 2 + bx + c ∈ P2(x)
R1 2
⇒ f (p(x)) = (ax + bx + c)dx
0
a
3

b
2

= + + c = 0 ⇒ c = − 3a − b2 . Vậy
Ker (f ) = {ax 2 + bx + (− 3a − b2 ) : ∀a, b ∈ R}

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH


TP. HCM — 2011.

12 / 1



×